Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Quan diem ve GD&ĐT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.34 KB, 3 trang )

1. Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo đã được Đại hội VII xem là quốc sách
hàng đầu. Đó là một động lực thúc đẩy và là một điều kiện cơ bản bảo đảm việc thực hiện
những mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ đất nước. Phải coi đầu tư cho giáo dục là
một trong những hướng chính của đầu tư phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục đi trước và
phục vụ đắc lực sự phát triển kinh tế - xã hội. Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên
các tầng lớp nhân dân giúp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự quản lý của Nhà nước.
Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo
những con người có kiến thức văn hoá, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ,
sáng tạo và có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh,
đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước những năm 90 và chuẩn bị cho tương lai. Phải mở rộng
quy mô, đồng thời chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, gắn học với hành, tài với
đức. Giáo dục phải vừa gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước, vừa phù hợp với xu thế tiến
bộ của thời đại. Thực hiện một nền giáo dục thường xuyên cho mọi người, xác định học tập
suốt đời là quyền lợi và trách nhiệm của mỗi công dân. Đa dạng hóa các hình thức đào tạo.
Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục: Người đi học phải đóng học phí, người sử dụng lao
động qua đào tạo phải đóng góp chi phí đào tạo. Nhà nước có chính sách bảo đảm cho người
nghèo và các đối tượng chính sách đều được đi học.
Đại hội Đảng lần thứ VIII khẳng định một lần nữa vai trò quan trọng của khoa học công nghệ
và giáo dục đào tạo “Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng
đầu” . Coi trọng cả 3 mặt của giáo dục: mở rộng qui mô, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu
quả để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đổi mới hệ
thống giáo dục chuyên nghiệp và đại học, kết hợp đào tạo với nghiên cứu, tạo nguồn nhân lực
đủ khả năng tiếp cận với công nghệ tiên tiến.Sau khi Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa ở
Đông Âu sụp đổ, Đảng ta đã có những chuyển hướng về hợp tác quốc tế trong đào tạo cán bộ.
Nghị quyết 02-NQ/HNTW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đó nhấn mạnh quan
điểm hợp tác đào tạo với các nước như sau:
- Dành ngân sách nhà nước thỏa đáng để cử những người giỏi và có phẩm chất tốt đi đào tạo
và bồi dưỡng về những ngành nghề và lĩnh vực then chốt ở những nước có nền khoa học, công
nghệ phát triển.
- Khuyến khích đi học nước ngoài bằng con đường tự túc, hướng vào những ngành mà đất
nước đang cần, theo quy định của Nhà nước.


Thực hiện Nghị quyết này, Chính phủ đã dành 100 tỉ đồng đầu tư cho việc đào tạo ở nước ngoài
vào năm 2000 (tương đương với 7,12 triệu USD tại thời điểm đó). Vấn đề nhân tài ngày càng
trở nên bức thiết, đến Đại hội IX, Trung ương Đảng một lần nữa nhấn mạnh rằng: "Có chính
sách hỗ trợ đặc biệt những học sinh có năng khiếu, hoàn cảnh sống khó khăn được theo học ở
các bậc học cao. Có quy hoạch và chính sách tuyển chọn người giỏi, đặc biệt chú ý đến con em
công nhân và nông dân để đào tạo ở các bậc đại học và sau đại học. Tăng ngân sách nhà nước
cho việc cử người đi học ở các nước có nền khoa học và công nghệ tiên tiến. Khuyến khích việc
du học tự túc"
Đại hội Đảng lần thứ IX nêu rõ: "Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội
dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục; thực hiện
chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá" . Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục.
Tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục, trước hết nâng cao chất lượng đội ngũ nhà
giáo, thực hiện giáo dục toàn diện, đặc biệt chú trọng giáo dục tư tưởng - chính trị, nhân cách,
đạo đức, lối sống cho người học.
Tăng cường phối hợp nhà trường và gia đình, phát huy vai trò giáo dục gia đình.
Đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa,
tăng cường giáo dục tư duy sáng tạo, năng lực tự học, tự tu dưỡng, tự tạo việc làm. Tăng
cường giáo dục hướng nghiệp, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của đất nước và các địa
phương, vùng, miền. Nâng cao chất lượng giảng dạy các môn khoa học xã hội, nhân văn, nhất
là các môn học Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Một số trường đại học phải sớm đạt chất
lượng ở trình độ quốc tế.Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách, phát hiện, đào tạo, bồi
dưỡng, sử dụng nhân tài, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Sớm xây dựng chính
sách sử dụng và tôn vinh các nhà giáo, cán bộ quản lý giỏi, có công lao lớn trong sự nghiệp
giáo dục, đào tạo. Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, chấn chỉnh việc phong chức danh,
học vị, cấp văn bằng. Phát triển quy mô giáo dục cả đại trà và mũi nhọn, trên cơ sở bảo đảm
chất lượng và điều chỉnh cơ cấu đào tạo, gắn đào tạo với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội,
đào tạo với sử dụng.
Mở rộng hệ thống trường lớp giáo dục mầm non trên mọi địa bàn dân cư, đặc biệt ở miền núi,
vùng dân tộc thiểu số, nông thôn.
Hoàn thành cơ bản phổ cập trung học cơ sở vào năm 2010, củng cố kết quả phổ cập tiểu học,

đặc biệt ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Tiếp tục xóa mù chữ, ngăn ngừa tái mù chữ, giáo dục
cho người lớn. Thực hiện phổ cập trung học ở những nơi đó phổ cập xong trung học cơ sở.
Điều chỉnh cơ cấu đào tạo, tăng nhanh dạy nghề và trung học chuyên nghiệp. Hiện đại hóa một
số trường dạy nghề nhằm chuẩn bị đội ngũ công nhân bậc cao có trình độ tiếp thu và sử dụng
công nghệ mới và công nghệ cao.
Phát triển giáo dục không chính quy, các hình thức học tập cộng đồng ở các xã, phường gắn với
nhu cầu thực tế của đời sống kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người có thể học
tập suốt đời, hướng tới xã hội học tập.
- Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. Có chính sách hỗ trợ học sinh, sinh viên thuộc các
gia đình nghèo và các đối tượng chính sách xã hội. Ưu tiên phát triển giáo dục ở vùng sâu,
vùng xa, vùng dân tộc thiểu số. Chú trọng đào tạo cỏn bộ vựng dõn tộc (cỏn bộ đảng, chớnh
quyền, đoàn thể từ bản, ấp trở lờn và cỏn bộ khoa học kỹ thuật). Củng cố và tăng cường hệ
thống trường nội trỳ, bỏn trỳ cho học sinh dõn tộc thiểu số ; từng bước mở rộng quy mụ tuyển
sinh, đáp ứng yờu cầu đào tạo toàn diện đi đôi với cải tiến chớnh sỏch học bổng cho học sinh
các trường này. Thực hiện chế độ miễn phớ học tập, cung cấp sỏch giỏo khoa cho học sinh
vựng cao, vựng sõu, vựng xa, học sinh người dõn tộc thiểu số. Thực hiện tốt chớnh sỏch cử
tuyển, đào tạo theo địa chỉ đối với vựng dõn tộc thiểu số, vựng sõu, vựng xa cú nhiều khó
khăn. Có chớnh sỏch bổ tỳc kiến thức cần thiết cho số học sinh dõn tộc thiểu số đó tốt nghiệp
trung học phổ thụng hoặc trung học cơ sở mà không có điều kiện học tiếp để cỏc em trở về địa
phương tham gia công tác ở cơ sở
Hội nghị Trung ương 6, khóa IX đó đề ra 3 nhiệm vụ để tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung
ương 2, khóa VIII: Một là, nõng cao chất lượng, hiệu quả giỏo dục và đào tạo nhõn tài. Trong
nhiệm vụ này, trọng tâm là đổi mới nội dung, chương trỡnh, phương pháp giáo dục theo hướng
chuẩn húa, hiện đại húa, ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào cỏc cấp học, bậc học. Tiếp tục
hoàn thiện hệ thống cơ chế, chớnh sỏch tổ chức phỏt hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhõn
tài. Hai là, phỏt triển hợp lý quy mụ giỏo dục cả đại trà và mũi nhọn phục vụ quỏ trỡnh chuyển
đổi cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trỡnh độ, cơ cấu xú hội; vấn đề bổ tỳc trờn tiểu học cho người
lớn và phỏt triển giỏo dục khụng chớnh quy; xõy dựng hệ thống trung tõm học tập cộng đồng.
Ba là, thực hiện cụng bằng xú hội trong giỏo dục, tạo cơ hội học tập cho mọi tầng lớp nhõn
dõn, nhất là cơ hội học cao đẳng và đại học cho con em nông dân và các gia đỡnh diện chớnh

sỏch.
Nhỡn lại tỡnh hỡnh đất nước, trải qua hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, nhân dân ta đó
đạt được những thành tựu to lớn cú ý nghĩa lịch sử. Tuy nhiên, cho đến nay, nước ta vẫn chưa
thoát ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển.
Trong khi Việt Nam bước vào quỏ trỡnh cụng nghiệp hỳa, hiện đại húa thỡ nhiều nước đó vượt
qua thời đại cỏch mạng cụng nghiệp đi vào thời đại cỏch mạng thụng tin, xõy dựng nền kinh tế
tri thức và xú hội tri thức. Khoảng cỏch về trỡnh độ kinh tế, khoa học và cụng nghệ giữa nước
ta với các nước phỏt triển trờn thế giới, kể cả một số nước trong khu vực, có xu hướng ngày
càng mở rộng thờm, mà một nguyờn nhõn quan trọng là do chất lượng trớ tuệ, năng lực sỏng
tạo và kỹ năng chuyên môn cũn bất cập của nguồn nhừn lực.
Trước những thỏch thức của thời đại cỏch mạng tri thức gắn liền với quỏ trỡnh toàn cầu hỳa và
hội nhập quốc tế, khi mà nước ta đó trở thành thành viờn thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế
giới (WTO), trong cuộc đua tranh quyết liệt về mọi mặt, mà chủ yếu là đua tranh về trớ tuệ của
cỏc quốc gia trờn toàn cầu, sự yếu kộm, bất cập và tụt hậu của giỏo dục và đào tạo đang trở
thành lực cản đối với sự phỏt triển nhanh và bền vững của đất nước.
Đặc biệt, sự nghiệp Giáo dục và Giáo dục lý luận chính trị được Đại hội toàn quốc lần thứ X đặc
biệt quan tâm và nhấn mạnh hơn nữa nhằm giáo dục con người phát triển toàn diện, nhất là
thế hệ trẻ.
Đại hội X đã xác định mục tiêu giáo dục là nhằm bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nước, lòng
tự tôn dân tộc, lý tưởng chủ nghĩa xã hội, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần
hiếu học, ý chí tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo nàn, đào tạo lớp người lao động có
kiến thức cơ bản, làm chủ năng lực nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhảy cảm với
chính trị, có ý chí vươn lên về khoa học – công nghệ.
Để cụ thể chủ trương đó, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương phát triển giáo dục một cách
tổng thể và toàn diện, bắt đầu từ chủ trương phát triển giáo dục mầm non, thực hiện xoá mù
chữ và phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở trên phạm vi cả nước, tạo môi trường
thuận lơi dể cho mội người học tập và học tập suốtđời. Điều hành hợp lý cơ cấu bậc học, cơ cấu
ngành nghề, cơ cấu vùng trong hệ thống Giáo dục và đào tạo, quan tâm đào tạo đội ngũ công
nhân kỹ thuât lành nghề, hướng vào mục tiêu phát triển kinh tế, thực hiện tốt chính sách giáo
dục gắn với phát triển kinh tế xã hội.

Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta lại càng phải quan tâm hơn nũa đến sự nghiệp Giáo dục và đào
tạo nhằm nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ và nhân dân lao động để họ tham gia hội nhập
mà vẫn giữ vững truyền thống văn hoá dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại,
làm chủ khoa học tiên tiến. Đại hội Đảng lần thứ X tiếp tục khẳng định: "Giỏo dục và đào tạo
cựng với khoa học và cụng nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy cụng
nghiệp hoỏ, hiện đại hoá đất nước" ; Nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu
tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy và học; thực hiện "chuẩn hoỏ, hiện đại
hoỏ, xú hội hoỏ", chấn hưng nền giỏo dục Việt Nam; Chuyển dần mụ hỡnh giỏo dục hiện nay
sang mụ hỡnh giỏo dục mở - mụ hỡnh xú hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo
liờn tục, liờn thụng giữa cỏc bậc học, ngành học; xõy dựng và phỏt triển hệ thống học tập cho
mọi người và những hỡnh thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thường
xuyờn; tạo nhiều khả năng, cơ hội khác nhau cho người học, bảo đảm sự cụng bằng xú hội
trong giỏo dục.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×