Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT KHUẨN bào chế 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.74 KB, 33 trang )

CÁC PHƯƠNG PHÁP
TIỆT KHUẨN

THS. ĐOÀN THANH TRÚC


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1.

2.

• Trình bày cách phân loại các phương pháp tiệt khuẩn dùng trong bào chế
dược phẩm.

• Phân tích mục đích và yếu tố cần thiết để tiệt khuẩn 1 chế phẩm.

3.

• Trình bày các phương pháp tiệt khuẩn và ứng dụng trong sản xuất dược
phẩm

4.

• Nêu nội dung kiểm nghiệm vi sinh để đánh giá hiệu quả một kỹ thuật tiệt
khuẩn


NỘI DUNG
1.Đại cương về tiệt khuẩn
2.Các phương pháp tiệt trùng


3.Thử nghiệm vi sinh trong kỹ thuật tiệt trùng


1. ĐẠI CƯƠNG
1. Các khái niệm

2. Mục đích và đối tượng áp dụng
3. Phân loại các phương pháp tiệt trùng
4. Các yếu tố ảnh hưởng


TIỆT TRÙNG
Là quá trình làm cho một chế phẩm hoặc một vật không
còn vi sinh vật sống (sinh dưỡng hoặc bào tử tiềm ẩn)
Diệt VSV bằng phương pháp:
➢Vật lý
➢Hóa học



THANH TRÙNG
Diệt hết VK độc và giảm số VSV xuống mức cho phép

→ Chế phẩm không độc, không bị phân hủy
Áp dụng: Thực phẩm, thuốc uống ….
VD: Thanh trùng sữa tươi 80 o C / 5p



TẨY UẾ

Làm vệ sinh, làm sạch cơ học, sinh học ở mức cần thiết
Đối tượng: dụng cụ, sàn, trần, tường, bàn pha chế….




MỤC ĐÍCH TIỆT TRÙNG
➢ Làm chế phẩm không độc

VD: Viêm đường ruột: VK Samonella/ PO; Viêm gan: Nội độc tố VK
Aspergillus flavus; Sốt chí nhiệt tố: VK gram (-)
➢ Làm chế phẩm ổn định

VD: Pseudomonas aerigunosae gây phân hủy Procain, atropine sulfat trong
MT nước


ĐỐI TƯỢNG TIỆT TRÙNG
❖ Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền

❖ Thuốc nhỏ mắt, thuốc rửa mắt, chế phẩm dùng trong nhãn khoa (contact-lens; thủy

tinh thể…)
❖ Thuốc tiếp xúc niêm mạc, vết thương, thuốc rửa, súc miệng,

❖ Dung dịch sinh lý, dd thuốc trong ngâm, rửa, bảo quản mô, cơ quan…
❖ Dụng cụ phẩu thuật: y cụ , găng tay…
❖ Dụng cụ dùng cho thuốc tiêm: bơm, kim tiêm, dây truyền dịch…

❖ Đồ bảo hộ cho BS, DS, nhân viên pha chế thuốc vô trùng…

❖ Máy móc, dụng cụ pha chế thuốc vô khuẩn
❖ Không khí phòng phẫu thuật, phòng pha chế, phòng nghiên cứu vi sinh


PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP TIỆT KHUẨN
 Phương pháp vật lý:

Tiệt khuẩn bằng nhiệt
Tiệt khuẩn bằng cách lọc
Tiệt khuẩn bằng bức xạ
 Phương pháp hóa học: Ethanol, Cloramin, Formol…


YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG KỸ THUẬT TIỆT TRÙNG
Có 4 yếu tố ảnh hưởng kỹ thuật và duy trì độ vô khuẩn của sản phẩm
➢ Chọn nguyên liệu sản xuất đạt giới hạn VSV; chọn địa điểm xưởng SX

và kiểm soát môi trường thường xuyên
➢ Chọn PP tiệt trùng:

Giới hạn mà đối tượng (dược chất, bao bì) chịu được.

Xác định hiệu quả, độ lặp lại và độ tin cậy của PP
➢ Nhân viên: được huấn luyện và giám sát
➢ Bảo quản duy trì: bao bì, thao tác vận chuyển, bảo quản


2. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT KHUẨN

Nhiệt độ


Bức xạ as
Lọc
Hóa chất


TIỆT KHUẨN BẰNG NHIỆT ĐỘ CAO
 Mỗi loại VSV có một khoảng nhiệt độ phát triển tối ưu, vượt

qua giới hạn sẽ bị tiêu diệt
 VSV ưa lạnh (10 - 20 oC); VSV ưa ấm (25 - 40oC);

VSV ưa nhiệt (50 - 60oC).
 Dạng sinh dưỡng: nhiệt độ cao → tiệt khuẩn; nhiệt độ lạnh →

bảo quản
 Dạng bào tử: khả năng chịu nhiệt rất lớn


TIỆT KHUẨN BẰNG NHIỆT ĐỘ CAO
 Yếu tố ảnh hưởng:

- Môi trường ẩm > khô
- Nhiệt độ  thời gian

- Đối tượng cần tiệt trùng


TIỆT KHUẨN BẰNG NHIỆT ĐỘ CAO
PP nhiệt khô

 160 -180o C, 30 – 120p
 Tủ sấy (thông khí vô trùng)
 Áp dụng: dụng cụ thủy tinh, dụng cụ pha chế, y cụ inox, sứ, bông

băng, gạc, bột thuốc, tá dược, chế phẩm dung môi dầu …
* Sấy nhiệt độ 250 – 320o C trong thời gian thật ngắn 1 – 5p có tác
dụng phá hủy độc tố VK


TIỆT KHUẨN BẰNG NHIỆT ĐỘ CAO
PP nhiệt ẩm
 Áp suất thường: 100o C, 30 – 60p
 Áp suất cao: > 100o C, rút ngắn thời gian (121o C, 20p)
❖PP luộc: đơn giản. Khó diệt bào tử, bề mặt vật bị đóng cặn
❖PP hấp hơi áp suất thường: hiệu quả tương tự PP luộc, bề mặt vật

không đóng cặn
Áp dụng: Thuốc tiêm hàn kín, ít chịu nhiệt hoặc y cụ…quy mô nhỏ
❖PP hấp áp suất cao: Nồi Autoclave


TIỆT KHUẨN BẰNG NHIỆT ĐỘ CAO
Áp suất dư
Áp suất thật = áp suất dư + 1
Áp suất công tác: áp suất tối đa cho phép hoạt động

PP hấp áp suất cao:
❖ An toàn, ít làm hư hỏng vật liệu
❖ Khử khuẩn hoàn toàn
❖ Thiết bị chuyên dùng và người vận hành phải có

chuyên môn, được huấn luyện


TIỆT KHUẨN BẰNG NHIỆT ĐỘ CAO
Phương pháp pasteur
 70 – 80 oC, 10 phút hoặc 60 – 65 oC trong 30 phút
 Tiêu diệt VK gây bệnh, không diệt hết VSV
 KQ: thanh trùng
 Áp dụng: drap giường, quần áo người bệnh, dược liệu

thuốc uống, thực phẩm…


TIỆT KHUẨN BẰNG NHIỆT ĐỘ CAO
PHƯƠNG PHÁP TYNDALL

 60 – 80 oC , 30 – 60p, lăp lại 2-5 lần cách nhau 24h
 Giữa các lần tiệt trùng, vật để trong bao bì kín, 37oC
 Áp dụng: SP ít chịu nhiệt (urotropine, albumin, chỉ khâu

tự tiêu)


TIỆT KHUẨN BẰNG BỨC XẠ

 Tia bức xạ đâm xuyên trực tiếp tế bào VSV, năng lượng

bức xạ gây tổn thương hoặc phá hủy ADN, ARN,
Protein…



TIỆT KHUẨN BẰNG BỨC XẠ

 Tia UV:

λ = 200 – 400nm, xuyên sâu kém
Tiệt trùng bề mặt dụng cụ pha chế, không khí, nước uống

Hiệu quả tiệt trùng: 253,7 – 281 nm (265nm)


×