nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 4/2006 3
TS. Nguyễn Văn Cừ *
o nhng nm 1980, vi nhng iu
kin kinh t - xó hi phỏt trin, giao
lu quc t vi cỏc nc ngy cng c
tng cng trờn cỏc lnh vc i sng kinh t
- xó hi, trong ú cú cỏc quan h hụn nhõn
v gia ỡnh. ỏp ng v iu chnh kp
thi cỏc quan h hụn nhõn v gia ỡnh trong
tỡnh hỡnh mi nhm bo m quyn li chớnh
ỏng ca cụng dõn, Lut hụn nhõn v gia
ỡnh (Lut HN&G) nm 1986 ca Nh
nc ta ó quy nh mt chng riờng v
quan h hụn nhõn v gia ỡnh ca cụng dõn
Vit Nam vi ngi nc ngoi (chng X -
iu 52, 53, 54). õy l nhng quy nh
chung v quan h hụn nhõn v gia ỡnh cú
yu t nc ngoi theo h thng phỏp lut v
hụn nhõn v gia ỡnh nc ta. Qua quỏ
trỡnh thc hin Lut HN&G nm 1986, xột
thy cỏc quy nh v quan h hụn nhõn v
gia ỡnh cú yu t nc ngoi cn thit phi
c c th húa nhm to iu kin thun li
khi thc hin v ỏp dng Lut;
Nm 1993, y ban thng v Quc hi
ban hnh Phỏp lnh v hụn nhõn v gia ỡnh
gia cụng dõn Vit Nam vi ngi nc ngoi.
Tip ú, ngy 30/11/1994, Chớnh ph ó ban
hnh Ngh nh s 184/CP quy nh v th
tc kt hụn, nhn con ngoi giỏ thỳ, nuụi con
nuụi, nhn u gia cụng dõn Vit Nam
vi ngi nc ngoi. K tha v phỏt trin
Lut HN&G nm 1986, Lut HN&G nm
2000 ó quy nh c th hn v quan h hụn
nhõn v gia ỡnh cú yu t nc ngoi (chng
XI t iu 100 n iu 106). Ngoi ra,
khon 2 iu 2, iu 7, khon 14 iu 8 ca
Lut cũn quy nh nguyờn tc chung v quan
h hụn nhõn v gia ỡnh gia cụng dõn Vit
Nam vi ngi nc ngoi c tụn trng v
c phỏp lut bo v; ỏp dng phỏp lut v
gii thớch thut ng v quan h hụn nhõn v
gia ỡnh cú yu t nc ngoi.
Trờn c s nhng quy nh ca Lut
HN&G nm 2000, Chớnh ph ban hnh
Ngh nh s 68/2002/N-CP ngy 10/7/2002
quy nh chi tit thi hnh mt s iu ca
Lut HN&G v quan h hụn nhõn v gia
ỡnh cú yu t nc ngoi. Ngh nh ny cú
hiu lc t ngy 2/1/2003 (thay th Ngh
nh s 184/CP ngy 30/11/1994 ca Chớnh
ph), trong ú, vn nhn cha, m, con c
quy nh ti chng III t iu 28 n iu
33. Chỳng tụi xin c bn v nờu mt s ý
kin v iu kin, quyn yờu cu v th tc
gii quyt vic nhn cha, m, con gia cụng
dõn Vit Nam vi ngi nc ngoi.
1. V iu kin nhn cha, m, con
Theo quy nh chung ca Lut HN&G
Vit Nam, quan h gia cha m v con phỏt
sinh da trờn s kin huyt thng (sinh ).
Mi ngi sinh ra u cú quyn c bit v
"gc tớch" ca mỡnh; ai l cha, m ca mỡnh.
V
* Ging viờn chớnh Khoa lut dõn s
Trng i hc Lut H Ni
nghiên cứu - trao đổi
4 Tạp chí luật học số 4/2006
Vic xỏc nh mi quan h cha, m, con da
trờn giỏ tr phỏp lớ ca giy khai sinh, trong
ú xỏc nh rừ h, tờn ca ngi cha, ngi
m v ngi con. Trờn c s ú mi xỏc
nh v bo m cho cỏc ngha v v quyn
ca cha m v con v quan h nhõn thõn (h
tờn, dõn tc, quc tch, tụn giỏo) v ti sn
(cp dng, tha k). Vi mc ớch nhm
lm n nh v xỏc thc mi quan h gia
cha m v con, iu 63 Lut HN&G nm
2000 quy nh: "Con sinh ra trong thi kỡ
hụn nhõn hoc do ngi v cú thai trong
thi kỡ ú l con chung ca v chng".
(1)
Theo quy nh ny, thi kỡ hụn nhõn l
khong thi gian quan h v chng tn ti
trc phỏp lut, c tớnh t khi kt hụn cho
n khi hụn nhõn chm dt trc phỏp lut;
nu ngi v sinh con trong thi kỡ hụn nhõn
ny, theo nguyờn tc suy oỏn, con ú l con
chung ca v chng; cng cú ngha, ngi
chng ca m a tr c xỏc nh l cha
ca a tr ú. H tờn ca hai v chng trong
giy chng nhn kt hụn s c ghi vo giy
khai sinh ca ngi con vi t cỏch l cha ,
m . Cng theo nguyờn tc suy oỏn trờn,
c coi l "ngi v cú thai trong thi kỡ
hụn nhõn", ngha l k t khi hụn nhõn chm
dt trc phỏp lut, nu trong hn 300 ngy
(ngi v khụng kt hụn vi ngi khỏc) m
sinh con thỡ con ú cng c xỏc nh l
con chung ca v chng. i vi trng hp
xỏc nh cha, m cho con ngoi giỏ thỳ, vỡ
gia cha m ca ngi con khụng phi l v
chng trc phỏp lut nờn nguyờn tc suy
oỏn c ỏp dng: Ngi n ụng ó cú
quan h sinh lớ vi ngi m ca a con
ngoi giỏ thỳ trong thi kỡ ngi m cú kh
nng th thai, s c "suy oỏn" l cha ca
a tr ngoi giỏ thỳ ú; hoc cú nhng
chng c chng t ngi ú l cha (nh
thm nh gen).
(2)
Nhm bo m xỏc thc
mi quan h gia cha m v con trong cỏc
trng hp, k t Lut HN&G nm 1986
cho n nay ó d liu mt ngi cú quyn
yờu cu xỏc nh mt ngi khỏc l cha, m,
con ca mỡnh, k c trong trng hp ngi
c yờu cu ó cht.
(3)
Nh ó trỡnh by phn trờn, vn xỏc
nh quan h gia cha m v con cú ý ngha
rt quan trng nhm m bo thc hin cỏc
quyn v nhõn thõn v ti sn ca cỏc ch
th trong quan h phỏp lut ny. Vớ d, iu
kin cha m v con cú quyn tha k theo
phỏp lut i vi ti sn ca nhau thỡ quan
h gia cha m v con phi c xỏc thc;
ngay c trng hp ngi con cha c
sinh ra nhng ó thnh thai vo thi im
m tha k.
(4)
Tuy nhiờn, theo khon 1 iu
28 Ngh nh s 68/2002/N-CP quy nh
thỡ: "Vic nhn cha, m, con gia cụng dõn
Vit Nam vi ngi nc ngoi, gia ngi
nc ngoi thng trỳ ti Vit Nam vi
nhau theo quy nh ca Ngh nh ny ch
c tin hnh, nu bờn nhn v bờn c
nhn u cũn sng vo thi im np n
yờu cu, t nguyn v khụng cú tranh chp".
Quy nh ny thc cht khụng phự hp vi
vic d liu ca Lut HN&G, khụng bo
m c s bỡnh ng gia cụng dõn Vit
Nam v ngi nc ngoi; cha phự hp vi
thc t yờu cu c quan nh nc cú thm
quyn xỏc nhn cha, m, con; khụng bo
m c quyn, li ớch hp phỏp ca cỏc
ng s. Hin nay, trong xó hi, thc t
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 4/2006 5
đang phát sinh nhiều trường hợp yêu cầu xác
định cha, mẹ con giữa công dân Việt Nam
với người nước ngoài mà người được yêu
cầu xác định là cha, mẹ, con đã chết. Theo
quy định của pháp luật hiện hành thì:
- Đối với trường hợp công dân Việt
Nam kết hôn với người nước ngoài, giữa họ
đã có con chung nhưng chưa đăng kí khai
sinh cho con, vì lí do nào đó mà cha, mẹ
hoặc con chết (trường hợp này việc đăng kí
khai sinh cho con được tiến hành theo thủ
tục chung nếu không có tranh chấp) (I).
- Trường hợp công dân Việt Nam và
người nước ngoài đã chung sống với nhau
như vợ chồng (nhưng chưa đăng kí kết hôn),
giữa họ đã có con chung với nhau, sau đó cha,
mẹ, con chết; nếu theo quy định tại khoản 1
Điều 28 của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP thì
các đương sự không thể yêu cầu nhận cha,
mẹ, con theo thủ tục hành chính vì họ chưa
có đơn yêu cầu (II).
- Trường hợp nhận cha, mẹ, con giữa
công dân Việt Nam với người nước ngoài,
nếu trong quá trình giải quyết hồ sơ mà bên
nhận và bên được nhận đều chết thì sở tư
pháp đình chỉ việc giải quyết nhận cha, mẹ,
con (III), (theo mục 2.1 Thông tư số
07/2002/TT-BTP ngày 16/12/2002 của Bộ tư
pháp hướng dẫn thi hành một số điều của
Nghị định số 68/2002/NĐ-CP).
Như vậy, ở trường hợp (II) và (III) thì
các đương sự hay những người có quyền, lợi
ích liên quan sẽ không có quyền yêu cầu cơ
quan nhà nước có thẩm quyền xác định cha,
mẹ, con theo thủ tục hành chính, thông qua
việc khai nhận cha, mẹ, con và đăng kí khai
sinh cho con tại cơ quan hộ tịch. Theo quan
điểm của chúng tôi, trên cơ sở Luật HN&GĐ
và pháp luật về hộ tịch, những trường hợp
này, các đương sự, những người có quyền,
lợi ích liên quan vẫn phải được thực hiện
quyền yêu cầu cơ quan hộ tịch xác nhận
quan hệ cha, mẹ, con.
2. Về thủ tục và thẩm quyền giải quyết
Theo Luật HN&GĐ và pháp luật về hộ
tịch, việc xác định cha, mẹ, con được tiến
hành theo thủ tục hành chính (đăng kí khai
sinh cho con tại cơ quan hộ tịch) và theo thủ
tục tư pháp (kiện trước toà án, yêu cầu xác
định cha, mẹ, con).
Thông thường, sau khi sinh con, người
cha, mẹ hoặc những người thân thích của
người con tiến hành đăng kí khai sinh cho
con theo thủ tục chung. Trường hợp khai
sinh cho con ngoài giá thú, phần khai về cha,
mẹ khi chưa xác định được thì trong giấy
khai sinh và trong sổ đăng kí khai sinh để
trống. Nếu có người nhận làm cha, mẹ của
trẻ em thì căn cứ vào quyết định công nhận
việc cha, mẹ nhận con của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền mà ghi tên của người được
công nhận là cha, mẹ vào phần khai về cha,
mẹ trong giấy khai sinh và trong sổ đăng kí
khai sinh của người con.
(5)
Uỷ ban nhân dân
cơ sở nơi thường trú của người con công
nhận và đăng kí việc nhận cha, mẹ, con nếu
việc nhận cha, mẹ, con là tự nguyện và
không có tranh chấp (Điều 47 Nghị định số
83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998 của Chính
phủ về đăng kí hộ tịch).
Như vậy, đối với trường hợp nhận cha,
mẹ, con giữa công dân Việt Nam với người
nước ngoài trước cơ quan nhà nước có thẩm
quyền của Việt Nam khi áp dụng pháp luật
nghiªn cøu - trao ®æi
6 T¹p chÝ luËt häc sè 4/2006
Việt Nam vẫn phải tuân theo những quy định
chung. Có khác chăng là về thẩm quyền:
Việc đăng kí khai sinh; nhận cha, mẹ, con
giữa công dân Việt Nam với người nước
ngoài thuộc thẩm quyền của ủy ban nhân dân
cấp tỉnh, trừ trường hợp nhận cha, mẹ, con
giữa công dân Việt Nam thường trú ở khu
vực biên giới với công dân của nước láng
giềng thường trú ở khu vực biên giới với
Việt Nam sẽ do ủy ban nhân dân cấp cơ sở
công nhận (khoản 1 Điều 102 Luật
HN&GĐ; khoản 2 Điều 3 Nghị định số
68/2002/NĐ-CP). Trường hợp xác định cha,
mẹ, con giữa công dân Việt Nam với người
nước ngoài nếu có tranh chấp, theo yêu cầu
sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án
nhân dân cấp tỉnh. Đối với những tranh chấp
về nhận cha, mẹ, con giữa công dân Việt
Nam cư trú ở khu vực biên giới với công dân
của nước láng giềng cùng cư trú ở khu vực
biên giới với Việt Nam sẽ do toà án nhân
dân cấp huyện giải quyết (khoản 3 Điều 102
Luật HN&GĐ năm 2000).
Hiện nay, do nhận thức chưa có sự thống
nhất từ những quy định của Luật và các văn
bản hướng dẫn áp dụng đã dẫn đến những
trường hợp khi đương sự có yêu cầu công
nhận cha, mẹ, con giữa công dân Việt Nam
với người nước ngoài mà không có tranh
chấp thì ủy ban nhân dân lại hướng dẫn
đương sự gửi đơn đến toà án nhân dân.
Ngược lại, có trường hợp có tranh chấp, yêu
cầu toà án giải quyết thì toà án lại không giải
quyết, gửi hồ sơ yêu cầu ủy ban nhân dân
công nhận. Vì vậy, đã dẫn tới tình trạng vụ
việc bị kéo dài, ảnh hưởng tới quyền lợi
chính đáng của các đương sự.
3. Một số kiến nghị
- Nhằm bảo đảm ổn định các quan hệ
hôn nhân và gia đình (trong đó có việc nhận
cha, mẹ, con giữa công dân Việt Nam với
người nước ngoài), Nghị định số
68/2002/NĐ-CP của Chính phủ nên quy định
về quyền yêu cầu nhận cha, mẹ, con kể cả
trong trường hợp người yêu cầu và người
được yêu cầu đã chết (vì còn có yêu cầu của
người có quyền, lợi ích liên quan).
- Trường hợp có yêu cầu nhận cha, mẹ,
con đã đáp ứng đầy đủ thủ tục, giấy tờ cần
thiết, có cơ sở xác thực quan hệ cha mẹ và
con, các đương sự tự nguyện, không có tranh
chấp (mặc dù người cha, mẹ, con đã chết
nhưng những người thừa kế hoặc bảo vệ
quyền cho người đó đã tự nguyện công nhận
mối quan hệ cha mẹ và con đó) thì chủ tịch
ủy ban nhân cấp có thẩm quyền kí quyết
định công nhận việc nhận cha, mẹ, con mà
không cần phải được toà án công nhận.
- Trường hợp có tranh chấp về việc nhận
cha, mẹ, con sẽ do toà án giải quyết, khi có
phán quyết xác định cha, mẹ, con của toà án
có hiệu lực pháp luật, các đương sự yêu cầu
cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng kí
vào sổ hộ tịch theo thủ tục chung./.
(1).Xem: Nguyễn Văn Cừ, “Một số suy nghĩ về nguyên
tắc xác định cha, mẹ và con ( trong giá thú) theo pháp
luật Việt Nam”, Tạp chí luật học số 5/1999.
(2).Xem: Nguyễn Văn Cừ, “Một số vấn đề về xác định
cha, mẹ và con ngoài giá thú theo Luật HN&GĐ Việt
Nam”, Tạp chí luật học số 1/2002.
(3).Xem: Điều 31 Luật HN&GĐ năm 1986; Điều 65
Luật HN&GĐ năm 2000.
(4).Xem: Điều 638 Bộ luật dân sự.
(5).Xem: Các điều 17, 18, 19, 20, 21 Nghị định số
83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998 của Chính phủ về
đăng kí hộ tịch.