Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TN chuong 2 VL 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.18 KB, 3 trang )

3
Bài tập Vật lý 11
Trắc nghiệm khách quan chương 2
Câu 1. Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của:
A. các điện tích dương. B. các prôtôn C. các electron D. các ion dương
Câu 2. Cường độ dòng điện được xá định bằng:
A. điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
B. số hạt mang điện chạy qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian
C. điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một khoảng thời gian nào đó
D. số hạt mang điện chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một giây
Câu 3. Tác dụng đặc trưng của dòng điện là:
A. tác dụng hoá B. tác dụng từ C. tác dụng sinh lí D. tác dụng nhiệt.
Câu 4. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng:
A. tạo ra lực điện của nguồn B. duy trì hiệu điện thế của nguồn
C. sinh công của nguồn điện D. gây nhiễm điện cho các vật khác của nguồn
Câu 5. Để có dòng điện chạy qua một vật dẫn thì hai đầu vật dẫn phải có sự chênh lệch về:
A. độ cao so với mặt đất B. mật độ hạt mang điện
C. điện thế D. điện trường
Câu 6. Theo định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có địên trở, cường độ dòng điện trong một đoạn mạch:
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch đó
B. phụ thuộc vào tính chất của mạch điện
C. phụ thuộc vào suất điện động của nguồn điện
D. tỉ lệ thuận với độ lớn của điện trở
Câu 7. Một đoạn dây dẫn hình trụ có tiết diện S, chiều dài l và có điện trở R. Điện trở suất của chất làm
dây xác định bởi:
A.
l
RS

B.
RS


l

C.
S
Rl

D.
R
Sl


Câu 8. Theo định luật Jun-Lenxơ, nhiệt lượng toả ra trên một dây dẫn luôn:
A. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện
B. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện
C. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện
D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện
Câu 9. Trong một đoạn mạch chỉ có điện trở R, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U, cường độ dòng
điện I. Công A của dòng điện sản ra trong thời gian t là:
A.
t
R
U
A
=
B. A = UIt C. A = IRt D. A = UI
2
t
Câu 10. Trong một đoạn mạch, công của nguồn điện bằng:
A. nhiệt lượng toả ra trên các dây nối
B. điện năng tiêu thụ trên đoạn mạch

C. tích của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch
D. tích của suất điện động E và cường độ dòng điện I
Câu 11. Hiệu suất của một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, tạo ra dòng điện I chạy
trong đoạn mạch được tính theo công thức:
A.
I
E
r
1H
−=
B.
2
I
E
r
1H
−=
C.
I
r
E
1H
−=
D.
I
E
r
1H
+=


Câu 12. Công suất của dòng điện là:
A. Jun (J) B. Oat (W) C. Jun trên giây (J/s) D. Oat trên giờ (W/h)
Câu 13. Khi các dụng cụ tiêu thụ điện sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức thì:
A. Công suất tiêu thụ bằng đúng công suất định mức B. Công suất tiêu thụ lớn nhất
C. Dòng điện qua dụng cụ là nhỏ nhất D. Điện năng tiêu thụ nhỏ nhất
Câu 14. Theo định luật Jun-Lenxơ, với một vật dẫn hình trụ làm bằng đồng, nhiệt lượng toả ra trên vật
dẫn tỉ lệ thuận với:
A. điện trở suất B. chiều dài vật dẫn
C. cường độ dòng điện D. tiết diện của vật dẫn
GV: Võ Huy Hoàng
3
Bài tập Vật lý 11
Câu 15. Trong một đoạn mạch gồm một nguồn điện (E, r) mắc nối tiếp với điện trở thuần R và có dòng
điện I chạy qua. Cường độ dòng điện trong mạch:
A. tỉ lệ nghịch với điện trở R B. có chiều đi ra từ cực dương của nguồn
C. tỉ lệ nghịch với điện trở trong r của nguồn. D. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn
Câu 16. Trong một đoạn mạch gồm một nguồn điện (E, r) mắc nối tiếp với điện trở thuần R và có dòng
điện I chạy qua. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn:
A. nhỏ hơn suất điện động của nguồn B. lớn hơn suất điện động của nguồn
C. bằng suất điện động của nguồn D. không phụ thuộc vào điện trở R
Câu 17. Khi nguồn điện bị đoản mạch thì:
A. dòng điện qua nguồn rất nhỏ B. dòng điện qua nguồn rất lớn
C. không có dòng điện qua nguồn D. điện trở trong của nguồn đột ngột tăng
Câu 18. Hai nguồn (E
1
, r
1
) và (E
2
, r

2
) ghép nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của nguồn tính bởi:
A. E
b
= E
1
+ E
2
; r
b
= r
1
+ r
2
B. E
b
= E
1
- E
2
; r
b
= r
1
- r
2

C.
21
21

b
EE
EE
E
+
=
; r
b
= r
1
+ r
2
D.
21
21
b
EE
EE
E
+
=
; r
b
= r
1
+ r
2
Câu 19. Khi hai nguồn điện (E
1
, r

1
) và (E
2
, r
2
) ghép nối tiếp, suất điện động E của bộ nguồn sẽ:
A. lớn hơn suất điện động của các nguồn điện thành phần
B. nhỏ hơn suất điện động của các nguồn điện thành phần
C. có thể bằng suất điện động của một nguồn
D. thoả mãn
21b21
EEEEE
+<<−

Câu 20. Ghép N nguồn điện giống nhau (E, r) thành mạch hỗn hợp đối xứng gồm m dãy, mỗi dãy có n
nguồn. Điều nào sau đây là đúng về bộ nguồn (E
b
, r
b
)
A.
EE n
b
=
;
r
m
n
r
b

=
B.
EE
m
n
b
=
;
r
m
n
r
b
=
C.
EE n
b
=
; r
b
= nr D.
EE .m.n
b
=
;
r
m
n
r
b

=

Câu 21. Hai nguồn điện giống nhau mắc song song thì:
A. suất điện động của bộ nguồn có giá trị bằng suất điện động của mỗi nguồn thành phần
B. suất điện động của bộ nguồn có giá trị bằng nửa suất điện động của mỗi nguồn thành phần
C. điện trở trong của bộ nguồn bằng điện trở trong của của mỗi nguồn thành phần
D. điện trở trong của bộ nguồn gấp đôi điện trở trong của của mỗi nguồn thành phần
Câu 22. Có 5 nguồn giống nhau (E, r) mắc thành bộ như hình vẽ. Điều nào sau đây
đúng với bộ nguồn (E
b
, r
b
):
A. E
b
= 2E ; r
b
= 3r B. E
b
= 3E ; r
b
= 2r C. E
b
= 5E ; r
b
= 5r D. E
b
= 3E ; r
b
= 3r

Câu 23. Một sợi dây đồng có điện trở 74 Ω ở nhiệt độ 50
0
C. Điện trở của dây đó ở 100
0
C và hệ số nhiệt điện
của đồng là
α
=4,3.10
-3
K
-1
là:
A. R = 8,7 Ω B. R = 148 Ω C. R = 14,8 Ω D. R = 87 Ω
Câu 24. Một sợi dây niken có điện trở 44 Ω ở nhiệt độ 800
0
C. Dây có đường kính d = 0,5 mm, hệ số
nhiệt điện trở α = 0,0002 K
-1
, điện trở suất của niken ở 0
0
C là ρ
0
= 4,4.10
-7
Ωm. Chiều dài của sợi dây là:
A. l = 167 m B. l = 1,67 m C. l = 0,167 m D. l = 16,9 m
Câu 25. Một mạch điện có mắc một bóng đèn có điện trở 87 Ω và một ampe kế. Điện trở của ampe kế và
các dây nối là 1 Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là U = 220 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là:
A. U
đ

= 217,5 V B. U
đ
= 220 V C. U
đ
= 21,75 V D. U
đ
= 87 V
Câu 26. Giữa hai đầu A và B của mạch điện mắc song song ba dây dẫn có điện trở R
1
= 4 Ω; R
2
= 5 Ω; R
3
= 20 Ω. Điện trở tương đương của của mạch là:
A. R = 6,2 Ω B. R = 2 Ω C. R = 11 Ω D. R = 29 Ω
Câu 27. Giữa hai đầu A và B của mạch điện mắc song song ba dây dẫn có điện trở R
1
= 4Ω; R
2
= 5Ω; R
3

= 20Ω. Biết cường độ dòng điện trong mạch chính là 4A. Dòng điện qua mỗi điện trở R
1
, R
2
và R
3
lần lượt
là:

A. I
1
= 2A; I
2
= 1,6A; I
3
= 0,4A B. I
1
= 0,4A; I
2
= 1,6A; I
3
= 2A
C. I
1
= 2A; I
2
= 0,4A; I
3
= 1,6A D. I
1
= 1,6A; I
2
= 2A; I
3
= 0,4A
GV: Võ Huy Hoàng
BA
R
1

R
2
R
3
R
4
R
5
BA
3
Bài tập Vật lý 11
Câu 28. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R
1
= R
4
= 4Ω; R
2
= 8Ω; R
3
= 2Ω; R
5
= 10Ω . Điện trở tương
đương của mạch là:
A. R = 6Ω B. R = 4Ω C. R = 12Ω D. R = 18Ω
Câu 29. Cho mạch điện như bài 28. Biết R
1
= R
4
= 4Ω; R
2

= 8Ω; R
3
= 2Ω; R
5
= 10Ω và U
AB
= 12 V. Dòng
điện qua các điện trở R
1
và R
3
lần lượt là:
A. I
1
= 2A; I
3
= 1A B. I
1
= 0,5A; I
3
= 2,5A
C. I
1
= 2,5A; I
3
= 0,5A D. I
1
= 1A; I
3
= 2A

Câu 30. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Các điện trở R
1
= 7Ω; R
2
= 4Ω. Khi đặt
vào hai đầu AB hiệu điện thế U
AB
= 15,6V thì cường độ dòng điện qua R
1
là 2 A.
Điện trở R
3
có giá trị:
A. R
3
= 0,4Ω B. R
3
= 1Ω C. R
3
= 10Ω D. R
3
= 1,5Ω
Câu 31. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Các điện trở R
1
= 3Ω; R
2
= 6Ω; R
3
= 4Ω; hiệu
điện thế thế U

AB
= 13,5V. Điện kế G chỉ số 0. Điện trở R
x
có giá trị:
A. R
x
= 6Ω B. R
x
= 3Ω C. R
x
= 8Ω D. R
x
= 4Ω
Câu 32. Cho đoạn mạch như bài 31. Các điện trở R
1
= 3Ω; R
2
= 6Ω; R
3
= 4Ω; hiệu
điện thế thế U
AB
= 13,5V. Dòng điện qua các điện trở R
1
và R
3
lần lượt là:
A. I
1
= 1,5A; I

3
= 1,125A B. I
1
= 1,512A; I
3
= 1,5A
C. I
1
= 1,5mA; I
3
= 1,125mA D. I
1
= 1,5A; I
3
= 1,125mA
Câu 33. Nguồn có suất điện động E=1,2V và điện trở trong r = 1Ω. Công suất mạch ngoài cực đại là:
A. P
max
= 1,44W B. P
max
= 0,54W C. P
max
= 0,2W D. P
max
= 0,36W
Câu 34. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Các điện trở R
1
= 6Ω; R
2
= R

3
= 20Ω và
R
4
= 2Ω. Khi K mở điện trở tương đương của mạch là:
A. R
AB
= 20Ω B. R
AB
= 21,86Ω
C. R
AB
= 1,86Ω D. R
AB
= 24,6Ω
Câu 35. Cho đoạn mạch như bài 34. Các điện trở R
1
= 6Ω; R
2
= R
3
= 20Ω và R
4
=
2Ω. Khi K đóng điện trở tương đương của mạch là:
A. R
AB
= 6Ω B. R
AB
= 4Ω C. R

AB
= 10Ω D. R
AB
= 12Ω
Câu 36. Cho đoạn mạch như bài 34. Các điện trở R
1
= 6Ω; R
2
= R
3
= 20Ω và R
4
= 2Ω. Khi K đóng và
U
AB
= 24V. Cường độ dòng điện qua R
2
là :
A. I
2
= 1A B. I
2
= 2A C. I
2
= 4A D. I
2
= 0,5A
GV: Võ Huy Hoàng
R
1

R
2
R
3
BA
C
R
1
R
2
R
3
R
x
BA
G
R
1
R
3
R
4
R
2
BA
D
K

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×