Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Truyền thông về hình ảnh đất nước, con người, văn hóa Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài trên kênh truyền hình đối ngoại VTC10-Netviet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 142 trang )

hỏ tựa lưng vào vách đá thờ đức thánh Tản Sơn Tinh
và 2 người em phúc bá là Cao Sơn Sùng Tông và Quý Minh Hiền Tông. Năm 1993, đền
Thượng được khởi dựng lại và hoàn thành vào cuối năm 1996.
Cụm 3: Cụm hình cách xây

- Ngôi đền nhỏ được xây theo lối kiến trúc độc đáo hình chữ Nhất, 3 gian 2 trái. Đền

dựng đền, mái ngói lộ thiên,

Thượng chỉ có một mái lộ thiên lợp ngói nghiêng bên cửa hang. Mái sau Đền nằm ngầm

mái sau nằm dưới đá,

dưới lòng tảng đá nên ngôi đền có thế vững chãi, trang nghiêm. Ba gian của Đền Thượng

- Cụm hình kiến trúc đền,

tuy không rộng, nhưng huyền bí và linh thiêng.

cách xây, phía trước đền,..

Bên tả là thờ Đức Thánh Trần (Hưng Đạo Vương) và bên hữu là ban thờ Tam toà Thánh

Cụm 4: Cụm hình bên trong

Mẫu tức bà mẫu Thượng ngàn.

đền, các gian thờ, đại tự,

Phỏng vấn bà Đặng Thị Mát, Thủ nhang đền Thượng, xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội:


hoành phi, câu đối, gian

đền Thượng thì có một nửa mái che, nối tiếp là chúng tôi làm thêm 1 mái nữa phủ lên trên

thờ,. Chính giữa, bên tả -

cái mái kia, nhưng nó vẫn chỉ là một mái che của dân gian, còn lại một mái che vẫn cứ giữ

hữu

nguyên bản của thời ngày xưa còn lại, mà dấu tích không thể ai phá đi được và cũng không
thể ai làm được. Đền kiến trúc là hình chữ Nhất, Nhất Nhập là một, có nghĩa là không ai
có thể thay đổi được, theo hướng ngài đã định sẵn và ngài đã ngự sẵn như thế. Còn câu


- Cụm hình đền Mẫu

nói trên là của Tiến sỹ Đinh Tiên Hoàng, đã ghi lại lưu danh bút tích của ngài khi lên,
người ta gọi là xuất khẩu thành thơ, thì Phật thánh ứng vào ngài, bức đại tự đó là Tản Lĩnh
Sơn Thần, Tản tức là núi Tản, Lĩnh là cái đền ở đấy, là nằm ở địa danh Tản Lĩnh, Sơn là
núi non, thần có nghĩa là thần thánh Tản Viên Sơn, và cũng là thần núi. 4 câu đại tự đó là
như thế. Còn cái tên của Ngài thì mọi người đã biết rồi, là Đệ nhất phúc đẳng thần Nam
thiên thánh tổ, là tên của Ngài thì ai cũng biết được.
- Phải lên đền Thượng, phải đứng từ vị trí mà con người có thể cảm nhận được từng lớp,
từng lớp mây trắng đang vây quanh mình, được hòa mình vào một thiên nhiên trong lành,
thanh khiết và ngẫm nghĩ về công lao của người anh hùng dân tộc, vị thánh muôn đời trong
lòng người dân Việt thì mới có thể thấm thía ý nghĩa của câu ca dao:
“Nhất cao là núi Ba Vì
Thứ ba Tam Đảo thứ nhì Độc Tôn”
Đâu đây từ trong thăm thẳm non xanh, ta như thấy tiếng người xưa vọng về khuyên nhủ

cháu con sống tốt đời đẹp đạo.

1’

- Cụm hình ảnh người dân đi - Không khí linh thiêng lan tỏa từ 3 ngôi đền thờ thánh Tản trên núi Ba Vì vẫn níu kéo
thắp hương, lễ thờ tại đền

21

bước chân du khách.
Tiếng chuông nối đất liền trời
Bồng bềnh non Tản cao vời uy linh
- Tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh đã đi sâu vào tâm thức của nhiều người. Từ lớp văn
hóa giải thích về lũ lụt, trị thủy để rồi trở thành 1 bệ đỡ, nền tảng văn hóa, khẳng định chủ


quyền quốc gia trên phương diện tâm linh, làm sợi dây cấu kết dân tộc, là biểu trưng cao
nhất của tín ngưỡng thờ Tản Viên. Những lớp văn hóa khác nhau phía sau vị thánh này đã
làm cho tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh càng thêm giá trị.
22

5’’

HÌNH CẮT

KHOẢNH KHẮC

1’

- Cụm hình ảnh tổng hợp


- Những truyền thuyết và huyền thoại về đức thánh Tản Viên Sơn. Đó hoàn toàn không
phải là những câu chuyện hư cấu vô giá trị, bởi đằng sau mỗi truyền thuyết luôn ẩn chứa
những nét văn hóa rất xưa với thần núi Tản Viên, để đúc kết những vai trò, giá trị của tín

23

ngưỡng này đối với dân gian, ta sẽ thấy rõ nét nhất qua câu nói: “Tản Viên Sơn thần – đệ
nhất phúc đẳng thần, đệ nhất bách thần, thượng đẳng tối linh thần, nam thiên thánh tổ”.
25’’

BTV dẫn kết

Xin mượn câu nói này để thay cho lời kết mà những người làm chương trình muốn gửi
tới quý vị và các bạn: “Núi Ba Vì là ngọn núi thần kỳ, nó là một trong những ngọn núi
cổ nhất của nước Việt Nam ta. Đây là nơi ngự trị muôn đời của Tản Viên Sơn Thánh –

24

vị thần tối linh trong tín ngưỡng thờ “Tứ bất tử” của dân gian Việt Nam”. Đến đây thì
thời lượng của chương trình VHDT tuần này xin được khép lại, cảm ơn sự quan tâm
chú ý theo dõi của quý vị và các bạn. Xin kính chào tạm biệt và hẹn gặp lại.

25

15’’

Bảng chữ

Những ngƣời thực hiện




×