Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

báo cáo thực tập sư phạm tai đại học công nghiệp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.63 KB, 35 trang )

Báo cáo thực tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Lời nói đầu


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội là trường công lập thuộc
hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam. Là trường có truyền thống đào
tạo kỹ thuật thực hành lâu năm nhất ở nước ta. Trường đào tạo đa
ngành, trong đó có những ngành được coi là chỉ tiêu đánh giá sự phát
triển của ngành kinh tế đồng thời cũng là chỉ số đánh giá của một
quốc gia nh: cơ khí, công nghệ ô tô, điện tử, điện, sư phạm kỹ thuật…
Là sinh viên khoa sư phạm kỹ thuật em thật hãnh diện bởi đó là
nghề dạy học, nghề trồng người, là nghề cao quý nhất trong những
nghề cao quý. Hơn hai năm học vừa qua chóng em đã được học tập và
rèn luyện dưới sự dạy dỗ đầy nhiệt huyết của các thầy cô và sự năng
động, sáng tạo của bạn bè em cảm thấy em đã trưởng thành thật sự.
Không những vậy được đào bên ngành cơ khí chúng em đã có kiến
thức chuyên ngành để thùc hiện được nhiệm vụ của cán bộ kỹ thuật
trong phân xưởng cơ khí hoặc trong dây chuyền sản xuất cơ khí, có
năng lực chuyên môn và sư phạm đÓ trở thành giáo viên kỹ thuật,
giảng dạy được các môn kỹ thuật cơ sở, kỹ thuật chuyên môn và
hướng dẫn thực hành trong các trường dạy nghề, giảng dạy các môn
kỹ thuật công nghiệp trong các trường trung cấp phổ thông.
Ngoài ra, thời gian gần đây chúng em được sự chỉ bảo tận tình
của các thầy cô giáo trong khoa, đặc biệt là cô giáo Đinh Thị Dậu-
Trưởng khoa SPKT và cô giáo Vũ Thị Thu Hằng -giảng viên khoa cơ
khí, em và các bạn trong nhóm thực tập líp SPCK-K7 đã được đi tìm
hiểu thực tế về trường, khoa cơ khí, được tham gia hoạt động tập thể,
hoạt động giảng dạy, đặc biệt được phân công chủ nhiệm líp TiệnB-
k53, em đã học tập và thu nhận được rất nhiều kiến thức, tất cả được
đề cập đến trong bài báo cáo thực tập sư phạm này. Tuy nhiên bài báo


cáo này của em không thể không thiếu sót, kính mong được sử chỉ bảo
và đóng góp ý kiến của quý thầy cô để bài của em được hoàn thiện
hơn.
Trước mắt em là con đường còn rất nhiều thử thách,nhưng em
tin rằng với những kiến thức đã học khi ngồi trên ghế nhà trường còng
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Hùng Líp SPCK - K7
1
Báo cáo thực tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
nh sù cố gắng của bản thân mình, em sẽ thành công trên con đường
mà em đã chọn.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, chỉ bảo, giúp
đỡ của các thầy cô giáo. Kính chúc thầy cô luôn dồi dào sức
khỏe,thành công nhiều hơn nữa trong công tác giáo dục còng nh trong
cuộc sống.
Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Hùng
Báo cáo thực tập
Sinh viên: Hoàng Văn Hùng
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Hùng Líp SPCK - K7
2
Báo cáo thực tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa : Sư phạm kĩ thuật
Trường thực tập: Đại học công nghiệp Hà Nội
Giáo viên hướng dẫn: cô giáo Vũ Thị Thu Hằng
Được sự giúp đỡ của cô giáo Đinh Thi Dậu và sự hướng dẫn tận tình
của cô giáo Vò Thị Thu Hằng cùng các thầy, cô giáo trong khoa sư
phạm cũng như khoa cơ khí em đã có được những tài liệu, những
thông tin cần thiết của trường ,của khoa cơ khí cụ thể như sau :
 Nghe báo cáo của trường, của khoa cơ khí.

 Tình hình líp tiện B-k53.
 Sơ yếu lý lịch líp tiện B-k53.
 Tài liệu chuẩn đánh giá điểm rèn luyện của
học sinh, sinh viên các trường đại học , cao
đẳng, trung học chuyên nghiệp.
 Quy chế thi, kiểm tra, xét lên líp, xét tốt
nghiệp.
 Kết quả đào tạo của khoa cơ khí.
 Tìm hiểu thực tế giáo dục cơ sở vật chất,
trang thiết bị của nhà trường còng nh của
khoa cơ khí.
 Biết cách giải quyết các tình huống sư phạm,
làm quen với các tổ chức líp và nắm được
tình hình líp tiện B-k53.
 Nắm được công tác chủ nhiệm, công tác giáo
dục, từ đó rót ra bài học sư phạm .
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Hùng Líp SPCK - K7
3
Báo cáo thực tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
KÕt quả thực tập
A.Lịch sử ra đời và sự phát triển của trường
ĐH công nghiệp hà nội
I. Giới thiệu vÒ trường đại học công nghiệp hà nội:
Tên quốc tế ::Hanoi University of Industry (haui).
Trụ sở chính: : Minh khai – Từ liêm –
Hà Nội.
Cơ sở 2 : : Tây tựu – Từ liêm – Hà Nội.
Điện thoại: 84.4.7.655.391. : 84.4.7.655.391.
Fax: 84.4.7.655.261. : 84.4.7.655.261.
Website: : .

Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Hùng Líp SPCK - K7
4
Báo cáo thực tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
E – Mail: :
Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội: tên giao dịch quốc tế
haui ( Ha Noi University of Industry) được thành lập ngày 2/12/2005
theo quyết định số 315/2005QD-TTG của thủ tướng chính phủ trên cơ
sở nâng cấp trường CĐ Công nghiệp hà nội.
Ngày 28/5/1999 trường CĐ Công Nghiệp Hà Nội được thành
lập theo quyết định số 126/QD- TTG của Thủ tướng Chính phủ trên
cơ sở trường trung học Công Nghiệp I.
Trường trung học Công Nghiệp I là sự hợp nhất của 2 trường:
Kĩ nghệ thực hành Hà Nội và Công nhân kĩ thuật I ( tiền thân là
trường kĩ nghệ Hải Phòng). Cả hai trường: Kĩ nghệ thực hành Hà Nội
và trường Kĩ nghệ thực hành Hải Phòng đều do người pháp thành lập
vào những năm 1898 và 1913 nhằm đào tạo những người công nhân
kĩ thuật phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa của chóng nhưng
vô tình đã đào tạo ra một líp người Việt Nam- giai cấp công nhân Việt
Nam. Bởi vậy trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội có quyền tự hào rằng
lịch sử ra đời và trưởng thành của nhà trường gắn liÒn với sự ra đời
và trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam – giai cấp lãnh đạo
cách mạng Việt Nam. Trải qua 107 năm ra đời và trưởng thành, nhiều
học sinh, sinh viên của nhà trường đã trưởng thành và trở thành các
nhà cách mạng tiền bối nh: Phạm Hồng Thái, Hoàng Quốc Việt,
Lương Khánh Thiện. Nhiều đồng chí trở thành uỷ viên bộ chính trị, uỷ
viên trung ương đảng, bộ trưởng, thứ trưởng, tướng lĩnh, anh hùng lao
động, giáo sư, nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tó, chiến sĩ thi đua toàn
quốc, giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi cấp quốc gia quốc tế.
Hiện nay, nhà trường có hai cơ sở đào tạo đều thuộc địa bàn
huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội với tổng diện tích 11ha. Hệ thống

phòng thực hành, thí nghiệm gồm 125 phòng với diện tích 11,211 .
Sè phòng học lý thuyết là 215 phòng, có 6371 nhà ở cho học sinh,
sinh viên nội trú trong đó có hơn 3000m
2
nhà ở có công trình phụ
khép kín và đang thi công hai nhà ký túc xá 9 tầng với 272 phòng với
diện tích 8525 có thể phục vụ cho hơn 4000 học sinh, sinh viên nội
trú.
 Hai trung tâm thư viện với trên 200000 đầu sách các loại.
 Sân vận động, khu vui chơi giải trí, nhà ăn phục vụ cấn bộ
giáo viên, học sinh, sinh viên đã được xây dựng và đưa vào
sử dụng
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Hùng Líp SPCK - K7
5
Báo cáo thực tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
 Hơn 1200 máy vi tính, hệ thống mạng nội bộ toàn truờng, kết
nối internet phục vụ công tác quản ký điều hành, dạy học và
nghiên cứu khoa học. Nhà trường hiện nay đào tạo 4 cấp trình
độ: Đại Học, Cao Đẳng, Trung Học, Công nhân kĩ thuật với
số lượng học sinh, sinh viên hàng năm từ 19000 đến 20000
HS-SV. Các loại hình đào tạo trong trường được mở rộng, đa
dạng, phong phú với : 15 ngành đào tạo đaị học, 19 ngành
đào tạo cao đẳng chính quy và tại chức, 12 ngành trung học
chuyên nghiệp, 19 ngành đào tạo công nhân kĩ thuật.
Ngoài ra trường còn đào tạo du học với TAFU Nam úc và đại
học VICTORIA của Autralia, đến nay đã đào tạo được 6 khoá với
tổng số 2000 sinh viên (3 khoá đã tốt nghiệp và có nhiều sinh viên đã
sang học tiếp 1,5 năm ở Autralia để lấy bằng cử nhân đại học).
Trường đang mở rộng hợp tác dào tạo với các trường đại học của
Pháp, Trung Quốc, Đài Loan.

Từ năm 1999 trường được tiếp nhận dự án JICA của chính phủ
Nhật Bản với tổng trị giá 6.5 triệu USD nhằm xây dựng trường thành
trung tâm công nghệ cao ở miền Bắc và cả nước, bởi vậy các máy
móc thiết bị đào tạo hiện nay của nhà trường có thể so sánh với các
nước trong khu vực và thế giới. Trường đã tổ chức các khoá đào tạo
ngắn hạn nhiều khoá giáo viên cho các trường dạy nghề ở Việt Nam
và các trường dạy nghề ở Lào và Campuchia. Trung tâm Việt Nhật đã
được thành lập vào cuối tháng 3-2005 sẽ tiếp tục dự án một cách có
hiệu quả nhất.
Công ty hợp tác đào tạo và xuất khẩu lao động nhà doanh nghiệp
nhà nước trực thuộc trường có chức năng và nhiệm vụ xuất khẩu lao
động, đào tạo giới thiệu việc làm, là địa chỉ tin cậy của học sinh, sinh
viên. Giúp HS-SV có cơ hội tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp ra
trường, HS-SV có thể tu nghiệp sinh hoặc đi xuất khẩu lao động ngay
trong quá trình học tập.
Trung tâm ngoại ngữ tin học có khả năng đáp ứng nhu cầu học
tập của người học, đào tạo ngắn hạn và cấp chứng chỉ khi kết thúc
khoá học.
Đội ngò giảng viên, giáo viên của nhà trường nhiệt tình, tâm
huyết, yêu nghề,có kinh nghiệm trong quản lý và đào tạo, đặc biệt là
đào tạo nghề.
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Hùng Líp SPCK - K7
6
Báo cáo thực tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Tổng số cán bộ, công nhân viên chức trong trường là 700 trong
đó tổng số giáo viên là 600 có 350 người có trình độ trên đại học (thạc
sĩ và tiến sĩ), nhiều giáo sư và phó giáo sư, tiến sĩ của một số học viện,
trường đại học đang hợp tác giảng dạy tại trường.
Ghi nhận sự đóng góp của nhà trường vào sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ tổ quốc nói chung và ngành Công Nghiệp nói riêng, đảng và

nhà nước đã tặng thưởng cho trường nhiều phần thưởng cao quý:
02 Huân chương Độc lập hạng Nhất.
01 Huân chương Độc lập hạng Ba.
01 Huân chương Chiến Công hạng Nhất.
01 Huân chương chiến công hạng Ba.
11 Huân chương Lao Động hạng NhÊt, Nhì, Ba.
Nhiều cờ thưởng và bằng khen của chính phủ, Tổng Liên Đoàn Lao
Động Việt Nam, Trung Ương đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh, của các bộ ngành, thành phố.
Đảng bộ liên tục đạt danh hiệu Đảng bộ trong sạch vững mạnh.
Tổ chức công đoàn, Đoàn thanh niên luôn đạt danh hiệu tiên tiến
xuất sắc.
Hiện nay trường đại học Công Nghiệp Hà Nội đã vận hành hệ
thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9001:2000 từ tháng
11/2006. Để tiếp tục phát triển hệ thống, sáng ngày 27/1/2007 trường
ĐH Công Nghiệp Hà Nội công bố vận hành hệ thống quản lý chất
lượng theo tiêu chuẩn iso 9000:2000, mở rộng ra tất cả các đơn vị
trong toàn trường.
 Tầm nhìn đến năm 2020: ĐH Công Nghiệp Hà Nội sẽ trở
thành cơ sở giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa học của nền
kinh tế trí thức, đẳng cấp khu vực, liên thông và công nhận
lẫn nhau với một số trường đại học trên thế giới.
 Sứ mạng đến năm 2015: ĐH Công Nghiệp cung cấp dịch vụ
giáo dục- đào tạo nhiều ngành, nhiều trình độ, chất lượng cao,
đáp ứng nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước và xuất khẩu lao động, tạo cơ hội học tập thuận lợi
cho mọi đối tượng.
Các hoạt động và ngành nghề đào tạo.
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Hùng Líp SPCK - K7
7

Báo cáo thực tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
1. Đại học:
Kỹ sư công nghệ kỹ thuật cơ khí, kỹ sư điện, kỹ sư khoa học
máy tính, cử nhân khoa sư phạm kỹ thuật cơ khí, cở nhân khoa sư
phạm kỹ thuật điện - điện tử, cử nhân khoa sư phạm kỹ thuật tin, kỹ
sư công nghệ kỹ thuật ôtô, kỹ sư công nghệ hoá học, cử nhân khoa
học ngành quản trị kinh doanh, cử nhân khoa học ngành tiếng anh.
2. Cao Đẳng:
Cao đẳng chế tạo máy, cơ điện, cơ khí động lực, điện công
nghiệp, kỹ thuật điên, điện tử, công nghệ thông tin . kế toán, sư phạm
kỹ thuật cơ khí, sư phạm kỹ thuật điện-điện tử, sư phạm kỹ thuật tin,
hoá vô cơ, hoá hữu cơ, hoá phân tích, quản trị kinh doanh, công nghệ
may, thiết kế thời trang. Đào tạo tại chức các ngành, hợp tác đào tạo
với úc các ngành tin học, kế toán và quản trị kinh doanh.
3. Trung học chuyên nghiệp:
Chế tạo phụ tùng cơ khí, sửa chữa khai thác các thiết bị cơ khí,
sửa chữa ôtô, xe máy, điện công nghiệp và dân dụng, hệ thống điện và
kỹ thuật nhiệt, điện tử dân dụng, tin học, hoạch toán kế toán, hoá vô
cơ, hoá phân tích, kỹ thuật công nghệ may.
4. Công nhân kỹ thuật:
Tiện, phay, hàn điện, rèn, nguội chế tạo, sửa chữa máy công cụ,
sửa chữa ôtô, xe máy, sửa chữa điện xí nghiệp, điện tử dân dụng và
công nghiệp, vận hành và sửa chữa máy lạnh , kỹ thuật may, sản xuấ
các chất vô cơ và phân bón, gia công chất dẻo và polime, kiêm tra và
phân tích hoá chất, chế biến cao su, đào tạo ngắn hạn các nghề lái xe.
Công nhân sử dụng công nghệ Nhật Bản: cắt gọt kim loại (tiên, phay,
mài), gia công kim loại tấm (hàn, cắt, dập, uốn), sửa chữa thiết bịu
điều khiển.
5. Đào tạo lao động xuất khẩu và xuất khẩu lao động.
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Hùng Líp SPCK - K7

8
Bỏo cỏo thc tp Trng H Cụng Nghip H Ni
II.S c cu t chc:
Sinh viờn thc hin: Hong Vn Hựng Lớp SPCK - K7
9
Hiệu trởng
Hoàng Văn Điện
Các hội đồng t vấn
Hội đồng khoa học và đào tạo
P. Hiệu trởng
Hoàng Gia Đông
P. Hiệu trởng
Hà Xuân Quang
P. Hiệu trởng
Trần Hữu Thể
P. Hiệu trởng
Trần Đức Quý
đào
Tạo
Tài chính
kế toán
Quản lý khoa học
và hợp tác quốc tế
Tổ chức
hành
chính
Công tác
HSSV
Quản
trị

Bảo
vệ
Ban thanh
tra giáo dục
CN may
thời trang
CN ôtô
Điện Điện tử
Khoa học
cơ bản
S phạm kỹ
thuật
Cơ khí Mác Lênin
Nhiệt CN thông
tin
Ngoại
ngữ
CN hoá Kinh tế
Tại chức
CN thực phẩm sinh
học môi trờng
Đào tạo hợp tác quốc tế Giáo dục thể chất quốc phòng
Bỏo cỏo thc tp Trng H Cụng Nghip H Ni
III. ng Bộ:
Ngy 22/4/1997 trng k ngh thc hnh H Ni v trng Cụng
nhõn k thut I sỏt nhp gi l trng Trung hc Cụng nghip H Ni.
Theo quyt nh s: 96/QD-DUK ngy 3/5/1997 ca ng u khi
Cụng nghip H Ni: thnh lp ng B trng Cao ng H Ni.
T ngy thnh lp 2/5/1997 n thỏng 10/2003 ng B nh trng
ó tri qua 5 kỡ i hi.

i hi ng B ln th I nhim kỡ (1998-2000):
Khai mc ngy 2/6/1998 gm 140 ng viờn.
i hi ng b ln th II nhim kỡ (2000-2003):
Khai mc ngy 17/9/2000 gm 153 ng viờn.
i hi ng B ln th III nhim kỡ (2003-2005):
Khai mc ngy 24/5/2003 gm 200 ng viờn.
i hi ng B ln IV nhim kỡ (2005-20080:
Khai mc ngy 28/8/2005 cú 119 i Biu i din cho 257
ng viờn.
ng b nh trng cú 21 chi bộ: chi bộ T chc Ti chớnh, chi bộ
o to Th vin, chi bộ Khoa hc - o to quc t, chi bộ Ngoi
ng, chi bộ Cụng tỏc hc sinh sinh viờn, chi bộ S phm ti chc,
chi bộ Kí tỳc xỏ - bo v, chi bộ Cụng ngh ụtụ - lỏi xe, cho bộ Cụng
ngh hoỏ - may, chi bộ Phũng qun tr, chi bộ Khoa Mỏc Lờnin, chi
bộ Khoa cụng ngh thụng tin, chi bộ khoa Khoa hc c bn, chi bộ
Trung tõm Vit Nht, chi bộ Trung tõm cụng ngh hn, chi bộ Trung
tõm sa cha thit b cụng nghip, chi bộ Cụng ty xut khu lao ng.
Sinh viờn thc hin: Hong Vn Hựng Lớp SPCK - K7
10
Việt
nhật
Đào tạo
lái xe
Bảo trì thiết bị
Công nghiệp
TT Ngoại ngữ
tin học
TT kí túc

Thông tin th

viện
C. ty hợp tác & xuất khẩu lao động
Học sinh, sinh viên
Báo cáo thực tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
IV.Công Đoàn:
Công đoàn trường ĐHCông Nghiệp Hà Nội được thành lập năm 1999
theo quyết định của công đoàn Công Nghiệp Việt Nam.
Với tổng số 605 cán bộ công nhân viên, giáo viên. trong đó có 196
người có trình độ Thạc Sĩ, Tiến sĩ. Giáo viên chiếm tỉ lệ 80%. Trong
ngững năm qua công đoàn nhà trường đã thực hiện tốt vai trò chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, là chỗ dùa tin cậy của công
nhân viên chức, tạo niềm vui trong cán bé , công nhân viên, là cầu nối
giữa Đảng, chính quyền và người lao động.
Công đoàn Nhà trường có 01 phòng ban, bao gồm: Ban kiểm tra, ban
tài chính, ban chuyên môn, ban chế độ – chính sách, ban đời sống.
Các thành tích:
 Năm 2004:
- Đạt giải ba hội thi nữ công ngành công nghiệp Việt Nam.
- Hai cá nhân được Tổng Liên Đoàn Công Nghiệp tặng
bằng khen.
- Ba tập thể và ba cá nhân được công đoàn công nghiệp
Việt Nam tặng bằng khen.
 Năm 2005:
- Công đoàn trường đựoc đề nghị Tổng Liên Đoàn Công
Nghiệp Việt Nam tặng bằng khen.
- Ba tập thể và ba cá nhân được tặng bằng khen của công
đoàn Công nghiệp Việt Nam.
- Tổng liên đoàn cấp giấy chứng nhận cho 6 nữ công nhân
và Công Đoàn Công nghiệp Việt Nam cấp giấy chứng nhận về
phong trào thi đua: Giỏi việc nước, đảm việc nhà.

 Từ 2002 đến nay:
- Công Đoàn nhà trường liên tục là công đoàn xuất sắc của
công đoàn Công nghiệp được bé Văn hoá thông tin tặng bằng
khen 5 năm (2001- 2005).
- 01 Huy chương vàng, 02 Huy chương bạc, 02 Huy
chương đồng, 01 Khuyến khích tại hội diễn văn nghệ quần
chúng ngành Công nghiệp Việt Nam.
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Hùng Líp SPCK - K7
11
Báo cáo thực tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
- Công đoàn được tặng bằng khen của bộ Công nghiệp và
được xếp thứ 3 toàn ngành Công nghiệp, là đơn vị xuất sắc có
phong trào thường xuyên.
V. Đoàn thanh niên, hội sinh viên:
Đoàn thanh niên được thành lập từ 2 cơ sở Đoàn sau ngày sát
nhập trường 4/1997. Sau một thời gian sinh hoạt dưới sự lãnh đạo trực
tiếp của huyện đoàn Từ Liêm.
- Tháng 1/2001 Đoàn trường CĐCN-HN chính thức
chuyển hoạt thành một cơ sở trực thuộc thành đoàn Hà Nội, sinh hoạt
cùng gần 50 cơ sở đoàn các trường ĐH-CĐ thuộc thành đoàn.
Các thành tích nổi bật:
- Đoàn trường đã nhận được 20 bằng khen của Trung
Ương Đoàn, Trung Ương hội sinh viên Việt Nam.
- Nhiều bằng khen của Thành Đoàn, hội sinh viên
TPHN, của UBND các tỉnh huyện cho hoạt độngthanh niên tình
nguyện.
Tổ chức thành công nhiều hoạt động nh: giải bóng đá HS-SV mang
tên ST (sức trẻ) thi tài năng sư phạm trẻ, phong trào nghiên cứu khoa
học, phong trào tình nguyện, các hoạt động văn hoá văn nghệ TDTT.
B. Giới thiệu về khoa cơ khí

1.Tình hình và sự phát triển của khoa:
Lịch sử khoa Cơ khí luôn gắn liÒn víi lịch sử và sù phát triÓn
của Nhà trường. Khoa cơ khí là khoa có bề dày lịch sử lâu đời nhÊt
trong sù nghiệp đào tạo của Trường.
Hiện nay, Khoa Cơ khÝ có đội ngò cán bé, giáo viên đầy đủ
trình độ, khả năng và kinh nghiệm, thùc hiện tèt việc đào tạo Cao
đẳng, Trung học, Công nhân. Khoa Cơ khí luôn luôn tích cùc xây
dùng và bồi dưỡng đội ngò cán bé giảng viên, xây dựng các
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Hùng Líp SPCK - K7
12
Báo cáo thực tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
chương trình, viÕt giáo trình phôc vô giảng dạy và học tập của học
sinh,sinh viên. Đồng thời khoa luôn duy trì mèi quan hệ với các
doanh nghiệp sử dông lao động để từng bước nâng cao chÊt lượng
đào tạo, đáp ứng được yêu cầu công việc của các doanh nghiệp.
Học sinh, sinh viên tèt nghiệp trường Đaị học Công nghiệp
HàNéi đang được xã hội đánh giá cao, trong đã khoa cơ khí là mét
trong những khoa được đánh giá cao vÒ chÊt lượng đào tạo. Điều
đã được khẳng định khi học sinh, sinh viên ra trường, đi làm đều
đáp ứng tèt vÒ trình độ chuyên môn và thích ứng víi sù phát triÓn
ngày càng cao của xã héi.
Hàng năm, khoa Cơ khí luôn đầu tư bổ sung các trang thiết bị
máy móc và xây dựng các phòng học chuyên môn hoá, phòng học
thùc hành thí nghiệm víi các loại máy móc và thiÕt bị hiện đại
mang tầm cỡ quốc tÕ.
2. Tổ chức biên chế:
 Ban lãnh đạo khoa:
* Phô trách khoa: Nguyễn Xuân Chung
Điện thoại: 04.7655121 số máy lẻ 249.
* Phó khoa: NguyÔn Chí Bảo

Điện thoại: 04.765539.
* Giáo vô khoa: Mai Thanh Hồng
* Chủ tịch Công Đoàn Khoa: Nguyễn Quốc Vinh
* Bí thư Đoàn Thanh niên: Nguyễn Hồng Sơn
Điện thoại: 04.7655121 số máy lẻ 250.
* Trợ lý cán bé khoa: Phạm Văn Hào.
 Cán bé khèi lý thuyÕt:
*Tổ trưởng Tổ Công nghệ: Thạc sỹ NguyÔn Văn
Thiện.
Điện thoại: 04.7655121 số máy lẻ 248.
*Tổ trưởng Tổ ThiÕt Bị và Dông cô công nghiệp: Thạc
sỹ Nguyễn Xuân Chung.
Điện thoại: 04.7655121 số máy lẻ 248
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Hùng Líp SPCK - K7
13
Báo cáo thực tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
* Tổ trưởng Tổ Cơ sức bÒn: Thạc sỹ Mai Đình Hùng
Điện thoại: 04.7655121 số máy lẻ 276.
* Tổ trưởng Tổ Hình hoạ và Vẽ kỹ thuật: Thạc sỹ
Nghiêm Hồng Phóc
Điện thoại: 04.7655121 số máy lẻ 250.
 Cán bé khèi thùc hành
*Tổ Tiện: Tổ trưởng Thạc sỹ NguyÔn Chí Bảo.
Điện thoại : 04.7655397.
*Tổ Phay: Tổ trưởng Nguyễn Quèc Vinh.
Điện thoại: 04.7655397.
 Tổng sè bao gồm 80 cán bộ giáo viên (không kể giáo viên
kiêm chức).S
Sè lượng cán bộ giáo viên nam chiÕm: 77%.S
Sè lượng cán bộ giáo viên nữ chiÕm:23%.

Trong đã:
Có 02 tiÕn sỹ, 05 giáo viên đang nghiên cứu sinh, 13
thạc sỹ, 20 giáo viên đang học thạc sỹ trong nước và ngoài
nước, còn lại là kỹ sư, cử nhân cao đẳng có tay nghÒ bậc thợ
từ 5/7 đén 7/7 (nghÒ tiện, nghÒ phay bào). 20 giáo viên đã
được đào tạo ngắn hạn, dài hạn ở nước ngoài, nhiÒu giáo
viên đã qua các khoá đào tạo, chuyÓn giao công nghệ ngắn
hạn.
Sè lượng cán bộ giáo viên trong Khoa có khả năng
giảng dạy lý thuyÕt chiÕm :90%
Số lượng cán bộ giáo viên trong Khoa có khả năng
giảng dạy thùc hành chiÕm:70%.
Ngoài ra còn có nhiều giáo viên thỉnh giảng là các giảng
viên của các trường đại học trong khu vực. Khoa C
Khoa Cơ khí có đội ngò cán bộ giáo viên giàu kinh nghiệm,
nhiệt tình trong nghiên cứu khoa học và giảng dạy.
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Hùng Líp SPCK - K7
14
Báo cáo thực tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
3.Cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy:
Trong năm học qua, khoa đã bổ sung và xây dùng mét hệ thèng
xưởng thùc tập: Tiện, Phay, Bào, Mài; các phòng học chuyên môn hoá
(CAD/CAM - CNC, AutoCAD) phòng thí nghiệm dung sai đo lường
đủ để phôc vô cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học của giáo
viên và học tập nghiên, cứu khoa học của học sinh, sinh viên. Đầu tư
trang bị 1 máy tiện CNC, 1 máy phay CNC
 Phòng thực hành CAD/CAM CNC (Phòng 314 nhà
A7)
Víi chủ trương và đường lèi đáp ứng sù phát triển
ngày càng cao của xã hội, Khoa và Nhà trường đã đầu

tư những máy móc và thiÕt bị đào tạo hiện đại mang
tầm cì quèc tÕ.
Mét máy tiện CNC, mét máy phay CNC và mét sè
phần mÒm hỗ trợ trong việc ứng dông vÒ thiết kÕ và
gia công điÒu khiển sè còng nh trong nghiên cứu khoa
học.
Sau đây là mét sè hình ảnh về mét sè thiÕt bị, phần
mền và ứng dụng thực tế của chúng:
 Phòng thí nghiệm dung sai đo lường (phòng 313 A7 )
Nhà trường đã trang bị cho Khoa một số hệ thống và
thiết bị đo hiện đại: Hệ thống máy và thiết bị đo độ
nhámbề mặt, hệ thống máy và thiết bị đo lực và…
Máy và thiết bị đo độ nhám bề mặt (thầy phó hiệu
trưởng Trần Đức Quý đang tiến hành thực nghiệm đề
tài nghiên cứu sinh)
Hệ thống thiết bị đo và các thầy đang ứng dụng các
thiết bị đo phục vụ cho giảng dạy, nghiên cứu khoa
học.
 Thiết bị đo lực cắt 3 thành phần trên máy tiện CNC
(l13)
 Phòng thùc hành Autocad (Phònh 315, Phòng 317
Nhà A7)
Phòng đó được Khoa và nhà trường trang bị cho hệ
thống máy tính cấu hình cao và các trang thiết bị hiện
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Hùng Líp SPCK - K7
15
Báo cáo thực tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
đại phục vụ cho công tác giảng dạy của giáo viên và
học tập của học sinh, sinh viên.
 Phân xưởng thùc tập (gồm 2 phân xưởng thùc tập ở

khu A và khu B)
Trong những năm vừa qua, Nhà trường đã trang bị
thêm hàng chôc máy tiện vạn năng, máy phay vạn năng
và nhiều trang thiết bị hiện đại phục vô cho giảng dạy
vànghiên cứu khoa học.
Khoa thường xuyên liên doanh liên kÕt víi các
Trường, các Tập Đoàn, các Công Ty trong và ngoài
nước để đào tạo và chuyÓn giao công nghệ.
4. Sè lượng học sinh, sinh viên (HS - SV) đang theo học
của từng ngành nghÒ:
Tổng sè HS - SV trong Khoa hiện nay là:
- Hệ đại học: k1 có 261 sv
k2 376 sv
- Liên thông Cao đẳng - đại học: 256 sv
Trung học - đại học: 90 sv.
-Hệ cao đẳng – k9: 781 sv
– k8: 692 sv.
– k7: 394 sv.
- Liên thông – k4: 109 sv.
– k5: 53 sv Cao đẳng nghề – k1:
- Cao ®¼ng nghÒ – k1: 74 sv Tại chức
- T¹i chøc– k53: 540 sv.
– k54: 296 sv
- Hệ công nhân – k53: 149 hs.
– k54: 204 hs.
- Công nhân B – k52: 48 hs.
– k53: 45 hs
– k54: 121hs
5. Những thành tích nổi bật trong giảng dạy và học tập:
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Hùng Líp SPCK - K7

16
Báo cáo thực tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
 Đa sè các HS - SV sau khi tèt nghiệp đều tìm được việc
làm đóng ngành nghề đào tạo của mình, đặc biệt là
trong các năm học vừa qua có nhiÒu HS - SV đã được
các công ty vÒ tuyÕn dụng tại trường trước khi tèt
nghiệp.
 Trong năm học 2003 - Khoa đã mở các lớp đào tạo
ngắn hạn các phần mềm thiết kế trên máy tính, bồi
dưỡng các em sinh viên tham gia các kì thi học sinh
giỏi, thi tay nghề ASEAN, nhiều em đã đạt học sinh
giỏi cấp Thành phố, đạt danh hiệu HSG cấp Bộ, cấp
Quốc gia.
 Víi định hướng của Khoa và NhàTrường luôn luôn bồi
dưỡng giáo viên. Vì vậy hàng năm giáo viên tham gia
các cuộc thi giáo viên dạy giỏi đạt kết qủa cao.
Địa chỉ: Tầng 2, nhà A7, khu A, xã Minh Khai,
Từ Liêm, Hà Néi.
Điện thoai: 04 7655121 sè máy lẻ 249.
Email:

C. chức năng nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm
Giáo viên bộ môn

I. Giáo viên chủ nhiệm:
 Theo nghị quyết số 14/NQTW ngày 11/01/1979 của bộ
chính trị về cải cách giáo dục chỉ rõ “Đội ngò giáo viên và
cán bộ quản lí giáo dục là lực lương nòng cốt trong sù
nghiệp giáo dục, góp phần thúc đẩy sự thành công của cải
cách giáo dục”.

 Giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục xã hội chủ nghĩa là
những chiến sĩ cách mạng trên mặt trận tư tưởng và văn
hoá, có trách nhiệm truyền bá trong thế hệ trẻ lí tưởng và
đạo đức cách mạng của giai cấp công nhân, tinh hoa văn
hoá của dân téc của loài người, khơi dậy và bồi dưỡng
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Hùng Líp SPCK - K7
17
Báo cáo thực tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
trong hoc sinh những phẩm chất cao quý và những năng
lực sáng tạo của những con người lao động xã hội chủ
nghĩa.
 Xuất phát từ nhận thức đó trong các trường ĐH, CĐ,
THCN va dạy nghề, cán bộ gảng dậy không những có tinh
thần trách nhiệm giảng dậy những bộ môn, chỉ đạo nghiên
cứu thực nghiệm khoa học và rèn luyện kĩ năng nghề
nghiệp cho học sinh mà còn có trách nhiệm giáo dục tư
tưởng và đạo đức, chăm lo đến toàn bộ sự phát triển toàn
diện của học sinh- sinh viên.
 Công tác chăm lo đến sự phát triển toàn diện của học
sinh- sinh viên được thực hiện bởi các lực lượng giáo dục
trực tiếp và gián tiếp. Qua thực tiễn cho thấy lực lượng
giáo dục trong nhà trường tác động trực tiếp đến HS_SV,
đã là giáo viên chủ nhiệm líp, giáo viên bộ môn và giáo
viên quản lí HS_SVTrong đó giáo viên chủ nhiệm đóng
vai trò chủ chốt.
1.Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong hệ thống quản lí,
đào tạo.
 GVCN có vai trò tích cực, quan trọng trong quản lí đào
tạo:
*Quản lí số lượng học sinh.

*Quản lí kết quả học tập trên líp.
*Quản lí kết quả rèn luyện đạo đức.
 Giáo viên chủ nhiệm líp có trách nhiệm giúp nhà trường
quản lí toàn diện HS_SV trong líp mình phụ trách, phải
sát với tình hình học tập và sinh hoạt trong líp.
 Giáo viên chủ nhiệm là người kết nối các lực lượng giáo
dục tới học sinh.
 Giáo viên chủ nhiệm vừa làm cán bộ giảng dậy vừa là
người hướng dẫn chỉ đạo líp mình phụ trách thực hiên
nội quy, quy chế học tâp, sinh hoạt. Xây dựng các nề nếp
tự quản.
 Giáo viên chủ nhiệm hương dẫn cho các cán bộ chi đoàn
hoạt động.
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Hùng Líp SPCK - K7
18
Báo cáo thực tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
2.Vị trí, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm líp:
 Giáo viên chủ nhiệm là người giúp hiệu trưởng quản lí
giáo dục và rèn luyện líp. Giáo viên chủ nhiệm chịu sự
chỉ đạo trục tiếp và toàn diện của ban giám hiệu và chịu
sự hướng dẫn nghiệp vụ của phòng đào tạo.
 Giáo viên chủ nhiệm có những nhiệm vụ sau:
 Giáo viên chủ nhiệm là người hướng dẫn và giúp đỡ cán
bộ líp, cán sự học tập trong tổ choc các hoạt động học
tập,
 nghiên cứu khoa học rèn luyện đạo đứcvà các hoạt động
khác trong nhà trường.
 Nắm vững, truyền đạt và hướng dẫn HS_SVthực hiện
đầy đủ các chủ trương, kế hoạch của nhà trường. Năm
vững tình hình giảng dậy của giáo viên bộ môn, tình hình

và kết quả học tập của tong hoc sinh. Có biện pháp kịp
thời khuyến khích mặt tốt và xử lí, ngăn chặn kịp thời
mặt xấu.
 Giúp đỡ, tạo điều kiệncho HS_SV phát triển tài năng
đồng thời gần gũi, giúp đỡ học sinh yếu kém tiến bộ.
 Tổ chức xếp loại, phân loại đạo đức hàng tháng, học kì,
năm học, khoá học. đề nghị khen thưởng những HS_SV
đạt thành tích cao trong học tập và rèn luyện. Có biện
pháp xử lí phù hợp với HS_SV vi phạm quy chế của nhà
trường.
 Giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng được đội ngò cán bộ
líp nhiệt tình, có năng lực, có trách nhiệm và uy tín trong
líp. Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn cách tổ chức, chỉ
đạo hoạt động trong líp.
3. Quyền hạn của giáo viên chủ nhiệm:
 Triệu tập cán bộ líp để truyền đạt chủ trương, chỉ thị
thông báo, kế hoạch học tập, công tác của nhà trường và
bàn các biện pháp tổ chức hoạt động líp.
 Nghe phản ánh của líp về tất cả các bộ môn khác.
 Tham gia các cuôc họp, sinh hoạt, tham gia các hội đồng
khen thưởng, kỉ luật liên quan đến HS_SV trong líp.
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Hùng Líp SPCK - K7
19
Báo cáo thực tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
 Đề nghị các bộ phận liên quan trong trường cung cấp tài
liệu, số liệu cần thiết cho quản lí líp.
 Tổ chức các cuộc họp phụ huynh hoc sinh đẻ có biện
pháp giáo dục phù hợp.
 Nhận xét vào sổ học tập, học bạ của HS_SV cuối mỗi
năm học.

4.Chế độ công tác của giáo viên chủ nhiệm:
 Hàng tuần có kế hoạch xuông líp tối thiểu một lần (Đối
với THPT ) 1 tháng (với ĐH_CĐ) để nắm bắt tình hình
líp.
 Đầu tháng từ ngày 1đến ngay 5 tổ chức sinh hoạt líp
kiểm điểm, thông báo kết quả, xét hạnh kiểm tháng trước
và phổ biến kế hoạch công tác trong tháng, lập báo cáo
kết quả học tập, rèn luyện và tình hình chung của cả líp
cho khoa và nhà trường.
 Có kế hoạch gặp gõ giáo viên bộ môn để trao đổi tình
hình học tập của cả líp để có biện pháp khắc phục kịp
thời khi cần thiết.
 Theo dõi chấp hành nội quy thời gian học tập trong lớp
của HS_SV thông qua giáo viên bộ môn và sổ lên líp.
 Cuối tháng giáo viên chủ nhiệm tổ chúc bình bầu hạnh
kiểm của tưng HS_SV trong líp.
 Khi có HS_SV trong líp vi phạm kỉ luật, giáo viên chủ
nhiệm tổ chưc sinh hoạt líp để kiểm điểm và giáo dục và
lập hồ sơ gửi về thường trực hội đồng kỉ luật nhà trường.
 Cuối mỗi kì, năm học GVCN tổ chức họp líp để tổng
kết, bình bầu các danh hiệu thi đua đối với toàn tập thể
và cá nhân. Đề nghị nhà trường, cấp trên công nhận khen
thưởng.
 Để theo dõi tình hình của líp cũng như để giúp hiệu
trưởng và các cơ quan chức năng của nhà trường nắm
được đến tong HS_SV của líp. Giáo viên chủ nhiệm sử
dụng các loại sổ sau:
*Sổ học tập của HS_SV.
* Sổ GVCN.
* Sổ tổng hợp và theo dõi kết quả học tập, rèn luỵện.

Một số giấy tờ khác
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Hùng Líp SPCK - K7
20
Báo cáo thực tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
*Biên bản sinh hoạt lợp mỗi tháng
* Kết quả đánh giá nghỉ học, phong trào hoạt động,
xếp loại của tổ trong tháng, ý kiến của giáo viên chủ nhiệm đối
với từng học sinh- sinh viên.
* Sơ yếu lí lịch.
* Quyết định xoá tên.
* Thư liên lạc.
* Giấy tờ thông báo HS-SV đóng hoc phí.
* Bảng đánh giá rèn luyện trong năm.
* Bảng tổng kết cả kì, cả năm.
* Sinh hoạt nghiệp vụ GVCN cấp trường mỗi năm
mét lần.
*Mỗi giáo viên được giành thời gian 2 tiết hoặc 1/6
tiêu chuẩn giảng dạy để làm công tác chủ nhiệm líp.
5.Quan hệ giữa GVCN víi các lực lượng giáo dục:
 GVCN có quan hệ thường xuyên và chặt chẽ với các giáo
viên quản lí HS-SV.
 GVCN phối hợp vói giáo viên bộ môn tổ chức quản lí các
phong trào thi đua học tâp, đề ra biện pháp nâng cao chất
lượng dạy và học ở líp.
 GVCN phối hợp chặt chẽ với đoàn thanh niên của líp cùng
giáo dục thanh niên.
 Giáo viên chủ nhiệm líp cùng các lực lượng làm công tác
giáo dục nhà trường có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tác
động lẫn nhau và tạo điều kiện cho nhau để cùng nâng cao
kết quả trong quá trình giáo dục HS_SV.

 Trong các trường đại học, cao đẳng, trung hoc chuyên
nghiệp và dạy nghề, giáo viên chủ nhiệm líp có vai trò và
vị trí rất quan trọng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm rất
phức tạp. Vì vậy người giáo viên chủ nhiệm phải nêu cao
vai trò và vị trí của mình, tích cực tham gia các hoạt động
quản lí líp, năng động sáng tạo trong công tác để rèn luyện
đạo đức giáo dục HS_SV do mình phô trách, đạt kết quả
tốt nhất góp phần tích cực vào sự nghiệp giáo dục và đào
tạo trong nhà trường.
6.Các loại hồ sơ học sinh: Gồm :
 Sơ yếu lí lịch.
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Hùng Líp SPCK - K7
21
Báo cáo thực tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
 Phiếu kết quả học tập.
 Sổ học bạ.
 Sổ đoàn viên.
 Các loại bằng tốt nghiệp
II. Giáo viên bộ môn:
1. Giáo viên giảng dạy lí thuyết.
 Nhiệm vụ của giáo viên giảng dạy lí thuyết là truyền thụ
các kiến thức khoa học kĩ thuật cho học sinh , sinh viên
và trang bị cho các em thế giới quan khoa học với các
môn đã được phân công.
 Giáo viên giảng dậy lí thuyết của bộ môn nào phải
nghiên cứu nắm vững mục tiêu nhiệm vụ của môn học đó,
nắm chắc được nội dung chương trình môn học, xây dùng
được phương pháp giảng dạy của môn học sao cho phù
hợp với tổng tiết học lí thuyết.
 Giáo viên dạy lí thuyết đồng thời là người giáo dục

nhân cách cho HS_SV và quản lí giáo dục líp học. Chấp
hành tốt nội quy, quy chế của nhà trường. Kết hợp với
giáo viên chủ nhiệm quản lí líp được tốt hơn.
2. Giáo viên giảng dạy thực hành:
Giáo viên giảng dạy thực hành phải nắm vững mục tiêu, yêu
cầu, nhiệm vụ của môn học đó, nắm vững được nội dung, giáo trình
môn học, xây dùng được phương pháp giảng dạy của môn học sao cho
phù hơp với từng tiết thực hành. Sử dụng thành thạo các phương tiện
dạy học. Quản lí tốt cơ sở vất chất, trang thiết bị vật tư trong các
phòng thực hành, tránh xảy ra mất mát, háng hóc. Đảm bảo an toàn
tuyệt đối cho người và trang thiết bị.
3.Hồ sơ giảng dạy:
 Kế hoạch giảng dạy.
 Chương trình giảng dạy.
 Giáo án.
 Đề cương chi tiết.
 Tài liệu tham khảo cần thiết.
 Đồ dùng phục vụ cho ciệc giảng dạy.
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Hùng Líp SPCK - K7
22
Báo cáo thực tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
D. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả rèn luyện của HS-SV.
I.Xếp loại hạnh kiểm .
1. Loại xuất sắc :
 Chấp hành tốt nội quy và quy định của trường.
 Không nghỉ học, không đi học muộn.
 Không vi phạm các tệ nạn xã hội.
 Kết quả học tập trông tháng đạt yêu cầu 100%
trong đó có 50% khá ,giỏi
 Không vi phạm quy chế thi, kiểm tra.

 Đóng học phí đúng, đầy đủ.
 Quan hệ bạn bè đúng mực, ý thức bảo vệ của
công
2. Loại tốt: 0.8 điểm .
 Cơ bản giống loại xuất xắc.
 Kết quả học tập trông tháng đạt yêu cầu 100%
trong đó có 30% đạt khá giỏi trở lên nhương
mắc một trong các lỗi sau.
*Nghỉ học có lý do chính đánh không quá
1 ngày.
*Số lần đi học muộn, vào giê muộn không
quá 1 ngày.
3. Loại khá: 0.6 điểm.

 Cơ bản giống loại tốt nhưng vi phạm một trông
các lỗi sau:
* Có vi phạm nhỏ nhưng có ý thức sửa
chữa.
*Nghỉ học có lý do 2 ngày trở xuống.
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Hùng Líp SPCK - K7
23
Báo cáo thực tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
* Số lần đi học muộn không quá 2 lần.
* Kết quả học tập có 1 điểm trung bình.
4. Loại trung bình khá: 0.4 điểm.
 Cơ bản loại khá.
 Không vi phạm các tệ nạn xã hội. Nếu vi pham
mét trong các lỗi sau:
* Kết quả học tập có 2 điểm dưới trung
bình.

* Nghỉ học có lý do 3 ngày trở xuống.
* Sè lần đi học muộn và vào giê muộn
không quá 3 lần.
*Số lần bỏ tiết học muộn 1 lần.
5. Loại trung bình: 0.0 điểm.
 Cơ bản giống loại khá nhưng vi phạm các lỗi
sau:
*Thiếu tinh thần vươn lên trong học tập
*Đóng học phí chậm dưới 20 ngày
* Vi phạm một số khuyết điểm nhưng sửa
chữa chậm. Tổng số lần vi phạm dưới 4
lần.
* Nghỉ học có lý do trên 3 ngày.
* Nghỉ học không có lý do 1 ngày.
*Bỏ tiết học, giê học không quá 2 lần.
* Có 1 lần tham gia các hoạt động của đoàn,
của líp tổ chức
6. Loại yếu: -0.5 điểm.
 Nếu vi phạm một trong các lỗi sau.
*ý thức kỷ luật kém.
* KÕt quả học tập có 5 điểm dưới trung bình.
Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Hùng Líp SPCK - K7
24
Báo cáo thực tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
* Vô lễ với cán bộ giáo viên, công nhân viên
trong nhà trường.
* Nghỉ học không có lý do 3 ngày trở lên.
*Bỏ tiết học, giê học 4 lần trở lên.
* Đóng học phí muộn trên 30 ngày.
*Không tham gia các hoạt động của tập thể

líp, Đoàn thanh niên, phát ngôn bừa bãi.
*Bị kỉ luật, khiển trách, cảnh cáo trước toàn
trường.
II.Xếp loại học tập:
- Kết qủa phân loại rèn luyện học tập của học sinh gồm: xuất
sắc, tốt, khá, trung bình, yếu kém.
+HS-SV đạt từ 9 – 10 điểm: xuất sắc.
+HS-SV đạt từ 8 – 8,9 điểm: loại tốt.
+HS-SV đạt từ 7 – 7,9 điểm: loại khá.+HS-SV
đạt từ 6 – 6,9 điểm: koại trung bình khá.
+HS-SV ®¹t tõ 6 – 6,9 ®iÓm: ko¹i trung b×nh
kh¸.
+HS-SV đạt từ 5 – 5,9 điểm: loại trung bình.
+HS-SV đạt từ 4 – 4,9 điểm: loại yếu.
+HS-SV ®¹t tõ 4 – 4,9 ®iÓm: lo¹i yÕu.
+HS-SV đạt từ 0 – 3,9 điểm:koại kém.
Những HS-SV bị kỉ luật từ mức cảnh cáo trở lên khi phân loại kết quả
rèn luyện không được vượt quá loại trung bình.
III.Các hoạt động giáo dục trong nhà trường.
Côngtác giáo dục trong nhà trường tiến hành theo đúng nội dung,
trình tự kế hoạch và phân theo trình tự sau:
- Hoạt động văn hoá: được tiến hành theo tong khoá, tong líp
nhằm cung cấp cho học sinh, sinh viên, trí thức khoa học phát
triển toàn diện nhân cách XHCN, phát triển tư duy khoa học và
tình cảm cách mạng. Bồi dưỡng nâng cao tay nghề, liên hệ công
việc cho học sinh, sinh viên.
- Hoạt động lao động sản xuất: do nhà trường tổ choc quản lí
nhằm gắn lí thuyết với thực tiễn, vận dụng kiến thức và thãi
quen lao động mới phát triển hứng thó lao động vì lợi Ých
chung và xây dung tình cảm đối với nhân dân lao động.

Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Hùng Líp SPCK - K7
25

×