Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Toán lớp 6_ Tiết 40

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.37 KB, 2 trang )

Tiết 40
Bài 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
A/ Mục tiêu
- HS làm quen với các số nguyên âm, đọc các số nguyên âm qua ví dự thực tiễn.
- HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
- Rèn luyện kĩ năng: Vẽ trục số chính xác, liên hệ thực tế.
B/ Chuẩn Bị
* GV: Sgk, Thước thẳng, Bảng phụ: ?1 ; ?2 ; ?3 ; ?4 ; BT 4 Sgk Tr.68
* HS: Sgk, thước thẳng.
C/ Tiến Trình
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG
* Hoạt động 1: Đặt vấn đề
GV: Chúng ta đã biết các phép
cộng và nhân hai số tự nhiên luôn
thực hiện được và cho kết quả là
một số tự nhiên, còn đối với phép
trừ hai số tự nhiên không phải bao
giờ cũng thực hiện được , chảng
hạn: 4 – 6 = ?
GV: Để phép trừ luôn thực hiện
được người ta đưa vào loại số
mới: Số nguyên âm. Các số
nguyên âm và số tự nhiên sẽ tạo
thành tập hợp các số nguyên.
* Hoạt động 1
HS lắng nghe
* Hoạt động 2
GV: Giới thiệu các số nguyên âm
và cách đọc
GV: Cho HS quan sát Hình 31 Sgk
( Nhiệt kế đo nhiệt độ)


GV: yêu cầu HS đọc vídụ 1
GV: Cho HS làm ?1
GV: Cho HS đọc ví dụ 2
GV: Giới thiệu độ cao của Cao
nguyên Đắc Lắc và thềm Lục Địa
Việt Nam như Sgk
GV: Cho HS làm ?2
GV: yêu cầu HS đọc ví dụ 3
GV: Cho HS làm ?3
* Hoạt động 2
HS theo dõi
HS đọc ví dụ 1
HS đọc các nhiệt độ các thành
phố.
HS đọc bài
HS theo dõi
HS đọc các độ cao
HS đọc các số tiền
Chương II: Số nguyên
Bài 1: Làm Quen Với Số Nguyên Âm.
1/ Các ví dụ
Các số: -1 ; -2 ; -3; - 4;.... gọi là Số
nguyên âm.
Cách đọc: - 1 (âm 1 hoặc trừ 1)
-2 (âm 2 hoặc trừ 2)
Ví dụ 1: Sgk
?1
Ví dụ 2: Sgk
?2
Ví dụ 3: Sgk

?3
Tuần 14
* Hoạt động 3
GV: Giới thiệu về trục số và cách
vẽ.
GV: Cho HS làm ?4
GV: Giới thiệu trục số thẳng đứng
như Hình 34 Sgk.
* Hoạt động 3
HS theo dõi và vẽ
HS làm trên bảng phụ
HS quan sát
2/ Trục Số
+ Điểm 0 (không) được gọi là gốc của trục
số.
+ Chiều từ trái sang phải là chiều dương
(chiều mũi tên)
+ Chiều từ phải sang trái là chiều âm.
?4 ((Bảng phụ)
Chú ý: Ta có thể vẽ trục số thẳng đứng
như hình 34
* Hoạt động 4: Củng cố
GV: Cho HS làm Bài 1 Sgk
GV: yêu cầu HS quan sát hình 35
Sgk rồi .Viết nhiệt độ ở các nhiệt
kế
GV: Gọi HS đọc nhiệt độ
GV: Trong hai nhiệt kế a và
b,nhiệt độ nào cao hơn ?
GV: Cho HS làm Bài 4 Sgk

* Hoạt động 4
HS quan sát và viết
a/ H.135a : -3
0
C
H.135b: -2
0
C
H.135c: 0
0
C
H.135d : 2
0
C
H.135e: 3
0
C
HS đọc các nhiệt độ
HS trả lời: Nhiệt độ ở nhiệt kế b
cao hơn
HS làm trên bảng phụ
1) Sgk
a)
b)
4) SGk (bảng phụ)
* Dặn dò: Về nhà
- Xem lại số nguyên âm và cách đọc.Xem lại cách đọc nhiệt độ, độ cao của các địa danh so
với mực nước biển,
- Xem lại trục số và cách vẽ trục số.
- BTVN: 2,3,5 sgk, BT 1;3;4;6;7;8 SBT Tr.54,55

C
3
DB
0
A
-6
-2
1 5
-5
-1-3-4 -2 0 1
2
3 4 5
4
0-3 5
32
0
1
-6
-5
-7-8
-10
-9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×