Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

BÁO CÁO KÝ SINH TRÙNG GIUN LƯƠN, GIUN XOẮN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 26 trang )

ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG
LỚP DƯỢC 12B
NHÓM 1

CHƯƠNG 3. GIUN SÁN

Giun lươn
(Strongyloides stercoralis)
Giun xoắn
(Trichinella spiralis)


Giun lươn Strongyloides
stercoralis


GIUN LƯƠN
(Strongyloides stercoralis)
Mục tiêu
1.

Nêu sự khác nhau về chu trình phát triển và hình dạng của 2 loại ấu trùng có thực quản
dạng ụ phình và hình ống của giun lươn và giun móc.

2.

G i ả i th íc h tr ư ờn g hợ p b ệ nh m ã n tí nh củ a g i un l ư ơn .

3.


Vận dụng chu trình phát triển giải thích kết quả xét nghiệm phân biệt giữa ấu
trùng giun lươn và giun móc.

4.

5.

Nêu phương pháp Baermann.

Nêu cách điều t rị v à cách phòng ngừa .


HÌNH THỂ





Giun lươn có kích thước rất nhỏ



Dạng tự do: thực quản có ụ phình. Con đực dài khoảng 0,7mm, đuôi cong có 2 gai
giao hợp dài bằng nhau. Con cái dài khoảng 1mm, đuôi nhọn, tử cung chứa 30-40
trứng



Có thể sống 2 dạng: kí sinh và tự do
Dạng kí sinh: dài khoảng 2mm, sống trong tá tràng, chỉ gồm những con cái trinh

sản, có một thực quản hình ống dài và tử cung chỉ chứa 4-5 trứng

Đời sống ngắn 3-4 tháng


Ấu trùng của giun lươn

Rhabditiform

Filariform

Giun lươn trưởng thành dạng tự do

Con đực



Ấu trùng giun lươn và ấu trùng giun móc


Giun móc

Giun lươn

Trứng theo phân ra ngoài, gặp điều kiện thuận

Trứng được con cái sinh trong thành ruột non và

lợi mới nở ra ấu trùng (ấu trùng chết khi gặp


nở ra ấu trùng tại chỗ (có thể tồn tại trong nước)

nước)

Ấu trùng giai đoạn 1 có thực quản ụ phình sau 3

Ấu trùng có thể chuyển thành 2 dạng rồi mới tiếp

ngày lột xác thành ấu trùng giai đoạn 2 thực

tục chu trình: dạng có thực quản hình ống (chu

quản mất ụ phình trở thành hình ống , mầm sinh

trình trực tiếp) hoặc dạng có thực quản ụ phình

dục nhỏ

(chu trình gián tiếp), mầm sinh dục lớn

Ấu trùng giai đoạn 1 xoang miệng dài 15

Ấu trùng giai đoạn 1 xoang miệng ngắn khoảng 4

micromet

micromet

Ấu trùng giai đoạn 2 đuôi nhọn


Ấu trùng giai đoạn 2 đuôi cắt ngang hay chẻ đôi


Trên thực tế có nhiều người mắc bệnh giun lươn kéo dài 10-15 năm mặc dù bệnh nhân
không tiếp xúc với ổ bệnh, không tái nhiễm, tuổi thọ giun trưởng thành cũng không kéo
dài như vậy. Và lí do để giải thích hợp lí nhất chính là hiện tượng tự nhiễm của giun
lươn


DỊCH TỂ HỌC

Giun lươn là một bệnh truyền nhiễm đang nổi lên trên toàn cầu nhưng được đánh giá thấp ở nhiều quốc gia. Tỷ
lệ mắc bệnh giun lươn trong cộng đồng ngày một gia tăng, đặc biệt là ở phía Nam, phía Đông và Trung Âu, các
đảo vùng Caribbean, Đông Nam Á, Mỹ Latinh và cận Sahara châu Phi. Ở các khu vực không lưu hành bệnh trên
thế giới, những người bị nhiễm là những tù nhân trong cuộc chiến tranh thế chiến thứ II và những người di cư từ
các nước lưu hành bệnh. Trong số những người nhập cư vào Mỹ thìtỷ lệ cao nhất là 38% đã được báo cáo ở
những người nhập cư từ Đông Nam Á vào bang WashingtonDC. Một nghiên cứu dịch tễ học của tác giả người
Canada cho thấy, tỷ lệ lây nhiễm trong dân số Việt Nam là 11,8% và tỷ lệ hiện mắc cao hơn là những người nhập
cư Campuchia 76,6%. Những người tỵ nạn Sudan và Somali Bantu được chứng minh tỷ lệ huyết thanh dương
tính lần lượt là 46% và 23%.


TRIỆUCHỨNG

 Ở da: da sần đỏ ngứa. Ấu trùng
di chuyển dưới da (bụng, mông,
háng, đùi) tạo đường khúc
khuỷu, vùng này nổi mề đay,
ngứa ngáy.


 Ở phổi: ho khan, thâm nhiễm
phổi, suyễn. BCTT 40-50%, biểu
đồ Lavier có hình răng cưa.

 Ở ruột: viêm tá tràng (kéo dài


Chẩn đoán

Để chẩn đoán giun lươn hiện nay có nhiều phương pháp như tìm ấu trùng giun lươn trong phân và
dịch cơ thể, test trong da, xét nghiệm máu, đặc biệt là phương pháp huyết thanh miễn dịch.
- Soi phân tìm ấu trùng giun lươn, tỷ lệ dương tính thấp (<5%), có thể dùng phương pháp tập trung
(Baermann) để tăng khả năng phát hiện.
- Cấy phân trên môi trường thạch hoặc bằng phương pháp Harada-Mori, tỷ lệ dương tính 10-20%.
- Huyết thanh chẩn đoán (ELISA) Strongyloides IgG có giá trị hỗ trợ chẩn đoán vì các phương pháp
soi trực tiếp có độ nhạy thấp.
- Hiếm khi tìm thấy ấu trùng giun lươn trong đàm, dịch dạ dày.
- Bạch cầu ái toan trong máu tăng vừa


Phương pháp BAERMANN

1. Trên lưới kim loại đặt 2 miếng gạc.
2. Nếu phân lỏng, lót dưới miếng gạc 2 lớp giấy thấm.
3. Đổ khoảng 150g phân tươi lên miếng gạc trên phễu.
4. Đổ vào phễu nước ấm 45oC sao cho nước vừa sấp miệng phễu và ngập phân.
5. Dùng bóng đèn rọi vào phễu để giữ nhiệt độ của nước.
6. Để yên từ 1 - 3 giờ.
7. Mở kẹp khóa ống cao su hứng nước vào cốc thủy tinh.
8. Dùng ống hút Pasteur hút nước vào ống ly tâm.

9. Quay ly tâm 1000 vòng/phút trong 5 phút.
10. Gạn bỏ phần nước nổi. ĩĩ Dùng ống hút Pasteur hút cặn.
11. Khảo sát cặn dưới kính hiển vi tìm ấu trùng.
Chú ý: Phải luôn mang găng tay trong suốt quá trình thao tác, tránh bị nhiễm KST.
Mẫu phân cũ từ 24 - 48 giờ đôi khi thấy ấu trùng giun móc.


ĐIỀUTRỊ

T h i a be n d a z o l ( M i n t e z o l * )
Liều: 50 mg/kg/ngày (tối đa 3g/ngày).
H a y 2 5 m g / k g / n g à y x 2 n g à y.
U ố n g n h ắ c l ầ n t h ứ h a i 3 t u ầ n sa u .
T á c d ụn g p h ụ : g â y b u ồ n n g ủ , đ ộ c v ớ i t ế b à o t h ầ n k i n h , g a n K í c h t h í ch g i u n đ ũ a
ch u i r a m ũ i m i ệ n g .

Albendazol (Zentel*)
L i ề u : 4 0 0 m g / n g à y x 3 n g à y. U ố n g n h ắ c l ầ n t h ứ h a i 3 t u ầ n s a u . .

Ivermectin (Stromectol*)
L i ề u : n g ư ờ i l ớ n 2 v, t r ẻ e m 0 , 2 m g / k g .


DỰ PHÒNG

Vệ sinh phòng dịch: quản lý tốt phân, nước và rác thải trong môi trường sống. Vệ sinh môi trường khu vực gần nhà,
trong nhà và các khu vực vui chơi của trẻ nhỏ
Vệ sinh cá nhân: Xây dựng nếp sống văn minh, luôn rửa tay trước khi ăn, khi chuẩn bị thức ăn, sau khi đi vệ sinh,
không ăn rau sống khi chưa được rửa sạch
Định kỳ 2 lần/ năm cần được tẩy giun, mỗi lần cách nhau 4 – 6 tháng.

Đảm bảo luôn sử dụng bảo hộ lao động trong khi làm việc có tiếp xúc với đất, đặc biệt là khu vực đất nhiễm phân
người.
Tăng cường sức đề kháng cơ thể bằng cách bổ sung rau quả tươi, sạch, luyện tập thể dục hàng ngày, và giúp tránh
tình trạng suy giảm miễn dịch, tránh gây bùng phát dịch
Nâng cao ý thức người dân trong việc dọn vệ sinh cộng đồng, xây dựng hệ thống cống rãnh và xử lý nước thải đảm
bảo tiêu chuẩn


GIUN XOẮN
TRICHINELLA SPIRALIS


HÌNH THỂ
Con trưởng thành (ký sinh ở ruột non người, lợn,
chuột, chó, mèo...)

•Con đực dài 1,5mm, không có gai giao hợp, có thể
phụ hình nón

•Con cái dài 3-3,5mm đẻ phôi
•Tuổi thọ: 6 tuần


BỆNH LÝ

-Con cái phóng thích phôi  viêm ruột: rối loạn tiêu hóa
-Ấu trùng di chuyển  toàn phát: sốt liên tục, phù, nổi mẩn.

Bệnh giun duy nhất gây sốt


cao liên tục.

-Ấu trùng thành kén  đau cơ xương, khó thở, khó nhai,

liệt hô hấp, suy nhược, tử vong


Dịch tễ học
Bệnh do giun xoắn T. spiralis phân bố rộng trên hầu hết các vùng trên thế giới như châu
Âu, châu Mỹ, châu Phi và châu Á. Bệnh giun xoắn được phát hiện tại các nước Đông
Nam Á từ năm 1962. Các ổ dịch giun xoắn đã phát hiện trên người (ít nhất 5 nước công
bố), trên lợn/ heo (ít nhất 5 nước) và động vật hoang dã (ít nhất 2 nước). Tại Đông Nam
Á, các ổ dịch trên người phần lớn tập trung ở các quốc gia thuộc Đông Dương như Lào,
Thái Lan, Campuchia và Việt Nam, những nơi đó tập quán ăn thịt sống và tái chín khá
phổ biến.


CHẨN ĐOÁN




Giai đoạn khởi phát: có thể tìm thấy giun xoắn trưởng thành trong phân
Thời kỳ toàn phát:
 Xét nghiệm máu: có thể tìm thấy ấu trừng trong máu
 Xét nghiệm gián tiếp: làm các phản ứng kháng nguyên kháng thể, phản ứng miễn dịch điện di,

ngưng kết hồng cầu, ELISA



Điều trị
Thiabendazol ( Mintezol*): 25mg/kg, ngày uống 2 lần uống trong 1 tuần

Albendazol (Zentel*): 800mg/ngày, chia làm 2 lần, uống 14 ngày

Mebendazol (Vermox*): 900mg/ngày, chia làm 3 lần, uống trong 3 ngày. Sau đó uống
1500mg/ngày, chia làm 3 lần, uông trong 10 ngày

Chỉ dùng thêm corticoid trong trường hợp nhiễm nặng ( đau cơ nhiều, phù nề, dị ứng) vì những
thuốc này làm giảm sức đề kháng của cơ thể, tạo điều kiện cho ký sinh trùng tồn tại và phân tán
dễ dàng hơn


DỰ PHÒNG
Tuyên truyền giáo dục mọi người nâng cao ý thức trong văn hóa ăn uống: Vệ sinh thực phẩm cẩn thận, ăn chín, uống
sôi, nhất là ở những vùng dân cư có tập quán ăn sống, tái, dùng tiết canh.
Khi nghi ngờ ăn phải thịt nhiễm giun xoắn: nên thực hiện xét nghiệm chẩn đoán ngay.
Xử lý môi trường và thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm: Không sử dụng thịt heo bẩn không rõ nguồn gốc, tịch thu,
cách ly và tiêu huỷ thịt hoặc những sản phẩm từ thịt đã bị nhiễm ký sinh trùng giun xoắn.
Phòng dịch ở địa phương: Tăng cường kiểm tra và siết chặt xử lý đối với các lò giết mổ súc vật, đặc biệt là ở những
khu vực ngoại thành, vùng sâu, vùng xa.
Báo cáo tình hình dịch tễ: Thông báo khẩn lên các tuyến trên để bố trí đội phòng chống dịch xuống nơi có ca mắc
bệnh để điều tra dịch tễ, tổ chức điều trị, truyền thông giáo dục dân địa phương về vai trò của việc phòng chống bệnh
giun xoắn tại cộng đồng.


1

Loại giun sán nào có khả năng sinh sản ở
ngoại cảnh?


21
20
19
22
28
29
24
25
26
27
23
13
14
11
8
16
10
3
15
30
1
18
2
4
12
5
17
9
6

7
A

Ascaris lumbricoides
B

Strongyloides stercoralis
C

Trichinella spiralis
D

Necator americanus

TIME

ANS


2

Trichinella spiralis là tên khoa học loại giun
nào ?

21
20
19
22
28
29

24
25
26
27
23
13
14
11
8
16
10
3
15
30
1
18
2
4
12
5
17
9
6
7
A

Giun xoắn
B

Giun lươn

C

Giun đũa
D

Giun kim

TIME

ANS


3

Bệnh do giun sán nào có triệu
chứng gây sốt liên tục?

21
20
19
22
28
29
24
25
26
27
23
13
14

11
8
16
10
3
15
30
1
18
2
4
12
5
17
9
6
7
A

Ascaris lumbricoides
B

Enterobius vermicularis
C

Stronglyloides stercoralis
D

Trichinella spiralis


TIME

ANS


×