3-4 tuổi
4-5 tuổi 5-6 tuổi
Tập hợp-số
Phép đếm
Đếm được
trong phạm vi
5
-Đếm được trong
phạm vi 10
-Có biểu tượng về
số trong phạm vi 5
-Phaân loại được
một số đối
tượng
-Có biểu tượng
về số trong
phạm vi
10,thêm bớt
trong phạm vi
10
Kích thước &sự đo lường
Nhận biết được
sự khác nhau
về 2 kích thước
của đối tượng
So sánh và sử dụng
được các từ:bằng
nhau,to hơn-nhỏ
hơn,cao hơn-thấp
hơn,rông hơn-hẹp
hơn….
-So sánh và sử
dụng được các
từ:To nhất-nhỏ
hơn-nhỏ
nhất;cao nhất-
thấp hơn-thấp
nhất;rộng nhất-
hẹp hơn-hẹp
nhất…
Hình dạng
Gọi đúng tên
hình tròn ,hình
vuông ,tam
giác
Nhận biết sự
giống,khác nhau
giữa các
hìh:tròn,vuông tam
giác qua một vài
dấu hiệu nổi bật
Phân biệt các
hình tròn ,vuông
tam giác qua các
dấu hiệu nổi
bật.
1
Định hướng không gian Nhận biết tay
phải,tay trái
cảu bản thân
-Nhận biết được
phía phải,trái của
bản thân
-Nhận biết các
buổi: trưa -chiều-
tối
-Nhận biết được
phía phải ,trái
của người khác
-Phân biệt hôm
qua ,hôm
nay,ngày mai
I.ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC
1.Trẻ dưới 3 tuổi:
-Đã có những biểu tượng về tập hợp:1 quả bóng ,nhiều cái cây…
-Tuy nhiên,biểu tượng về số lượng ở trẻ chưa rõ ràng.
-Trẻ chưa hiểu được từ “bao nhiêu “và “đếm” nhưng thỉng thoảng biết gọi các số
Do đó :cô giáo mầm non cần tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với
đồ vât để trẻ tích lũy vốn biểu tượng ,phát triển tư duy ,ngôn ngữ để diễn đạt.
2.Trẻ 3-4 tuổi:
-Đã có khả năng nhận thức tập hợp như một thể thống nhất và trọn vẹn,tuy nhiên chưa cụ
thể.
-Trẻ có nhu cầu so sánh số lượng giữa các nhóm vật .Tuy vậy,sự so sánh còn dựa nhiều
vào trực quan,cảm tính (màu sắc,kích thước ,hình dang)
-Kích thước các vật và sự bố trí trong không gian ảnh hướng tới việc so sánh số nhiều của
trẻ.
-Sự sắp xếp các tập hợp dưới dạng các hình :hình vuông,tròn…trẻ sẽ thu nhận số nhiều
như một thể thống nhất dễ dàng hơn là phân biệt các phần tử.
Khi so sánh số lượng giữa hai tập hợp thì cách bố trí theo hàng ,đặt chồng,đặt kề mỗi
phần tử của tập hợp này với một phần tử của tập hợp kia giúp trẻ dễ so sánh sự bằng
nhau,nhiều hơn ,ít hơn…
-Trẻ chưa biết đếm ,động tác tay chưa thành thạo.
Do đó:
-Cho trẻ làm quen với tập hợp: “số nhiều”,các vật có chung dấu hiệu bên ngoài,nhận biết
và phân biệt được 1 và nhiều vật.
-Dạy trẻ so sánh các tập hợp bằng cách ghépđôi.
-Tập cho trẻ làm quen để hiểu và sử dụng được các từ “nhiều ,ít,một,bằng nhau,nhiều
hơn,ít hơn…
3.Trẻ 4-5 tuổi:
-Đã nhận thức tập hợp như là môt thể thống nhất gồm nhiều phần tử mang những dấu hiệu
riêng.
Do đó các dấu hiệu bên ngoài như màu sắc ,hình dạng,kích thước,sự phân bố trong không
gian đã ít ảnh hưởng đến sự tiếp thu của trẻ.
-Trẻ có khả năng so sánh để nhận ra sự bằng nhau giữa hai nhóm đồ vật,thông qua kĩ năng
xếp tương ứng 1-1.
VD: 3 Cái muỗng-3 cái bát
5Bông hoa - 5 con bướm.
-Trẻ nhận biết và đếm đúng số lượng của một nhóm đồ vật,tạo nhóm có số lượng cho trước
,nhận biết mối quan hệ của các số lượng trong phạm vi 5.
2
4.Trẻ 5-6 tuổi:
-Giai đoạn này trẻ đã có khả năng phân tích từng phần tử của tập hợp tốt hơn.
-Có khả năng đếm thành thạo trong phạm vi 10,nắm vũng thứ tự gọi tên các số.
-Ngôn ngữ phát triển,trẻ trả lời được các câu hỏi như “bao nhiêu?,thứ mấy,cái gì?”
Nhiệm vụ của giáo viên:
-Dạy trẻ biết đếm đến 10 để nhận biết số lượng các phần tử của nhóm đồ vật trong phạm vi
10,trả lời câu hỏi “bao nhiêu”, “có mấy”?
-Dạy trẻ so sánh số lượng và đếm để nhận biết mối quan hệ số lượng ,trả lời câu hỏi:số nào
nhiều hơn,nhiều hơn bao nhiêu.
-Dạy trẻ sử dụng và nhận biết các số từ 1đến 10 để chỉ số lượng các phần tử của nhóm đồ
vật.
-Dạy trẻ biết thực hiện một số phép biến đổi đơn giản như:chia các nhóm đồ vật cụ thể có
số lượng phạm vi 10 thành 2 phần ;thêm,bớt một số lượng vào nhóm đồ vật cụ thể.
II.NỘI DUNG HƯỚNG DẪN .
1.TRẺ 3-4 TUỔI
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN DỰ KIẾN BÀI
DẠY
GHI
CHÚ
Đếm trên đối tượng
trong phạm vi 5 và
đếm theo khả năng
Nhận biết 1 và nhiều.
Gộp hai nhóm đối
tượng và đếm .
Tách một nhóm thành
2 nhóm.
Xếp tương ứng 1-
1,ghép đôi.
-Thuộc số đếm
-Đếm đúng trên đồ vật ,đếm không lặp lại ,không bỏ sót .
Hướng dẫn trẻ đếm số mới lớn hơn số lượng đã học 1 đơn
vị.Trình tự như sau:
+Trẻ đếm số lượng đã biết
+Thêm 1 vào nhóm đó
+ Nhận xét cách tạo số mới
Có thể cho trẻ so sánh số lượng mới với số lượng đã biết
Hướng dẫn trẻ theo các bước
+Nhận biết sô lượng 1
+Gộp nhiều đối tượng riêng rẽ để tạo thành một nhóm
có nhiều đối tượng
+Tách riêng rẽ từng đối tượng của nhóm để được 1
+Cho trẻ dung các từ : “một”, “nhiều”tương ứng với các
hoạt động “tách”, “gộp”như trên
Tiến hành từ dễ đến khó để trẻ làm quen:
-Gộp 2 nhóm đối tượng (mỗi nhóm có sô lượng ít hơn hoặc
bằng 2.)và đếm
-Gộp 2 nhóm đối tượng (mỗi nhóm có số lượng là 2 )và đếm.
-Gộp 2 nhóm đối tượng(một nhóm có 2 đối tượng ,một nhóm có
3 đối tượng )và đếm .
Cách tiến hành như sau :
+Đếm số lượng từng nhóm
+Gộp 2 nhóm để thành một nhóm mới
+Đếm số lượng nhóm mới tạo thành
Các bước sau:
+Đếm số lượng nhóm ban đầu
+Chia nhóm đó thành 2 nhóm
+Đếm số lượng của từng nhóm vừa chia.
Đếm đến 2,nhận
biết các nhóm có
2 đối tượng ,nhận
biết số 2.
Thêm ,bớt,tạo
nhóm số lượng 1.
Nhận biết sự khác
biệt rõ nét về số
lượng giữa 2
nhóm đồ vật.
So sánh ,nhận biết
sự bằng nhau của
2 nhóm.
3
-Dạy trẻ phân biệt tay phải ,tay trái ,chiều chuyển động của tay
từ trái sang phải .
-Dạy trẻ biết ghép mỗi đối tượng của nhóm này ,với một đối
tượng của nhóm kia theo hướng từ trái sang phải .
Các bước :
+Xác định đối tượng của nhóm I,xếp tất cả đối tượng của
nhóm 1 ,thành hàng ngang từ trái sang phải.
+Xác định đối tượng của nhóm II,xếp lần lượt mỗi đối tượng
của nhóm II bên cạnh (hoặc lên trên)một đối tượng của nhóm I
theo hướng từ trái sang phải cho đến hết.
2.TRẺ 4-5 TUỔI:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN DỰ KIẾN BÀI
DẠY
GHI
CHÚ
4
Đếm trên đối tượng
trong phạm vi 10 và
đếm theo khả năng
Nhận biết các con số
trong phạm vi 5.
Nhận biết số thứ tự
trong phạm vi 5.
Gộp 2 nhóm đối
tượng và đếm
Tách một nhóm thành
2 nhóm .
-Thuộc số đếm,đếm đúng trên đồ vật ,đếm từ 1-10 theo khả
năng của trẻ.
Hướng dẫn trẻ đếm số mới bằng 2 cách:
Cách 1:thêm 1 đơn vị vào số đã biết theo trình tự :
+Trẻ đếm số lượng đã biết
+Thêm 1 đối tượng vào nhóm đó và cho trẻ đếm số lượng mới
tạo thành .
+Nhận xét cách tạo số mới .
Có thể cho trẻ so sánh số lượng mới với số lượng đã biết .
Cách 2 :so sánh nhóm có số lượng là số mới với nhóm có số
lượng là số kề trước đã biết.
Các bước :
+So sánh 2 nhóm bằng cách xếp tương ứng
1-1:xếp tất cả đối tượng của một nhóm thành dãy rồi xếp tương
ứng với mỗi đối tượng của nhóm kia.
+Nhận xét sự khác nhau về số lượng của 2 nhóm :đếm nhóm
có số lượng đã biết ,sau đó đếm nhóm số lượng là số mới .
+Tạo số mới : thêm 1 đối tượng vào nhóm có số lượng ít hơn
để tạo sự bằng nhau giữa 2 nhóm.
Trẻ đếm lại và nhận xét 2 nhóm có cùng số lượng (là số mới).
Các bước tiến hành :
Đếm số lượng của một nhóm
Đếm số lượng của nhóm khác có cùng số lượng giới thiệu con
số biểu thị số lượng đó.
Sắp xếp lại vị trí của các đối tượng của 1 nhóm trong 2 nhóm
trên.
Cho trẻ đếm và kiểm tra xem nhóm đó có đúng với số lượng
ban đầu không.
Cho trẻ lấy thẻ số đặt đúng vào nhóm đối tượng đó.
So sánh 2 con số (giống nhau)biểu thị cho 2 nhóm đối tượng
khác nhau có cùng số lượng.
Thông qua các trò chơi mang tính chất thi đua,các hoạt động
xếp hàng, điểm danh …
Các bước tiến hành như sau:
Đếm riêng số lượng của từng nhóm và ghi nhớ kết quả.
Gộp 2 nhóm để thành một nhóm mới.
Đếm số lượng của nhóm mới tạo thành .
Nói kết quả đếm.
Tách theo ý thích:
Các bước:
Đếm số lượng nhóm ban đầu
Chia nhóm đó thành 2 phần
Đếm sô lượng của từng phần vừa chia.
Tách theo yêu cầu
Đếm nhóm ban đầu.
Đếm đến 6,nhận
biết các nhóm có
6 đối tượng,nhân
biết sô 6.
So sánh,nhận biết
sự bằng nhau về
số lượng giữa 2
nhóm đồ vật.
Gộp các nhóm đối
tượng trong phạm
vi 5.
Tách nhóm có 5
đối tượng bằng
các cách khác
nhau.
5
Nhận biết ý nghĩa các
con số được sử dụng
trong cuộc sống hằng
ngày.
Xếp tương ứng 1-1
,ghép đôi.
Lấy đi một đối tượng .Khi trẻ đã thành thạo ,có thể lấy cùng lúc
2 hay nhiều đối tượng của nhóm.
Đếm số lượng còn lại.
Nhắc lại quá trình và kết quả đếm.(lấy đi 2 củ cải còn mấy củ
cải)
Cho trẻ làm quen với một vài số điện thoại khẩn cấp
như:113,114,115 thông qua các trò chơi.
Trẻ 4 tuổi có các hoạt động xếp tương ứng như:
Xếp tương ứng 1-1 giữa hai đối tượng gần giống nhau.
Ghép đôi;
Tìm các vật có đôi:đôi giày ,đôi dép,đôi găng tay…hay các đối
tượng:bát-thìa,bàn-ghế…
Hoạt động được tiến hành thông qua các trò chơi,các hoạt động
khám phá khoa học và trong sinh hoạt hằng ngày của trẻ.
Hoạt động:
Đóng vai .
Hoạt động:
Những chiếc giày
tìm đôi.
3.TRẺ 5-6 TUỔI.
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN DỰ KIẾN BÀI
DẠY
GHI
CHÚ
6