TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG
BÁO CÁO THỰC HÀNH
BỘ MÔN DƯỢC LIỆU – DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN
NĂM 2019
BÀI 2
XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM
Tiểu nhóm 4: Thực hành sấy Cỏ tranh
1. Dùng tủ sấy
BƯỚC
1
TIẾN HÀNH
Sấy chén sứ đến
khối lượng
không đỗi ở
105°C.
HÌNH ẢNH
KẾT QUẢ
mchén =
60.1875g
2
3
4
5
Để nguội trong
bình hút ẩm, cân
khối lượng chén
=> mchén .
Cân chính xác
khoảng 2g dược
liệu (Cỏ tranh)
=>
mdược liệu đầu (a).
Cho chén sứ có
dược liệu vào tủ
sấy (105°C)
trong 1 giờ.
Dùng kẹp lấy
chén sứ ra, để
nguội trong bình
hút ẩm 10 phút.
a = 62.1689 60.1875 =
1.9814g
6
Cân chén sứ =>
mchén +
mdược liệu sau
khi sấy lần 1.
7
Cho chén sứ vào
tủ sấy, tiếp tục
sấy (105°C)
trong 1 giờ.
8
Lặp lại giống
Bước 5 và 6 =>
mchén +
mdược liệu (Sau
sấy lần 2). (m −
mchén ) (b).
9
mdược liệu sấy lần 1
= 61.9413 –
60.1875 =
1.7538g
b = 61.9384 60.1875 =
1.7509g
So sánh chênh
lệch khối lượng
giữa 2 lần sấy.
Lưu ý: Sấy đến
khi khối lượng 2
lần cân liên tiếp
lệch không quá
5mg.
1.9814−1.7509
10
Tính toán kết
quả, kết luận
a−b
X=
∗
a
100% = ⋯ %
X=
1.9814
100% =
11.6332%
∗
Kết luận: Làm bằng phương pháp tủ sấy đạt độ ẩm so với Dược điển Việt Nam.
Độ ẩm 11.6332% đạt yêu cầu ≤12%.
2. Dùng cân hồng ngoại
BƯỚC
1
2
3
TIẾN HÀNH
Lắp đĩa chắn nhiệt và
gió => Lắp giá giữ đĩa
cân => Lắp khay đặt
và đĩa cân
Lưu ý: cân phải được
lắp đặt ở vị trí bề mặt
phẳng, vững chắc,
tránh rung.
Kết nối nguồn điện
trừ bì
Sau đó dùng thìa cân
1 g Cỏ tranh đưa vào
đĩa cân
Bấm nhanh phím
màn hình hiển
thị nhấp nháy, dùng
5
KẾT QUẢ
Bấm phím
màn hình hiển thị chế
độ cân mẫu khối
lượng bình thường.
Đặt đĩa cân nhôm trên
giá giữ đĩa cân sau đó
đặt vào cân, màn hình
hiển thị khối lượng
đĩa cân.
Bấm
4
HÌNH ẢNH
phím
để cài đặt
nhiệt độ 105°C
Lưu ý: Thời gian sấy
theo chế độ tự động
“Auto” máy tự động
tắt khi kết quả khối
lượng không đổi.
1.090g
6
Bấm phím
để
xác nhận thời gian sấy
mẫu.
Đậy nắp cân, bấm
để bắt đầu quá
trình sấy mẫu.
7
Sấy mẫu kết thúc trên
màn hình hiển thị
“Test result” bấm vào
12.02%
phím đơn vị
đọc
kết quả đơn vị độ ẩm.
Kết luận: Sấy dược liệu bằng cân hồng ngoại chưa đạt độ ẩm theo yêu cầu trong
Dược điển Việt Nam. Độ ẩm là 12.02% > 12%. Nguyên nhân do dược liệu đã cũ
được tái sử dụng lại nhiều lần trong thực hành phòng thí nghiệm nên dược liệu
hút ẩm nhiều gây tăng độ ẩm.
Tổng kết: Phương pháp sấy dược liệu bằng cân hồng ngoại sẽ chính xác hơn so
với dùng tủ sấy.
Cân hồng ngoại chỉ cần cho dược liệu vào và thực hiện sấy không thông qua
các bước sấy đi sấy lại dược liệu nhiều lần như khi dùng tủ sấy.
Phương pháp dùng tủ sấy có sự can thiệp nhiều của các yếu tố chủ quan (thời
gian, bước thực hiện, môi trường, tác động) ảnh hưởng đến độ ẩm dược liệu
nên sẽ không chính xác hơn dùng cân hồng ngoại.
BÀI 3
NHẬN THỨC BỘT DƯỢC LIỆU BẰNG KÍNH HIỂN VI
A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
B. NỘI DUNG THỰC HÀNH
*Lên tiêu bản tìm cấu tử các dược liệu:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Trúc đào (lá)
Cam thảo (rễ)
Hoa hòe (nụ hoa)
Đại hoàng (thân rễ)
Muồng trâu (lá)
Ngũ bội tử
Đinh lăng (lá)
C. CÁCH THỰC HIỆN
Bước 1. Lên tiêu bản bằng nước cất
Bước 2. Chụp hình cấu tử (ghi chú tên cấu tử)
Bước 3. Ghi lại tên cấu tử và tác giả tìm
D. BÁO CÁO
1. Trúc đào (Folium Nerii)
Hoa và lá trúc đào tươi
Bột trúc đào
Mảnh mô mềm
\
Mạch vạch, mạch vòng
Tinh thể calci oxalat
Tế bào lỗ khí
Lông che chở đơn bào
Cấu tử không tìm được: Mảnh buồng ẩn khổng, sợi có kèm tinh thể calci
oxalat dạng khối.
Cấu tử đặc trưng: tế bào lỗ khí.
2. Cam thảo (Radix Glycyrrhizae)
Lá cam thảo tươi
Bột cam thảo
Mạch mạng
Tinh bột
Tinh thể calci oxalat hình khối rời
Sợi kèm tinh thể oxalat hình khối
Mảnh bần
Cấu tử chưa tìm được: Mạch chấm đồng tiền, Mảnh mô mềm chứa hạt
tinh bột.
Cấu tử đặc trưng: Mảnh mô mềm chứa hạt tinh bột.
3. Hoa hòe (Flos Styphnolobii japonici)
Hoa hòe
Tinh bột
Mạch chấm đồng tiền
Lông che chở đa bào
Hạt phấn hoa
Lông che chở đơn bào
Hạt phấn hoa 3 lỗ nảy mam
Mạch vạch
Cấu tử chưa tìm được: Mảnh đài hoa mang lông che chở, Mảnh cánh hoa
mang lông che chở và lỗ khí.
Cấu tử đặt trưng: Mảnh đài hoa mang lông che chở, Mảnh cánh hoa mang
lông che chở và lỗ khí.
4. Đại hoàng (Rhizhoma Rhei)
Cây đại hoàng
Tinh bột
Mảnh bần
Mô mềm
\
Tinh thể calci oxalat
Tinh bột
Sợi
Cấu tử chưa tìm được: Mạch vạch, mạch mạng.
Cấu tử đặc trưng: Sợi.
5. Muồng trâu (Folium Cassiae alatae)
Muồng trâu
Tinh bột
Cutin lồi
Mảnh biểu bì phiến lá
Mạch vạch
Mảnh mô mềm
Lông che chở đơn bào
Tinh thể calci oxalat
Cấu tử chưa tìm được: Mảng mạch mạng, Sợi có kèm tinh thể calci oxalat
Cấu tử đặt trưng: Cutin lồi.
6. Ngũ bội tử (Galla Chinensis)
Ngũ bôi tử
Tinh bột
Mảnh mạch vạch
Khối nhựa vàng
Mảnh mô mềm
Lông che chở
Hạt tinh bột
Cấu tử chưa tìm được: Mảnh mạch điểm
Cấu tử đặt trưng: khối nhựa màu vàng.
7. Đinh lăng (Polyscias fruticosa)
Cây đinh lăng
Tinh bột
Tinh thể calci oxalat
Mạch vạch
Mảnh mô mềm
Mạch mạng
Lông che chở đơn bào
Cấu tử tìm được đủ
Cấu tử đặt trưng: không có.
E. CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Khi soi tinh bột dược liệu, nếu không tìm thấy cấu tử đặt trưng của dược liệu
đó. Đơn cử là tinh bột đinh lăng, không có cấu tử đặt trưng. Nguyên do phương
pháp soi thường qua kính hiển vi không thể tìm thấy cấu tử đặt trưng, mà có
thể bằng phương pháp khác có thể tìm được như phương pháp làm sáng,
phương pháp nhuộm. Cũng có thể trong tinh bột được nhận lúc thực hành không
có cấu tử cần tìm, do bảo quản tinh bột dược liệu...
2. Để một tiêu bản bột dược liệu có đầy đủ phân tử như tài liệu đã mô tả thì cần
phải chuẩn bị mẫu bột soi:
Chỉ cần một lượng ít bột vừa đủ.
Không quá dày trên lame.
Lượng nước không quá ít, quá nhiều.
Bột dược liệu không được để lẫn với bột khác.
BÀI 4
KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA CARBOHYDRAT
I. QUAN SÁT HẠT TINH BỘT BẰNG KÍNH HIỂN VI
Bước 1. Nhỏ một giọt nước lên
lame, dùng góc của lamelle lấy
ít bột cho vào giọt nước, khuấy
đều.
Bước 2. Đậy nghiêng cạnh
lamelle lên lame, hạ dần đến khi
nằm ngang trên lame.
Bước 3. Di nhẹ lamelle cho bột
phân tán đều. Dùng giấy lọc thấm
nhanh nước thừa ở lamelle. Quan
sát với vật kính 40x 100x.
1. Tinh bột khoai mì:
Hạt đơn:
Hình nhiều cạnh (không rõ như tinh bột bắp)
Hình chỏm cầu (Chuông) hay gần tròn
Rốn hình chấm, khe nứt hoặc sao ( không rõ)
Hạt kép 2-10 hạt.
Tinh bột khoai mì 40x
Tinh bột khoai mì 100x
Hình vẽ minh họa:
Tinh bột khoai mì 40x
Tinh bột khoai mì 100x
2. Ý dĩ ( Amylum Coicis):
Hình dĩa, mép thường dợn sóng, kích thước trung bình
Tễ phân nhánh hình sao
Hơi tròn cũng hơi đa giác (ít góc cạnh), có tễ hình sao khắc sâu khía ra tới tận
mép ( có nhiều mãnh vụn)
Tinh bột Ý dĩ 40x
Tinh bột Ý dĩ 100x
Hình vẽ:
Tinh bột ý dĩ 40x
3. Đậu xanh (Amylum Phaseoli)
Tễ hình xương cá dài rất rõ
Hình bầu dục
Tinh bột ý dĩ 40x
Tinh bột đậu xanh 40x
Tinh bột đậu xanh 100x
Hình vẽ:
Tinh bột đậu xanh 40x
Tinh bột đậu xanh 100x
4. Tinh bột gạo (Amylum Oryzae)
Nhỏ đều, hạt đơn hình đa giác, thường gặp hạt kép, kết thành đám rất nhiều
hạt
Có tễ là một chấm nhỏ, vân tăng trưởng không rõ
Tinh bột gạo 40x
Tinh bột gạo 100x
Hình vẽ:
Tinh bột gạo 40x
II. ĐỊNH TÍNH TINH BỘT
Bước 1: Chuẩn bị sẵn 10ml nước cất
cho vào bercher 250ml, cân khoảng
0.2g tinh bột gạo cho vào khuấy đều.
Tinh bột gạo 100x
\
Bước 2: Thêm 100ml nước sôi, khuấy
đều -> Thu được dung dịch A.
Bước 3: Lấy 5ml hồ tinh bột (dung
dịch A) cho vào ống nghiệm, thêm
5ml nước cất, thêm 1 giọt TT.Lugol
->Xuất hiện màu xanh dương đậm.
Bước 4: Làm nóng nhanh dung dịch
-> Dung dịch nhạt màu
Bước 5: Làm nguội dung dịch (nhúng
trong nước lạnh) ->Xuất hiện lại màu
xanh nhạt hơn.