Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

on tap phan tieng Viet-9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.68 KB, 21 trang )




I/ C¸c ph­¬ng ch©m héi tho¹i

1. Ph­¬ng ch©m vÒ l­îng

2. Ph­¬ng ch©m vÒ chÊt

3. Ph­¬ng ch©m quan hÖ

4. Ph­¬ng ch©m c¸ch thøc

5. Ph­¬ng ch©m lÞch sù

A. Phương châm về lượng
VD Truyện: Nói có đầu có đuôi
Một lão chủ dặn tên đầy tớ.
- Mày ăn nói cộc lốc, người ta cười cho đấy. Từ nay hễ nói gì thì
phải nói có đầu có đuôi, nghe chưa ?
Một hôm, lão đang ngồi hút thuốc. Tên đầy tớ chắp tay thưa:
- Bẩm ông, con tằm nó ăn lá dâu...
-Thì sao?
- Bẩm, con tằm nó ăn lá dâu rồi nó nhả tơ. Người ta đem tơ đi bán,
người Trung Quốc mua tơ về kéo sợi,dệt thành the.Ông mua the
về may áo.Hôm nay ông mặc áo mới...
- Rồi sao nữa?
- Con xin nói ngay đây ạ: Tàn thuốc rơi vào áo ông. áo ông đang
chaý đấy ạ!
Lão chủ giật mình nhìn xuống thì áo đã cháy một miếng to rồi.




Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung của lời
nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không
thừa không thiếu.
B. Phương châm cách thức
=> Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành
mạch, tránh cách nói mơ hồ.

C. Phương châm cách thức
D. Phương châm quan hệ
VD- Tình huống:
Trong giờ vật lý, thầy giáo hỏi một học sinh đang mải
nhìn qua cửa sổ:
- Em cho thầy biết sóng là gì?
Học sinh:
- Dạ thưa thầy, Sóng là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ!
=>Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao
tiếp, tránh nói lạc đề.

Chú ý: Muốn biết một câu nói có tuân thủ phương
châm quan hệ hay không cần biết thực sự người
nói muốn đạt mục đích gì qua câu nói đó
Ví dụ: Cô gái: Anh ơi! Quả khế chín rồi kìa.
Chàng trai: Cành cây cao lắm.
Xét nghĩa tường minh thì dường như câu đáp của
chàng trai không tuân thủ phương châm quan hệ.
Nhưng thực tế đó là những tình huống giao tiếp
bình thường. Người nghe vẫn hiểu và đáp lại theo
hàm ý ( qua suy luận). Chàng trai hiểu ý cô gái là:

Anh hãy hái xuống cho em. Nên chàng đã đáp lại
như trên.

E. Phương châm lịch sự:
=> Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác
Ví dụ: Câu chuyện tham ăn
Có anh chàng phàm ăn tục uống hễ cứ ngồi vào mâm là gắp lấy gắp
để, chẳng ngẩng mặt nhìn ai. Một lần đi ăn cỗ, có ông khách
thấy anh ta ăn uống lỗ mãng quá bèn lân la gợi chuyện.
- Chẳng hay ông người ở đâu ta?
Anh chàng đáp:
- Đây.
Rồi cắm cúi ăn.
- Thế ông được mấy cô, mấy cậu rồi?
- Mỗi.
Rồi lại gắp lia lịa. ông khách lại hỏi:
- Các cụ thân sinh ông chắc còn cả chứ?
Anh chàng vẫn không ngẩng đầu lên, bảo:
-Tiệt.

Không nói điều mình không tin là
đúng, không nói thiếu bằng chứng.
Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh
nói mơ hồ, dông dài.
Đáp ứng đúng yêu cầu giao
tiếp, không thiếu không thừa.
Cần tế nhị và tôn trọng người
đối thoại.
Nói đúng vào đề tài giao tiếp.
Phương

châm
hội
thoại
về lư
ợng
về
chất
cách
thức
lịch
sự
quan
hệ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×