Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Quản lý, sử dụng vốn tại tổng công ty khoáng sản thương mại hà tĩnh luận văn ths kinh doanh và quản lý 60 34 05

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 107 trang )

Đại học quốc gia Hà nội
Tr-ờng đại học kinh tế
============

Nguyễn văn đức

quản lý, sử dụng vốn
tại tổng công ty khoáng sản & th-ơng mại hà tĩnh

Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
MÃ số
: 60 34 05

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Trần anh tài

Hà tĩnh, năm 2007


Mục lục

Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng và sơ đồ
Lời nói đầu

Ch-ơng 1: Lí luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong nền


kinh tế thị tr-ờng

1

1.1. Vốn và vai trò của vốn trong doanh nghiệp

1

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của vốn trong kinh doanh :

1

1.1.2. Phân loại vốn :

3

1.1.3. Vai trò của vốn đối với hoạt động SXKD cđa doanh nghiƯp :

8

1.2. Qu¶n lý vèn :

10

1.2.1. Qu¶n lý vốn cố định :

10

1.2.2. Quản lý vốn l-u động :


11

1.2.3. Quản lý các nguồn tài trợ ngắn hạn :

16

1.3. Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp :

17

1.3.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn :

17

1.3.2. Ph-ơng pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn :

18

1.3.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn:

19

1.3.4. Các nhân tố ¶nh h-ëng hiƯu qu¶ sư dơng vèn :

25

Ch-¬ng 2 : Thực trạng quản lý vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng
công ty khoáng sản & th-ơng mại Hà TÜnh

31



2.1. Tổng quan về Tổng công ty khoáng sản & th-ơng mại Hà Tĩnh

31

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Tổng công ty khoáng sản & th-ơng
mại Hà Tĩnh

31

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty khoáng sản & th-ơng mại
Hà Tĩnh

32

2.1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty khoáng
sản & th-ơng mại Hà Tĩnh

33

2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty khoáng sản & th-ơng mại Hà
Tĩnh

34

2.2. Thực trạng quản lý và sử dụng vốn tại Tổng công ty khoáng sản &
th-ơng mại Hà Tĩnh

40


2.2.1. Thực trạng công tác quản lý vốn tại Tổng công ty Khoáng sản &
Th-ơng mại Hà Tĩnh

40

2.2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty Khoáng sản &
th-ơng mại Hà Tĩnh

50

2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty khoáng sản &
th-ơng mại Hà tĩnh

65

2.3.1. Những kết quả đạt đ-ợc

65

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

67

Ch-ơng 3: Giải pháp tăng c-ờng quản lý vốn và nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn tại Tổng công ty khoáng sản & th-ơng mại Hà Tĩnh

72

3.1. Định h-ớng hoạt động của Tổng công ty khoáng sản & th-ơng mại

Hà Tĩnh trong thời gian tới

72

3.1.1. Những thuận lợi và khó khăn

72

3.1.2. Định h-ớng hoạt động của Tổng công ty khoáng sản & th-ơng mại
Hà Tĩnh trong thời gian tới

75

3.2. Giải pháp quản lý vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng
công ty khoáng sản & th-ơng mại Hà Tĩnh

76

3.2.1. Tăng c-ờng hiệu quả quản lý chi phí trong quản lý và SXKD

76


3.2.2. Huy động vốn phục vụ sản xuất kinh doanh :

77

3.2.3. Nâng cao chất l-ợng công tác kế toán, thống kê, tài chính và phân
tích tài chính trong doanh nghiệp


78

3.2.4. Đổi mới công tác quản trị doanh nghiệp

80

3.2.5. Nâng cao trình độ chuyên môn cho ng-ời lao động

81

3.2.6. Tăng c-ờng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý

82

3.2.7. Nâng cao chất l-ợng sản phẩm, dịch vụ

83

3.2.8. Giải pháp quản lý và sử dụng vốn cố định

83

3.2.9. Giải pháp quản lý và sử dụng vốn l-u động

86

3.3. Một số kiến nghị

89


kết luận
Tài liệu tham khảo


danh mục các chữ viết tắt

Chữ viết tăt

Nguyên nghĩa

BHXH

Bảo hiểm xà hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

CCDC

Công cụ dụng cụ

CĐKT

Cân đối kế toán


CP

Cổ phần

DTT

Doanh thu thuần

ĐTPT

Đầu t- phát triển



Lao động

MITRACO

Tổng công ty khoáng sản và th-ơng mại Hà Tĩnh

SLĐ

Sức lao động

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TCT


Tổng công ty

TL

Tiền l-ơng

TLSX

T- liệu sản xuất

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ

Tài sản cố định

VCĐ

Vốn cố định

VLĐ

Vốn l-u động

XDCB

Xây dựng cơ bản



danh mục các bảng và sơ đồ

Trang
Bảng 2.1: Tình hình khai thác các nguồn vốn

44

Bảng 2.2: Tình hình phân bổ vốn

46

Bảng 2.3: Diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn

48

Bảng 2.4: Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tổng hợp

51

Bảng 2.5: Chỉ tiêu thực hiện so với kế hoạch

52

Bảng 2.6: Cơ cấu tài sản cố định

54

Bảng 2.7: Tình hình sử dụng tài sản cố định năm 2005


55

Bảng 2.8: Chỉ tiêu đánh giá hiện trạng sử dụng TSCĐ năm 2005

56

Bảng 2.9: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định

57

Bảng 2.10: Cơ cấu vốn l-u động

58

Bảng 2.11: Vòng quay của tiền

60

Bảng 2.12: Vòng quay dự trữ

61

Bảng 2.13: Kỳ thu tiền bình quân

62

Bảng 2.14: Tình hình biến động khoản phải thu

63


Bảng 2.15: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn l-u động

64

Sơ đồ 2.1 : Quy trình tuyển quặng thô

34

Sơ đồ 2.2 : Quy trình chế biến sản phẩm

34

Sơ đồ 2.3 : Mô hình tổ chức Tổng công ty khoáng sản & th-ơng
mại Hà Tĩnh

35

Sơ đồ 2.4 : Tổ chức bộ máy quản lý tài chính - kế toán

41


Lời nói đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
B-ớc vào giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế (Việt Nam chính thức gia nhập
WTO cuối năm 2006), một sân chơi lớn, nền kinh tế n-ớc ta đà có thêm nhiều vận
hội mới, song đồng thời cũng làm nảy sinh những khó khăn, thách thức, làm cho sức
ép của cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nỗ lực tối
đa để có thể tồn tại và phát triển. Đứng tr-ớc yêu cầu đó, nâng cao hiệu quả sản xuất

kinh doanh đ-ợc coi là một trong những giải pháp hữu ích nhất giúp doanh nghiệp
tạo dựng vị thế vững chắc cho mình. Thông qua việc tìm kiếm, lựa chọn biện pháp
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp có nhiều khả năng sử
dụng tốt hơn nguồn lực đầu vào có hạn để tạo ra một khối l-ợng đầu ra hợp lý nhằm
đạt đ-ợc mục tiêu mình.
Đối với mỗi doanh nghiệp, mặc dù có đ-ợc càng nhiều tài sản càng tạo ra lợi thế
về nguồn lực (lợi thế nhờ quy mô), song điều quan trọng là với số tài sản đó họ sẽ
quản lý, sử dụng, phân bổ nh- thế nào cho hợp lý để phát huy tối đa hiệu quả của
nó. Nói cách khác, để kinh doanh hiệu quả có vốn thôi thì ch-a đủ, mà cách thức
quản lý, sử dụng số vốn đó nh- thế nào để đáp ứng yêu cầu kinh doanh và mang lại
hiệu quả của đồng vốn cao nhất mới là điều mà mỗi doanh nghiệp h-ớng tới.
Tổng công ty khoáng sản & th-ơng mại Hà Tĩnh là doanh nghiệp nhà n-ớc hạch
toán độc lập, kinh doanh trong lĩnh vực th-ơng mại, dịch vụ và khai thác, chế biến,
xuất khẩu ilmenite, zircon, rutin, cùng nhiều sản phẩm, dịch vụ khác ... trên địa bàn
tỉnh Hà tĩnh, có sản phẩm cung cấp trên cả thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc, cho nên
việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu tất yếu và cũng là vấn đề luôn đ-ợc
đơn vị -u tiên chú trọng hàng đầu. Thực tế cho thấy, những năm qua Tổng công ty
đà có b-ớc tăng tr-ởng mạnh mẽ cả về quy mô và hiệu quả hoạt động, đó là minh
chứng cụ thể cho thành công trong khai thác, sử dụng vốn, tài sản của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, nếu so với lợi thế về nguồn lực và mức độ quan tâm -u tiên đầu t- của
các cấp lÃnh đạo thì thành quả đó vẫn ch-a t-ơng xứng, nói cách khác, vẫn còn


những hạn chế trong quản lý, sử dụng vốn kinh doanh cần tiếp tục nghiên cứu, tìm
kiếm các giải pháp khắc phục.
2. Tình hình nghiên cứu
Về lý luận, nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề không mới và đà có rất
nhiều các công trình nghiên cứu khác nhau đ-ợc công bố . Tuy nhiên nghiên cứu
hiệu quả sư dơng vèn ë mét doanh nghiƯp cơ thĨ lµ Tổng công ty khoáng sản &
th-ơng mại Hà Tĩnh thì hầu nh- ch-a có nghiên cứu nào đề cập một cách toàn diện,

có hệ thống.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là qua việc phân tích, đánh giá thực trạng quản
lý vốn và hiệu quả sử dụng vốn ở doanh nghiệp, đề xuất các giải pháp có tính khả thi
nhằm nâng cao hiệu quả sử dung vốn ở TCT khoáng sản & th-ơng mại Hà tĩnh.
Để đạt mục đích đó nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốn
trong doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng vốn ở Tổng công ty khoáng
sản & th-ơng mại Hà Tĩnh trong những năm vừa qua.
- Đề ra các giải pháp tăng c-ờng quản lý sử dụng vốn ở Tổng công ty khoáng sản
& th-ơng mại Hà Tĩnh
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
- Không gian nghiên cứu : Tổng công ty khoáng sản & th-ơng mại Hà Tĩnh
- Thời gian nghiên cứu : giai đoạn 2003 - 2005
- Giới hạn nội dung nghiên cứu : Vấn đề quản lý và sử dụng vốn tại Tổng công ty
khoáng sản Hà tĩnh có nội dung nghiên cứu rộng, nhiều vấn đề, nhiều cách tiếp cận,
song đề tài chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu c¶ vỊ lý thut cịng nh- thùc tÕ ë 2 vấn
đề chính : công tác quản lý vốn và hiệu quả sử dụng vốn. Riêng công tác quản lý
vốn cũng chỉ đề cập những vấn đề chủ yếu và đ-ợc xem là quan trọng ở Tổng công
ty khoáng sản & th-ơng mại Hà Tĩnh
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu


Phù hợp với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng các ph-ơng
pháp nghiên cứu chủ yếu sau : ph-ơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử,
ph-ơng pháp nghiên cứu tài liệu, điều tra khảo sát, ph-ơng pháp phân tích tổng hợp,
ph-ơng pháp so sánh...
6. Các đóng góp mới của luận văn
- Phân tích, đánh giá một cách khoa học, chỉ ra những -u điểm, nh-ợc điểm về

thực trạng quản lý vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty khoáng sản và
th-ơng mại Hà Tĩnh.
- Nêu một số giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn ở Tổng công ty khoáng sản và th-ơng mại Hà Tĩnh trong thời gian tới.
7. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
chính của đề tài gồm 3 ch-¬ng :
Ch-¬ng 1 : Lý ln chung vỊ vèn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị tr-ờng
Ch-ơng 2 : Thực trạng quản lý vốn và hiệu quả sử dụng vốn ở Tổng công ty
khoáng sản và th-ơng mại Hà Tĩnh
Ch-ơng 3 : Giải pháp tăng c-ờng quản lý sử dụng vốn ở Tổng công ty khoáng
sản và th-ơng mại Hà Tĩnh


Ch-ơng 1
Lí luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn
trong nền kinh tế thị tr-ờng

1.1. Vốn và vai trò của vốn trong doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của vốn trong kinh doanh
Vốn là gì?
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có các yếu
tố đầu vào hay nói một cách khác là cần phải có những ph-ơng tiện cần thiết để thực
hiện quá trình sản xuất kinh doanh. Những yếu tố đầu vào hay ph-ơng tiện cần thiết
đó, dù là tiền, lao động, hay các ph-ơng tiện khác đều phải đ-ợc cấu thành bởi lao
động quá khứ. Đó chính là vốn của doanh nghiệp. Nh- vậy, vốn là điều kiện tiên
quyết có ý nghĩa quyết định đến quá trình sản xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp.
Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa lịch sử và tuỳ theo góc độ, quan điểm nghiên cøu,
xt hiƯn c¸c kh¸i niƯm kh¸c nhau vỊ vèn. Xin ®Ị cËp mét sè quan ®iĨm vỊ vèn nhsau:

* Quan điểm của Kácmác: Theo Mác bản thân tiền không phải là t- bản, tiền
chỉ biến thành t- bản trong những điều kiện nhất định, khi chúng đ-ợc sử dụng để
bóc lột sức lao động của ng-ời làm thuê.
Qua nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng d-, Mác đà đi đến định nghĩa
vốn chính là tư bản, là giá trị mang lại giá trị thặng dư và Mác gọi công thức
chung T-H-T là công thức chung của tư bản.
Trong quá trình nghiên cứu t- bản, Mác đà phân t- bản thành 2 bộ phận là tbản bất biến và t- bản khả biến. T- bản bất biến là điều kiện không thể thiếu đ-ợc
để sản xuất ra giá trị thặng d-, còn t- bản khả biến có vai trò quyết định trong quá
trình đó vì nó chính là bộ phận t- bản đà lớn lên. Sự phân chia này đà giúp Mác vạch
rõ thực chất bóc lột t- bản chủ nghĩa, chỉ có lao động làm thuê mới tạo ra giá trị
thặng d- cho nhà t- bản.
* Quan điểm của A.Smith: A.Smith coi t- bản là điều kiện vật chất cho sản xuất
của mọi xà hội. Nó tồn tại vĩnh viễn, mọi ngành sản xuất đều có t- bản cố định và t-

-1-


bản l-u động. Tuy nhiên, ông còn nhầm lẫn trong việc xác định các yếu tố của tbản cố định và t- bản l-u động.
* Quan điểm của Samuelson : Samuelson là một đại diện tiêu biểu của học
thuyết kinh tế hiện đại, ông cho rằng đất đai và lao động là các yếu tố ban đầu sơ
khai, còn vốn và hàng hoá vốn là yếu tố kết quả của sản xuất. Vốn bao gồm các loại
hàng hoá lâu bền đ-ợc sản xuất ra và đ-ợc sử dụng nh- các yếu tố đầu vào hữu ích
trong quá trình sản xuất sau đó.
Vốn là giá trị tài sản xà hội bao gồm tiền, tài sản hữu hình và vô hình có thể
quy ra giá trị, nó đ-ợc khai thác và huy động từ các nguồn lực xà hội, nhằm sử dụng
vào đầu tư, kinh doanh đưa lại hiệu quả kinh tế xà hội. Vốn là một phạm trù kinh tế
rộng, song trong giới hạn đề tài luận văn này chỉ nghiên cøu vèn kinh doanh ®èi víi
doanh nghiƯp.
Vèn kinh doanh cđa doanh nghiệp đ-ợc hiểu là số tiền ứng tr-ớc để thoả mÃn
các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp.

Có thể hiểu rõ hơn vốn thông qua một số đặc tr-ng sau:
+ Vốn là một hàng hoá vì nó có giá trị và giá trị sử dụng
- Giá trị của vốn đ-ợc biểu hiện ở chi phí mà chúng ta bỏ ra để có đ-ợc nó
- Giá trị sử dụng của vèn thĨ hiƯn ë viƯc ta sư dơng nã ®Ĩ đầu t- vào quá trình
sản xuất kinh doanh (mua SLĐ, TLSX )
+ Vốn là hàng hoá đặc biệt bởi vì có sự tách biệt giữa quyền sử dụng và quyền
sở h÷u nã. Khi mua nã, chóng ta chØ cã qun sử dụng chứ không có quyền sở hữu
nó. Mặt khác tính đặc biệt còn đ-ợc thể hiện ở chỗ nó không bị hao mòn trong quá
trình sử dụng mà còn có khả năng tạo ra giá trị lớn hơn bản thân nó. Điều này vô
cùng có ý nghĩa đối với các nhà quản trị doanh nghiệp là làm sao trong quá trình sản
xuất kinh doanh phải phát huy cao nhất hiệu quả sử dụng vốn để đem lại giá trị
thặng d- hay lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp.
+ Vốn phải đại diện cho một l-ợng giá trị tài sản. Điều này có nghĩa là vốn phải
đại diện cho một l-ợng giá trị thực của tài sản hữu hình và vô hình nh-: nhà x-ởng,
đất đai, thiết bị, nguyên liệu, chất xám, thông tin,... Nh- vậy, một l-ợng tiền phát

-2-


hành thoát ly giá trị thực của hàng hoá để đ-a vào đầu t- hoặc những khoản nợ
không có khả năng thu hồi đ-ợc thì không đúng với nghĩa của vốn.
+ Vốn phải vận động và sinh lời. Trong nền kinh tế thị tr-ờng, ng-ời ta không
cho phép một đồng vốn nào đ-ợc nằm im, bất động mà không sinh lời. Vốn phải
đ-ợc huy động, khai thác, sử dụng triệt để nhằm mục đích sinh lời.
+ Vốn phải đ-ợc tích luỹ tập trung để phát huy hiệu quả. Trong từng yêu cầu
đầu t- đ-ợc xác định phải tích lũy vốn đến một mức độ nhất định mới đáp ứng đ-ợc
nhu cầu. Chẳng hạn, doanh nghiệp cần đầu t- một tài sản có giá trị lớn bằng nguồn
vốn của mình, tất yếu phải tích luỹ một thời gian nhiều năm mới có đ-ợc. Nh-ng
khai thác các nguồn vốn tiềm năng của doanh nghiệp là có giới hạn, vì vậy doanh
nghiệp còn phải tìm cách thu hút nguồn vốn, nh- nhận vốn liên doanh, phát hành cổ

phiếu, vay vốn,...
+ Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định. Trong nền kinh tế thị tr-ờng,
không thể có những đồng vốn vô chủ, vì nó sẽ dẫn đến chi tiêu lÃng phí và kém hiệu
quả. Dĩ nhiên ng-ời sở hữu vốn có thể đồng nhất hoặc không đồng nhất với ng-ời sử
dụng vốn. Quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của chủ sở hữu vốn và ng-ời sử dụng
vốn đ-ợc điều tiết bởi pháp luật và cơ chế hoạt động của nền kinh tế.
+ Vốn có giá trị về mặt thời gian. Bởi vì, do ảnh h-ởng của sự biến động của giá
cả, lạm phát nên sức mua của đồng tiền ở các thời điểm khác nhau là khác nhau.
1.1.2. Phân loại vốn
Có rất nhiều cách phân loại vốn tuỳ theo tiêu thức, góc độ hay mục đích nghiên
cứu. Hai tiêu thức phân loại vốn đ-ợc chấp nhận và sử dụng rộng rÃi hiện nay là:
1.1.2.1. Căn cứ nguồn hình thành
Xét theo nguồn hình thành, toàn bộ tài sản của doanh nghiệp đ-ợc hình thành từ
nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn nợ phải trả.
* Nguồn vốn chủ sở hữu : là nguồn vốn thc qun së h÷u cđa chđ doanh
nghiƯp. Ngn vèn chđ sở hữu đ-ợc hình thành từ sự đóng góp ban đầu của các chủ
sở hữu và đ-ợc bổ sung từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tiếp theo cđa
doanh nghiƯp bao gåm ngn vèn kinh doanh, l·i ch-a phân phối, quỹ đầu t- phát

-3-


triển, quỹ khen th-ởng phúc lợi, quỹ dự phòng tài chính, quỹ trợ cấp việc làm,
nguồn vốn đầu t- XDCB...
Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp mà có một hoặc nhiều chủ sở hữu vốn :
- Đối với doanh nghiệp nhà n-ớc, vốn là do nhà n-ớc cấp hoặc đầu t- nên nhà
n-ớc là chủ sở hữu vốn.
- Đối với doanh nghiệp liên doanh thì chủ sở hữu vốn là các thành viên tham gia
góp vốn hoặc các tổ chức, cá nhân tham gia hùn vốn.
- Đối với các công ty cổ phần thì chủ sở hữu vốn là các cổ đông

- Đối với các doanh nghiệp t- nhân, chủ sở hữu vốn là cá nhân hoặc một hộ gia
đình.
* Nợ phải trả : là các nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động, khai thác trên cơ
sở chính sách, chế độ Nhà n-ớc quy định và các hợp đồng đà thoả thuận giữa doanh
nghiệp và các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân khác. Đây là tiền vốn mà doanh
nghiệp đi vay, ®i chiÕm dơng cho nªn doanh nghiƯp chØ cã qun sử dụng tạm thời
và sau khoảng thời gian nhất định doanh nghiệp có trách nhiệm hoàn trả cho chủ nợ.
Nợ phải trả của doanh nghiệp chia ra :
- Nợ ngắn hạn: là những khoản tiền mà doanh nghiệp có trách nhiệm trả trong
một chu kỳ hoạt động kinh doanh bình th-ờng hoặc trong vòng 1 năm. Nợ ngắn hạn
gồm: vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn phải trả, tiền phải trả cho ng-ời bán, ng-ời
nhận thầu, l-ơng và phụ cấp phải trả cho công nhân viên, thuế và các khoản nộp
ngân sách nhà n-ớc, các khoản chi phí phải trả, các khoản nhận ký quỹ ký c-ợc
ngắn hạn và các khoản phải trả ngắn hạn khác.
- Nợ dài hạn : là các khoản nợ mà thời gian trả nợ trên 1 năm, gồm vay dài hạn
cho đầu t- phát triển, nợ thế chấp phải trả, các khoản ký quỹ ký c-ợc dài hạn, các
khoản phải trả dài hạn khác.
1.1.2.2. Căn cứ vào tính chất luân chuyển vốn
Căn cứ vào tÝnh chÊt lu©n chun vèn (hay theo kÕt cÊu vèn), trong doanh
nghiệp vốn đ-ợc phân ra: vốn cố định và vốn l-u động.
Vốn cố định :
* Khái niệm và đặc ®iÓm :

-4-


Vốn cố định của doanh nghiệp đ-ợc hiểu là l-ợng tiền ứng tr-ớc để đầu t- cho
các tài sản cố định và các khoản đầu t- dài hạn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Từ khái niệm trên ta có thể khái quát về đặc điểm của vốn cố định nh- sau :

- Vốn cố định là hình thái biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định (Theo quy
định hiện hành, tài sản cố định là những tài sản có thời gian sử dụng trên 1 năm và
giá trị từ 10 triệu đồng trở lên).
- Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, đặc điểm này
xuất phát từ đặc điểm của tài sản cố định đ-ợc sử dụng lâu dài, nhiều chu kỳ sản
xuất kinh doanh.
- Vốn cố định đ-ợc luân chuyển dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm sản
xuất ra trong kỳ. Phần giá trị hao mòn của tài sản cố định chuyển dịch vào giá trị
sản phẩm gọi là tiền khấu hao tài sản cố định, nó là 1 yếu tố chi phí sản xuất sản
phẩm.
- Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển.
Sau mỗi chu kỳ sản xuất phần vốn đ-ợc luân chuyển vào giá trị sản phẩm dần tăng
lên song phần vốn đầu t- ban đầu vào tài sản cố định lại dần giảm xuống cho đến
khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng. Vào lúc tài sản cố định hết thời gian sử
dụng, vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển.
- Sự vận động của vốn cố định luôn gắn với hình thái biểu hiện vật chất của nó
là tài sản cố định, do vậy, quản lý vốn cố định phải luôn gắn liền với hình thái hiện
vật của nó là các tài sản cố định.
* Phân loại vốn cố định :
- Theo hình thái biểu hiện : Ph-ơng pháp này chia tài sản cố định thành 2 loại:
tài sản cố định có hình thái vật chất (tài sản cố định hữu hình) và tài sản cố định
không có hình thái vật chất (tài sản cố định vô hình).
Tài sản cố định hữu hình: là biểu hiện bằng tiền của các loại t- liệu lao động có
hình thái vật chất cụ thể với giá trị lớn, thời gian sử dụng dài nh- máy móc thiết bị,
nhà cửa vật kiến trúc, ph-ơng tiện vận tải truyền dẫn... tài sản cố định hữu hình có
thể do doanh nghiệp tự mua sắm, xây dựng hoặc đi thuê dài hạn.

-5-



Tài sản cố định vô hình: là những tài sản cố định không có hình thái vật chất,
phản ánh một l-ợng giá trị mà doanh nghiệp đà thực sự đầu t- xuất phát từ lợi ích,
hoặc những đặc quyền đặc lợi của doanh nghiệp. Thuộc loại này gồm có chi phí
thành lập, chi phí về đất sử dụng, chi phí mua bằng sáng chế, phát minh hoặc nhÃn
hiệu th-ơng mại... tài sản cố định vô hình cũng có thể đ-ợc hình thành do doanh
nghiệp tự đầu t- hoặc thuê dài hạn.
- Theo mục đích sử dụng : Theo cách này toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp đ-ợc
chia làm 3 loại:
Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh: là những tài sản cố định dùng
cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính và các hoạt động sản xuất kinh doanh khác
của doanh nghiệp.
Tài sản cố dịnh dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng,
phòng chống lụt bÃo hiện doanh nghiệp đang sử dụng và quản lý.
Tài sản cố định bảo quản hộ, cất hộ, giữ hộ Nhà n-ớc, hay cho các doanh nghiệp
khác theo quyết định của cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền.
- Theo tình hình sử dụng : Theo cách này tài sản cố định đ-ợc chia thành các
loại sau:
Tài sản cố định đang sử dụng: là những tài sản cố định mà doanh nghiệp đang
sử dụng cho sản xuất kinh doanh hoặc cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp.
Tài sản cố định ch-a cần dùng: là những tài sản ch-a cần thiết đ-ợc sử dụng tại
hiện tại mà đang đ-ợc cất trữ để sử dụng sau này.
Tài sản cố định không cần dùng đang chờ thanh lý: là những tài sản cố định đă
hết thời gian sử dụng hoặc những tài sản đà lỗi thời, lạc hậu đang cần đ-ợc thanh lý,
nh-ợng bán để thu hồi lại vốn.
- Theo công dụng kinh tế : Theo cách này, toàn bộ tài sản cố định hữu hình của
doanh nghiệp đ-ợc chia thành các loại sau:
Nhà cửa, vật kiến trúc: bao gồm những tài sản cố định đ-ợc hình thành sau quá
trình thi công, xây dùng trơ së lµm viƯc, nhµ kho, hµng rµo, bÕn cảng, đ-ờng xá, cầu
cống... phục vụ cho hoạt động SXKD.


-6-


Máy móc, thiết bị sản xuất: gồm toàn bộ máy móc, thiết bị dùng cho sản xuất
kinh doanh nh- máy móc, thiết bị chuyên dùng; máy móc, thiết bị công tác; dây
truyền công nghệ, thiết bị động lực...
Ph-ơng tiện, thiết bị vận tải, truyền dẫn: gồm các ph-ơng tiện vận tải đ-ờng sắt,
đ-ờng bộ, đ-ờng thuỷ, đ-ờng không... và các thiết bị truyền dẫn nh- hệ thống điện,
n-ớc, thông tin...
Thiết bị dụng cụ quản lý: gồm các thiết bị, dụng cụ phục vụ quản lý nh- thiết bị
điện tử, máy vi tính, máy Fax...
Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: gồm các loại cây lâu năm, súc
vật làm việc và cho sản phẩm.
Tài sản cố định phúc lợi, sự nghiệp: gồm tất cả tài sản cố định sử dụng cho nhu
cầu phúc lợi và sự nghiệp
Tài sản cố định khác: gồm những tài sản cố định ch-a phản ánh vào các loại nhtrên nh- tài sản cố định không cần dùng, ch-a cần dùng, tài sản cố định đang chờ
thanh lý, nh-ợng bán...
Vốn l-u động :
* Khái niệm và đặc điểm :
Vốn l-u động là l-ợng tiền ứng tr-ớc để đầu t- cho các tài sản l-u động nhằm
đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp đ-ợc thực hiện th-ờng xuyên,
liên tục. Do gắn với tài sản l-u động nên sự vận động của vốn l-u động luôn chịu sự
chi phối những đặc điểm của tài sản l-u động.
Vốn l-u động có thể đ-ợc nhìn nhận rõ hơn qua các đặc điểm của nó.
- Vốn l-u động là biểu hiện bằng tiền của tài sản l-u động.
- Vốn l-u động luân chuyển toàn bộ giá trị một lần vào giá trị sản phẩm và sau
mỗi chu kỳ tái sản xuất, vốn l-u động hoàn thành một vòng luân chuyển.
- Vốn l-u động đ-ợc luân chuyển qua nhiều hình thái khác nhau: dự trữ sản
xuất, sản xuất và l-u thông. Quá trình này diễn ra liên tục và th-ờng xuyên đ-ợc lặp
lại theo chu kỳ và qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh vốn l-u động lại thay

đổi hình thái biểu hiện và nó cũng hoàn thành một vòng chu chuyển sau mỗi chu kỳ
tái sản xuất.

-7-


* Phân loại vốn l-u động :
- Theo lĩnh vực tham gia chu chuyển vốn :
Theo cách này vốn l-u ®éng cđa doanh nghiƯp gåm 3 lo¹i:
+ Vèn l-u ®éng trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị các loại nguyên
nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ... đang trong kho chuẩn bị cho quá trình sản xuất.
+ Vốn l-u động trong khâu sản xuất: là giá trị các loại tài sản đang nằm trong
quá trình sản xuất, gồm có nửa thành phẩm, sản phẩm dở dang.
+ Vốn l-u động trong khâu l-u thông: đ-ợc phân thành vốn dự trữ cho quá trình
l-u thông, vốn trong quá trình l-u thông và đầu t- tài chính ngắn hạn.
Vốn l-u động dự trữ cho quá trình l-u thông bao gồm giá trị thành phẩm, hàng
hoá dự trữ trong kho hoặc đang gửi bán.
Vốn l-u động trong quá trình l-u thông: bao gồm giá trị vốn bằng tiền, các
khoản phải thu của ng-ời mua ( bán ) hàng, tiền tạm ứng và các khoản phải thu khác
trong nội bộ, các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân.
Vốn l-u động tham gia đầu t- tài chính ngắn hạn: bao gồm các loại tài sản đầu
t- liên doanh ngắn hạn, đầu t- chứng khoán ngắn hạn...
Cách phân loại này cho thấy vai trò của từng khâu trong quá trình sản xuất kinh
doanh. Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu vốn l-u động sao cho hợp lý và có hiệu
quả nhất.
- Theo hình thái biểu hiện :
Theo cách này vốn l-u động đ-ợc chia thành :
+ Vốn bằng tiền: là các khoản nh- tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, các
khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu t- ngắn hạn...
+ Vốn vật t-, hàng hoá: là những khoản vốn biểu hiện bằng hiện vật cụ thể nhnguyên nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm...

1.1.3. Vai trò của vốn đối với hoạt động SXKD của doanh nghiệp
Vốn có vai trò to lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn có vai trò tiên quyết, quan trọng, quyết
định cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp :

-8-


Thứ nhất, vốn là điều kiện tiên quyết cho sự ra ®êi cđa doanh nghiƯp. ThËt vËy,
bÊt cø doanh nghiƯp nào tr-ớc khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều phải nghĩ đến
nguồn vốn ở đâu, bao nhiêu vốn. Có vèn míi cã thĨ tỉ chøc vµ thµnh lËp doanh
nghiƯp, xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm các ph-ơng tiện máy móc thiết bị phục vụ
sản xuất kinh doanh... đảm bảo cho sự ra đời và hoạt động của doanh nghiệp.
Thứ hai, vốn đóng vai trò quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp. Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp đều phải bỏ ra các khoản chi
phí bắt buộc nh- chi phí nhân công, nguyên nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ, khấu
hao tài sản cố định, thuế phí và lệ phí, chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi
phí bằng tiền khác. Để tồn tại và phát triển, yêu cầu đặt ra ở đây là bất cứ doanh
nghiệp nào cũng phải tôn trọng và tuân thủ nguyên tắc cơ bản bảo tồn và phát triển
vốn nếu không chỉ ỷ lại nguồn vốn ban đầu dồi dào của mình thì kết cục sẽ đi đến
cạn kiệt và phá sản.
Thứ ba, vốn có vai trò quyết định trong việc cải thiện, thay đổi c¬ së vËt chÊt kü
tht cđa doanh nghiƯp. ThËt vËy, vốn dồi dào sẽ giúp doanh nghiệp mạnh dạn đầu
t-, đổi mới nhà x-ởng, dây truyền sản xuất, máy móc thiết bị, ứng dụng những
thành tựu mới nhất của khoa học công nghệ để từ đó tạo ra những b-ớc đột phá, tạo
ra những sản phẩm có tính năng, tác dụng, chất l-ợng, giá thành hơn hẳn các doanh
nghiệp khác. Từ đó, nó có thể làm thay đổi bộ mặt của doanh nghiệp trong việc
chiếm lĩnh và mở rộng thị tr-ờng, nâng cao uy tín khách hàng, và đạt đ-ợc lợi nhuận
doanh nghiệp cao.
Thứ t-, vốn là thước đo sức khoẻ trong một doanh nghiệp. Th-ớc đo hiện vật

và th-ớc đo giá trị là hai th-ớc đo chủ yếu của doanh nghiệp. Tuy nhiên chỉ thông
qua th-ớc đo giá trị thì mọi tài sản của doanh nghiệp mới đ-ợc quy về một mặt bằng
thống nhất - đó là tiền tệ. Từ đó, giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp, quản lý
kinh tế, các nhà đầu t-, các chủ nợ, cả ng-ời lao động trong doanh nghiệp của mình
có cái nhìn tổng quát, đầy đủ hơn về tình hình làm ăn của doanh nghiệp đó.
Thứ năm, đối với toàn bộ nỊn kinh tÕ, vèn cđa doanh nghiƯp hoµ chung vµo vốn
của nền kinh tế giúp cho mọi hoạt động mua bán, trao đổi giữa các doanh nghiệp với
nhau, với các tổ chức, cơ quan, đơn vị, cá nhân đ-ợc trôi chảy, nhịp nhàng. Sự đóng

-9-


góp vốn của mỗi doanh nghiệp vào nền kinh tế sẽ làm cho sự cạnh tranh đ-ợc đẩy
lên, nhờ đó đà đóng góp tích cực, là động lực tạo nên sức sống cho mỗi doanh
nghiệp nếu muốn tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường thì phải vận động
chính mình, tạo ra sự có lợi cho ng-ời tiêu dùng, tạo ra những doanh nghiệp có tên
tuổi và có chỗ đứng trên th-ơng tr-ờng quốc tế và tạo cho nền kinh tế quốc dân đó
là sự đóng góp vào tổng sản phẩm quốc dân.
Tóm lại, có thể khẳng định đ-ợc rằng trong doanh nghiệp vốn giữ một vai trò
nền tảng - trọng yếu đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nó là chất
keo để chắp nối, kết dính các bộ phận trong doanh nghiệp và các mối quan hệ kinh
tế, là dầu máy bôi trơn cho cỗ máy doanh nghiệp hoạt động, là đầu tàu giúp cho
doanh nghiệp thực hiện đ-ợc hoạt động tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng...
1.2. Quản lý vốn
1.2.1. Quản lý vốn cố định
Quản lý vốn cố định theo khía cạnh nào đó là quản lý quỹ khấu hao tài sản cố
định.
Tuỳ theo cơ cấu nguồn vốn đầu t- ban đầu để hình thành tài sản cố định của
doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp có ph-ơng pháp, cách thức quản lý và phân phối
sử dụng các khoản trích khấu hao trong kỳ cho hợp lý và có hiệu quả nhất.

- Đối với các tài sản cố định hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu, các doanh
nghiệp đ-ợc chủ ®éng sư dơng toµn bé sè tiỊn trÝch khÊu hao luỹ kế thu đ-ợc để tái
đầu t-, đổi mới tài sản cố định của mình. Khi ch-a có nhu cầu đầu t- tái tạo tài sản
cố định, doanh nghiệp có thĨ sư dơng sè tiỊn khÊu hao ®Ĩ phơc vơ các mục đích
kinh doanh khác.
- Đối với các tài sản cố định hình thành từ nguồn vốn vay, theo nguyên tắc
doanh nghiệp phải dùng số tiền trích khấu hao thu đ-ợc để hoàn trả vốn gốc. Tuy
nhiên khi ch-a đến kỳ hạn trả nợ, doanh nghiệp có thể dùng số tiền này để phục vụ
các hoạt động kinh doanh khác nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Tài sản cố định là loại công cụ sản xuất tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất do
nguồn vốn hình thành nên tài sản cố định chủ yếu là các nguồn vốn dài hạn. Các
nguồn vốn dài hạn có thể là nguồn vốn tự có của doanh nghiệp đ-ợc trích từ các quü

- 10 -


đầu t- phát triển, quỹ khấu hao của doanh nghiệp, hay đ-ợc ngân sách Nhà n-ớc
cấp, hay nguồn vốn đi vay trung dài hạn của các ngân hàng th-ơng mại hoặc các tổ
chức tín dụng... Vì thế khi có ph-ơng án đầu t- cho tài sản cố định, doanh nghiệp
cần lựa chọn những nguồn vốn ổn định, tránh rủi ro bất th-ờng do đặc tính thời gian
thu hồi vốn đầu t- tài sản cố định lâu nhằm đảm bảo tính bền vững và có lợi nhất
của nguồn vốn dài hạn.
1.2.2. Quản lý vốn l-u động
Vốn l-u động bao gồm các khoản mục sau: vốn bằng tiền, tồn kho dự trữ, các
khoản phải thu, các khoản phải trả, các nguồn tài trợ ngắn hạn. Vì vậy khi xem xét
quản lý vốn l-u động cần phải xem xét đầy đủ quản lý các khoản mục trên.
* Quản lý vốn bằng tiền :
Vốn b»ng tiỊn cđa doanh nghiƯp bao gåm: tiỊn gưi, tiỊn mặt và các loại giấy tờ
có giá có khả năng nhanh chóng chuyển đổi thành tiền mặt. Nó rất cần thiết khi có
nhu cầu giao dịch hàng ngày nh- mua sắm hàng hoá, vật liệu, thanh toán các khoản

nợ phải trả hoặc ngay cả các nhu cầu vốn bất th-ờng nh- các cơ hội kinh doanh chợt
đến lại đem lại mét møc l·i hÊp dÉn. V× thÕ viƯc duy tr× một mức vốn bằng tiền đủ
lớn còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu đ-ợc các khoản chiết khấu mua hàng
làm tăng hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp.
Nhiệm vụ quản trị vốn tiền mặt không phải chỉ là để đảm bảo cho doanh nghiệp
có đầy đủ l-ợng vốn tiền mặt cần thiết để đáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán
mà quan trọng hơn là tối -u hoá số ngân quỹ hiện có, giảm tối đa các rủi ro về lÃi
suất hoặc tỷ giá hối đoái và tối -u hoá việc đi vay ngắn hạn hoặc đầu t- kiếm lời.
Nội dung quản lý vốn tiền mặt trong doanh nghiệp th-ờng bao gồm:
+ Xác định mức tån quü tèi thiÓu : Møc tån quü tèi thiÓu đ-ợc xác định sao cho
doanh nghiệp có thể tránh đ-ợc:
- Rủi ro không có khả năng thanh toán ngay, phải gia hạn thanh toán nên lÃi
phải trả cao hơn so với bình th-ờng.
- Mất khả năng mua chịu hàng hóa dịch vụ của nhà cung cấp.
- Không có khả năng tận dụng các cơ hội kinh doanh tốt.

- 11 -


Ph-ơng pháp th-ờng dùng để xác định mức tồn quỹ tối thiểu là lấy mức xuất
quỹ trung bình hàng ngày nhân với số ngày dự trữ tồn quỹ.
+ Dự đoán và quản lý các luồng tiền nhập và xuất quỹ :
Dự đoán ngân quỹ là tập hợp các dự kiến về nguồn và kế hoạch sử dụng ngân
quỹ. Dự đoán các luồng nhập ngân quỹ bao gồm các luồng thu nhập từ kết quả kinh
doanh, luồng đi vay và các luồng tăng vốn khác. Trong đó luồng nhập ngân quỹ từ
kết quả kinh doanh là quan trọng nhất. Nó đ-ợc dự đoán trên cơ sở các khoản doanh
thu bằng tiền mặt dự kiến trong kỳ.
So sánh các luồng tiền thu chi ngân quỹ, doanh nghiệp có thể thấy đ-ợc mức
thặng d- hay thâm hụt ngân quỹ, từ đó thực hiện đ-ợc các biện pháp cân bằng thu
chi ngân quỹ nh- tăng tốc độ thu hồi các khoản phải thu, giảm mức độ xuất quỹ

cũng nh- kết hợp khéo léo các khoản nợ trong quá trình thanh toán. Ngoài ra doanh
nghiệp có thể huy động các khoản vay thanh toán của ngân hàng trong tr-ờng hợp
nhập quỹ nhỏ hơn xuất quỹ. Nếu xuất quỹ nhỏ hơn nhập quỹ thì doanh nghiệp có
thể tận dụng số d- ngân quỹ để đầu t- các khoản mục trong thời hạn cho phép nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp mình.
* Quản lý tån kho dù tr÷ :
Tån kho dù tr÷ cđa doanh nghiệp là những tài sản mà doanh nghiệp l-u giữ để
sản xuất hoặc bán ra sau này. Trong các doanh nghiệp, tài sản tồn kho dự trữ th-ờng
ở 3 dạng:
- Nguyên, nhiên vật liệu dự trữ cho sản xuất, kinh doanh.
- Sản phẩm dở dang.
- Thành phẩm, hàng hoá tồn kho.
Tuỳ theo từng ngành nghề kinh doanh mà các loại tài sản dự trữ này chiếm tỷ
trọng khác nhau trong tổng tài sản. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, nguyên
nhiên vật liệu dự trữ th-ờng chiếm tỷ trọng lớn. Nh-ng đối với các doanh nghiệp
th-ơng mại thì khoản mục hàng hoá tồn kho lại là khoản mục chủ yếu.
Việc quản lý tồn kho dự trữ trong các doanh nghiƯp lµ rÊt quan träng bëi lÏ tån
kho nÕu chiÕm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp và quan trọng
hơn nữa là nhờ có dự trữ tồn kho đúng mức, hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiƯp kh«ng

- 12 -


bị gián đoạn sản xuất, không lâm vào tình trạng thiếu sản phẩm để bán, đồng thời
giúp doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm có hiệu quả vốn l-u động.
Quản lý vốn tồn kho dự trữ là xác định mức dự trữ tồn kho hợp lý. Các công việc
cần tiến hành bao gồm:
- Xác định mức tồn kho dự trữ nguyên nhiên vật liệu:
+ Phải tính đ-ợc quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên nhiên vật liệu cho
sản xuất của doanh nghiệp (gồm dự trữ th-ờng xuyên, dự trữ bảo hiểm, dự trữ thời

vụ đối với các doanh nghiệp sản xuất có tính thời vụ).
+ Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị tr-ờng.
+ Chu kỳ giao hàng quy định trong hợp đồng cung ứng nguyên nhiên vật liƯu
cho doanh nghiƯp.
+ Thêi gian vËn chun nguyªn nhiªn vËt liệu từ nơi cung ứng đến nơi sản xuất.
+ Giá cả của các loại nguyên nhiên vật liệu đ-ợc cung ứng.
- Xác định mức tồn kho dự trữ của các loại bán thành phẩm hoặc sản phẩm dở
dang:
+ Độ dài thời gian chu kỳ sản xuất sản phẩm.
+ Đặc điểm kỹ thuật, công nghệ trong quá trình chế tạo sản phẩm.
+ Trình độ tổ chức quá trình sản xuât của doanh nghiệp.
- Xác định mức tồn kho dự trữ của thành phẩm, hàng hoá:
+ Sự phối hợp giữa khâu sản xuát và khâu tiêu thụ sản phẩm.
+ Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp và khách hàng.
+ Khả năng xâm nhập và mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp.
* Quản lý các khoản phải thu :
Các khoản phải thu của doanh nghiệp chịu ảnh h-ởng của các nhân tố sau:
- Khối l-ợng sản phẩm hàng hoá dịch vụ, bán chịu.
- Sự thay đổi theo thời vụ hay do những yếu tố bất th-ờng nh-ng đà đ-ợc dự
đoán của doanh thu.
- Chính sách tín dụng th-ơng mại (bán hàng trả chậm) của doanh nghiệp...

- 13 -


Trong các yếu tố trên chính sách bán hàng trả chậm của doanh nghiệp là nhân tố
quan trọng nhất, ảnh h-ởng trực tiếp đến quy mô các khoản phải thu. Bởi lẽ nó
không chỉ là nhân tố tích cực góp phần làm tăng doanh thu, giảm chi phí tồn kho
hàng hoá mà còn làm tăng hiệu suất sử dụng tài sản cố định, hạn chế hao mòn vô

hình tài sản cố định mà còn có thể làm tăng chi phí trong hoạt động của doanh
nghiệp do sự gia tăng của chi phí đòi nợ, chi phí trả cho các nguồn tài trợ nh- vay
vốn ngân hàng để bù đắp cho sự thiếu hụt của ngân quỹ. Chính vì thế mà việc xác
định một chính sách tín dụng th-ơng mại hợp lý trở thành một nội dung cơ bản của
công tác quản lý các khoản phải thu của doanh nghiệp.
Việc xác định một chính sách tín dụng th-ơng mại sao cho hợp lý phải bắt đầu
từ việc xây dựng các tiêu chuẩn tín dụng th-ơng mại hợp lý sao cho không quá cao
mà cũng không quá thấp, bởi lẽ nếu tiêu chuẩn đặt ra quá cao sẽ loại bỏ những
khách hàng tiềm năng và làm giảm lợi nhuận, ng-ợc lại nếu tiêu chuẩn quá thấp dẫn
đến khả năng rủi ro cao và chi phí thu tiền cũng cao. Vì vậy qua nghiên cứu và thực
tiễn, các tiêu chuẩn cho chính sách tín dụng th-ơng mại th-ờng cần đáp ứng yêu cầu
sau:
- Tiêu chuẩn về t- cách tín dụng của khách hàng (trách nhiệm của khách hàng
trong việc trả nợ).
- Tiêu chuẩn về năng lực của khách hàng đ-ợc xây dựng dựa trên 2 cơ sở là chỉ
tiêu về khả năng thanh toán nhanh và bảng dự trữ ngân quỹ của khách hàng.
- Tiêu chuẩn về vốn của khách hàng nhằm đánh giá tiềm năng tài chính dài hạn
của khách hàng.
- Tiêu chuẩn về tài sản thế chấp.
- Tiêu chuẩn về điều kiện kinh tế của khách hàng nhằm đánh giá khả năng phát
triển, xu h-ớng phát triển ngành nghề kinh doanh của khách hàng....
Bên cạnh đó tr-ớc khi thực hiện cấp một khoản tín dụng th-ơng mại cho khách
hàng, doanh nghiệp cần đánh giá khoản tín dụng th-ơng mại này xem có nên cấp
hay không nên cấp thông qua việc xác định giá trị hiện tại ròng của luồng tiền thu
đ-ợc có tính đến các yếu tố: Chi phí cho việc đòi nợ và tài trợ bù đắp cho khoản phải

- 14 -


thu; tỷ lệ chiết khấu đối với hàng trả tiền ngay; tỷ lệ hàng bán chịu không thu đ-ợc

tiền, doanh lợi yêu cầu...
Song song với việc xác định một chính sách tín dụng th-ơng mại hợp lý, doanh
nghiệp cần phải theo dõi sát sao các khoản phải thu để từ đó có thể kịp thời điều
chỉnh chính sách th-ơng mại cho phù hợp với tình hình thực tế. Thực tế cần phải
thực hiện các công việc sau:
- Sắp xếp các khoản phải thu theo thứ tự thời gian để theo dõi và lên kế hoạch
thu nợ khi đến hạn.
- Xác định số d- các khoản phải thu, từ đó xác định tỷ lệ các khoản phải thu trên
tổng số tín dụng th-ơng mại đà cấp để có biện pháp điều chỉnh chính sách tín dụng
th-ơng mại cho thích hợp.
- Xác định kỳ thu tiền bình quân :
Chỉ tiêu này giúp doanh nghiệp thấy đ-ợc: trung bình cứ sau bao nhiêu ngày
bán hàng thì mới thu đ-ợc số tiền bán hàng chịu. Nếu kỳ thu tiền bình quân tăng mà
doanh số bán và lợi nhuận không đổi thì vốn của doanh nghiệp đà bị chiếm dụng
theo tỷ trọng ngày càng lớn, lúc này buộc các doanh nghiệp phải rà soát và xem xét
lại khâu thu nợ để có biện pháp xử lý kịp thời.
* Quản lý các khoản phải trả :
Các khoản phải trả của doanh nghiệp bao gồm : Các khoản phải nộp ngân sách
Nhà n-ớc, phải trả cho ng-ời lao động, phải trả các đơn vị nội bộ, phải trả ng-ời
cung cấp... Để đảm bảo uy tín của mình đối với khách hàng trong hoạt động kinh
doanh, doanh nghiệp cần thiết phải thanh toán các khoản phải trả một cách đầy đủ,
đúng thời hạn. Đáp ứng đ-ợc yêu cầu này đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện một
số công việc sau:
- Th-ờng xuyên duy trì một l-ợng vốn bằng tiền cần thiết để đáp ứng các yêu
cầu thanh toán ngay. Chú trọng kiểm tra, đối chiếu các khoản phải thanh toán với
khả năng thanh toán của doanh nghiệp để chủ động đáp ứng các yêu cầu thanh toán
khi đến hạn.
- Lựa chọn các hình thức thanh toán thích hợp, an toàn và có lợi nhất đối với
doanh nghiệp.


- 15 -


1.2.3. Quản lý các nguồn tài trợ ngắn hạn
Nguồn tài trợ ngắn hạn đ-ợc hiểu là các nguồn vốn có thời hạn thanh toán trong
vòng một năm và đ-ợc sử dụng để đầu t- cho một bộ phận tài sản l-u động. Quản lý
tốt các nguồn tài trợ ngắn hạn sÏ gióp cho doanh nghiƯp bè trÝ vèn l-u ®éng một
cách hợp lý nhất sao cho vừa đáp ứng đ-ợc nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh
vừa nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn.
Nguồn tài trợ ngắn hạn bao gồm:
- Tín dụng nhà cung cấp: Nguồn tài trợ này hình thành khi doanh nghiệp đ-ợc
mua chịu hàng hoá, dịch vụ của nhà cung cấp. Khi đó doanh nghiệp có thể sử dụng
khoản vốn lẽ ra đà phải trả cho ng-ời cung cấp nh-ng ch-a đến kỳ hạn trả nh- là
một nguồn vốn bổ sung để tài trợ cho nhu cầu vốn l-u động ngắn hạn của mình.
Việc sử dụng nguồn tài trợ này t-ơng đối có lợi cho doanh nghiệp bởi vì tính
chất đơn giản, tiện lợi nhất là tính linh hoạt về thời hạn của nó. Tuy nhiên nó cũng
tiềm ẩn những rủi ro nhất định đối với doanh nghiệp vì khi mua hàng chịu doanh
nghiệp th-ờng phải chịu một mức giá cao hơn bình th-ờng, kèm theo những ràng
buộc nhất định, và hơn nữa nó làm tăng hệ số nợ của doanh nghiệp, từ đó làm tăng
nguy cơ phá sản đối với doanh nghiệp. Vì thế khi sử dụng nguồn này doanh nghiệp
phải căn cứ vào tình hình tài chính của mình, cần phải xem xét cân nhắc một cách
thận trọng các điều kiện ràng buộc cũng nh- mức độ và thời hạn mua chịu nhằm
giảm thiểu tối đa những rủi ro có thể xảy ra.
- Tín dụng ngân hàng: Vay ngân hàng đ-ợc doanh nghiệp sử dụng nh- là một
nguồn tài trợ thêm vốn khi nhu cầu về vốn l-u động của mình gia tăng. Việc vay
ngân hàng có thể đ-ợc thực hiện d-ới các hình thức nh- : vay theo món, vay theo
hạn mức, vayđể mở th- tín dụng hoặc vay có thế chấp... Vay ngân hàng là biện pháp
giúp doanh nghiệp khắc phục những khó khăn về vốn kinh doanh và còn phân tán
đ-ợc rủi ro trong kinh doanh. Tuy nhiên để sử dụng nguồn vốn này một cách có
hiệu quả, doanh nghiệp cần phải đặc biệt quan tâm đến việc lựa chọn ngân hàng cho

vay, chi phí vay cũng nh- khả năng trả nợ ngân hàng đúng hạn của doanh nghiệp.
- Chiết khấu th-ơng phiếu: Để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn của mình, doanh
nghiệp có thể dùng những th-ơng phiếu mang chiết khấu. Sử dụng hình thức tài trợ

- 16 -


×