Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Những hoạt động an sinh xã hội của người công giáo địa phận hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 90 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

UV NT N

N

N
N Ƣ

O T
N

N

NS N
O
P

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành:Nh n h c

à Nội - 2016

X
N

N



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

UV NT N

N

N
N Ƣ

O T
N

N

NS N
O
P

X
N

N

Luận v n Th c s chuy n ng nh Nh n h c
Mã số:60 31 03 02

Người hướng dẫn khoa h c: P S TS N u


à Nội- 2016

Qu

ƣ


L

ẢM ƠN

Trước ti n, tôi xin b y tỏ lòng biết ơn s u sắc tới sự giúp đỡ v t o điều
kiện nhiệt tình của các t ch c, cá nh n v nh m nh ng người c li n hệ đã
giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận v n n y
Đ c biệt, tôi xin gửi lời cám ơn ch n th nh nhất tới PGS TS Nguy n
Quang Hưng, người đã luôn tận tình hướng dẫn v chỉ bảo tôi trong suốt quá
trình thực hiện luận v n n y Đồng thời, tôi cũng xin được tri n sự d y bảo
của các thầy cô trong khoa Nh n h c - Trường Khoa h c Xã hội v Nh n v n
H Nội trong suốt nh ng n m tháng tôi theo h c t i đ y
Cuối cùng, l lời cám ơn tới gia đình, nh ng người th n y u v đ c
biệt l b n bè đã luôn ủng hộ, động vi n, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực
hiện kh a luận
Tôi xin ch n th nh cảm ơn tất cả sự giúp đỡ qu báu đ v xin
Thi n Chúa chúc l nh v ban nhiều ơn ch cho qu v
H Nội, tháng 7 n m 2016
i uV

T



L

M O N

Tôi xin cam đoan đ y l công trình nghi n c u khoa h c của ri ng tôi
Nh ng t i liệu sử dụng trong kh a luận l trung thực, khách quan v được
tr ch dẫn nguồn đầy đủ Nếu không đúng sự thật, tôi xin ho n to n ch u trách
nhiệm

H Nội, tháng 7 n m 2016
Tác giả

i uV

T


M CL C
MỞ Đ U ........................................................................................................... 1
Chương 1: NH NG V N Đ L LUẬN VÀ KH I QU T V HOẠT
ĐỘNG

C I XÃ HỘI C A NGƯỜI C NG GI O ................................... 8

1.1. Các khái niệm.......................................................................................... 8
1.2. L ch sử nghi n c u vấn đề .................................................................... 11
1.3. Cơ sở l luận ......................................................................................... 16
1.4. T ng quan về ho t động bác ái xã hội Công Giáo thế giới v Việt Nam ... 17
1.5. Khái quát về Đ a phận H Nội .............................................................. 24
Ti u kết chương 1............................................................................................ 33

Chương 2: TH C TRẠNG HOẠT ĐỘNG

C I XÃ HỘI C A NGƯỜI

CÔNG GI O TRONG Đ A PHẬN HÀ NỘI................................................. 34
2 1 Giai đo n trước n m 1990..................................................................... 35
2 1 Giai đo n 1990-2000............................................................................. 37
2 2 T n m 2000 đến nay............................................................................ 43
Ti u kết chương 2............................................................................................ 60
Chương 3: ĐỘNG C VÀ Y U TỐ T C ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG

C

I XÃ HỘI ...................................................................................................... 61
3 1 Mục đ ch ho t động bác ái xã hội của người Công giáo ...................... 61
3 1 1 Nh ng yếu tố thúc đ y người Công giáo tham tham gia các ho t
động bác ái xã hội ..................................................................................... 61
3 1 2 Mục đ ch ho t động bác ái xã hội của người Công giáo ................ 67
3 2 Nh ng yếu tố tác động tới ho t động bác ái xã hội của người Công
Giáo .............................................................................................................. 70
3 3 Đề xuất, kiến ngh ................................................................................. 74
Ti u kết chương 3............................................................................................ 77
K T LUẬN ..................................................................................................... 78
TÀI LI U THAM KH O ............................................................................... 80
PH L C ........................................................................................................ 84


M

ẦU


1. iới t iệu
Như chúng ta đã biết, trong thời gian gần đ y đất nước của chúng ta n i
n n nh ng vấn đề hết s c đáng lưu t m li n quan trực tiếp tới nh ng nhu cầu
cơ bản của người d n: Tình tr ng các bệnh viện quá tải không th cung cấp
một d ch vụ cơ bản cho người bệnh, nhiều bệnh nh n khi nằm điều tr t i bệnh
viện phải ch u cảnh chen lấn nhau 4-5 người một giường bệnh, nh ng dòng
người ngồi chờ vật vờ đ được v o khám t sáng tới chiều t i các bệnh viện
chuy n khoa ng y c ng nhiều Trẻ em đến trường phải rất kh cực v kh
kh n bởi tình tr ng quá tải nơi trường h c, đ c biệt t i nh ng th nh phố lớn
Điều đ cho thấy đ đáp ng với nhu cầu hiện nay của người d n trong nước
đòi hỏi nh nước mỗi n m phải chi trả một khoản lớn đ đầu tư v o các d ch
vụ xã hội, chưa k đến trong nh ng ho t động đ l i c nhiều h n chế như
tham nhũng, rút ruột, ti u cực l m thất thoát ảnh hưởng đến chất lượng v số
lượng của cải của nh nước đầu tư cho nh ng l nh vực xã hội
Theo số liệu thống k của t ch c UNDP t nh đến n m 2011 Việt Nam
đã phải chi 19,8% ng n sách nh nước cho ng nh giáo dục v 8,7% cho
ng nh y tế1. So với các nước trong khu vực, Việt Nam đầu tư quá t v o các
l nh vực n y đ c biệt l y tế

n c nh đ còn nhiều vấn đề trợ giúp xã hội

như người nghèo, người khuyết tật, người neo đơn, thi n tai v d ch bệnh đòi
hỏi phải giải quyết rất cấp thiết Trong khi đ , Việt Nam l một nước đang
phát tri n, h n chế về nguồn ng n sách l i phải chú tr ng nhiều tới phát tri n
kinh tế - mục ti u quan tr ng h ng đầu Cho đến nay việc trợ cấp v c u trợ ở
Việt Nam chủ yếu vẫn l các t ch c của nh nước, đ ng đầu l M t trận T
quốc Việt Nam Điều n y dẫn tới h ng lo t các vấn đề xã hội g y b c xúc
UNDP báo cáo thực hiện giai đo n 2005-2011 v đề xuất
( />1


1


khiến ch nh quyền phải xử l gấp bội nh ng kh kh n v thách th c Trong
khi đ người d n, đ c biệt nh ng người c ho n cảnh kh kh n không th c
cơ hội đ vươn l n t o n n một sự bất c n đối cũng như không công bằng
trong xã hội
Trong bối cảnh đ , sự tham gia v o các ho t động phúc lợi xã hội của
các t ch c, cá nh n l một nguồn lợi rất lớn c th đ ng g p v o việc x y
dựng v phát tri n l nh vực phúc lợi xã hội, giúp giải quyết nh ng vấn đề b c
thiết của xã hội Một trong nh ng t ch c tham gia v o các ho t động an sinh
xã hội đ ch nh l Giáo hội Công giáo.
Nghi n c u về ho t động bác ái xã hội của người Công giáo t i Việt
Nam đ trước ti n: Mô tả v ph n t ch một cách thực tế v khách quan về
ho t động bác ái xã hội của người Công giáo v sau đ c nh ng tham vấn
cụ th cho nh nước v các t ch c, cá nh n của người Công giáo đ không
ng ng n ng cao khả n ng g p s c cho xã hội phát tri n nh ng l ch vực an
sinh xã hội
2. P

vi

i

u

- Ph m vi về không gian: đề t i n y sẽ nghi n c u trường hợp Đ a
phận H Nội
- Ph m vi về thời gian: tập trung nghi n c u t n m 1990 cho đến nay,

c th n i đ y l một cái mốc đánh dấu sự hội nhập của xã hội Việt Nam n i
chung t o tiền đề cho các ho t động bác ái xã hội của người Công giáo c cơ
hội được dấn th n phục vụ cho qu hương đất nước Đ t đ nhìn nhận l i
nh ng kh kh n thách th c v đ c biệt nh ng thuận lợi cho việc thực hiện x
vụ n y của Giáo hội Công giáo

2


3. Câu ỏi

i

u và iả t u ết

i

u

Đ bám sát v o mục ti u của luận v n tôi xin đưa ra các c u hỏi nghi n
c u cơ bản l m tr ng t m trong nghi n c u:
- Ho t động bác ái xã hội của người Công Giáo Việt Nam được t
ch c như thế n o trong bối cảnh giáo hội t i đ a phương?
- Đ u l nh ng nguy n nh n v mục đ ch thúc đ y người Công Giáo
tham gia các ho t động bác ái xã hội?
- Nh ng yếu tố n o l m ảnh hưởng tới quá trình tham gia các ho t
động bác ái xã hội của người Công Giáo Việt Nam?
Đ trả lời cho nh ng c u hỏi n y, tôi xin đưa ra nh ng giả thuyết
nghi n c u, nh ng giả thuyết n y sẽ được ki m ch ng thông qua quá trình thu
thập, sử l v ph n t ch d liệu trong nghi n c u

a. Ho t động bác ái xã hội của người Công Giáo Việt Nam được t
ch c th nh một hệ thống với sự linh ho t đáp ng nh ng nhu cầu của con
ng ơi trong xã hội v bối cảnh đ a phương Mỗi giáo x c ho n cảnh cụ th
của mình ch nh vì vậy ho t động bác ái xã hội c sự khác biệt gi a các giáo
x thuộc vùng trung t m, ngo i vi th nh phố hay nông thôn

n c nh đ , về

m t thời gian cũng cho thấy sự linh ho t trong các ho t động bác ái xã hội của
người công giáo cũng linh ho t đ phù hợp với t ng thời kỳ
b. C rất nhiều nguy n nh n v mục đ ch khác nhau đ thực hiện nh ng
công việc bác ái xã hội nhưng c th gộp l i th nh 2 nguy n nh n cơ bản đ
ch nh l : lời r n d y của Thi n Chúa v Giáo hội thông qua hệ thống kinh
sách b n c nh nh ng kh kh n của cuộc sống con người cần được giải quyết
Với một mục ti u l tốt đời đẹp đ o, sống phúc m gi a lòng d n tộc
c.

n c nh nh ng yếu tố mang t nh chủ quan như: sự nhiệt huyết

tham gia các ho t động bác ái xã hội của t n h u, công tác t ch c v
nguồn kinh ph tự huy động c giới h n Chủ yếu l nh ng yếu tố t b n

3


ngo i đ c biệt l ch nh sách của nh nước, việc thực thi ch nh sách với các
t ch c tôn giáo n i chung v n i ri ng với t ch c ho t động của người
Công Giáo, trong thực tế ở mỗi một đ a b n (ở đ y

muốn n i trong ph m


vi cấp giáo x ) l i c một ho n cảnh ri ng tùy thuộc v o mối quan hệ gi a
giáo x v ch nh quyền đ a phương
4. Phƣơ

p áp

i

u

Đ a b n khảo sát nghi n c u được ch n lựa theo ti u ch bao quát v
t nh đ i diện cao, l một giáo phận c ph n bố tr n ph m vi của hai tỉnh th nh
l H Nội v H Nam, bao gồm cả khu đô th , vùng ven v nông thôn, hơn thế
n a nơi đ y l i l trung t m của giáo tỉnh H Nội
Đ thực hiện khảo sát thực đ a tôi sẽ ch n ra 4 đ a đi m ch nh l :
Trung T m Mục Vụ giáo phận (cụ th l ban quản l ho t động bác ái xã
hội), cơ quan quản l các ho t động bác ái xã hội của giáo phận đ t đ
hướng đến ho t động của các nh m v thực hiện điền dã

n c nh đ l :

Giáo x ch nh tòa l đ i diện cho vùng trung t m đô th v cận kề với cơ
quan đầu não, một giáo x đ i diện cho vùng ven đô nơi giao thoa gi a
vùng đô th v nông thôn V một giáo x vùng ngo i th nh đ i diện cho
vùng nông thôn ngo i th nh
M c dù nghi n c u n y sử dụng chủ yếu nh ng phương pháp đ nh t nh,
nhưng đ đảm bảo về thời gian v t nh khách quan khoa h c chúng tôi vẫn
tiến h nh ch n mẫu c chủ đ ch, với nh ng trường hợp nghi n c u mở rộng
Mẫu nghi n c u ph n lo i v ph n t ch dựa tr n các ti u ch mang t nh đ i

diện về giới, về độ tu i, về trình độ h c vấn, về hội đo n v về ch c vụ trong
việc tham gia v quyết đ nh tới các ho t động bác ái xã hội của người Công
giáo Trong 4 đ a đi m ch n đ nghi n c u mỗi đ a đi m sẽ c

t nhất 5 mẫu

đ thực hiện phỏng vấn s u, như vậy c t ng số mẫu phỏng vẫn s u dự kiến l
20 cụ th như sau:

4


- Trung T m Mục Vụ giáo phận (cụ th l ban quản l ho t động
bác ái xã hội), cơ quan quản l các ho t động bác ái xã hội của giáo phận:
sẽ phỏng vấn 1 Linh mục phụ trách, 2 trợ l , v 3 th nh vi n tham gia cấp
giáo phận
- Giáo x chính tòa: sẽ phỏng vấn 1 linh mục quản x , 2 ông ban h nh
giáo v 3 người giáo d n tham gia
- Giáo x C Nhuế: phỏng vấn 1 linh mục quản x , 2 ông ban h nh
giáo v 3 người giáo d n tham gia
- Giáo x Ng c Th : phỏng vấn 1 linh mục quản x , 2 ông ban h nh
giáo v 3 người giáo d n tham gia
Quan sát tham gia l phương pháp giúp tôi c th tiếp cận v thu thập
nhiều thông tin khác nhau trong ho t động bác ái xã hội t i đ a b n nghi n
c u, l một người đã t ng tham gia nhiều ho t động bác ái xã hội của người
Công Giáo giúp tôi tự tin hơn trong quá trình thực hiện thu thập thông tin
bằng phương pháp n y m c dù thời gian đ thực hiện đòi hỏi t i đ a b n
nghi n c u l không t Tôi sẽ tham gia v o các ho t động bác ái xã hội của
giáo phận trong tư cách l một th nh vi n tham gia, m c dù thời gian nghi n
c u không đủ 1 n m đ c th tham gia v o các ho t động trong 1 n m phục

vụ, nhưng tôi sẽ khắc phục vấn đề thời gian n y bằng cách trao đ i nhiều hơn
với các th nh vi n cùng tham gia v nh ng người c trách nhiệm đ hi u rõ
hơn về các ho t động bác ái xã hội trong chu kỳ 1 n m
Việc đ ng k tham gia các ho t động bác ái xã hội ở 4 đ a đi m nghi n
c u sẽ giúp tôi tham gia trực tiếp v o, mỗi đ a đi m nghi n c u c 2 đợt tham
gia trong 2 ng y Như vậy tôi sẽ c khoảng 8 đợt quan sát tham gia các ho t
động bác ái xã hội t i Giáo phận H Nội, trong khoảng thời gian nghi n c u
tôi sẽ ngẫu nhi n tham gia t i mỗi giáo x đã ch n nghi n c u

5


Đ thu thập số liệu thông tin đầy đủ v cần thiết phục vụ cho việc ph n
tích và trả lời nh ng c u hỏi nghi n c u đã đ t ra chúng tôi sử dụng phương
pháp thu thập v xử l d liệu đ nh t nh v đ nh lượng kết hợp Điều n y cho
phép chúng tôi thực hiện nh ng cuộc phỏng vấn s u với người cung cấp thông
tin b n c nh việc ki m ch ng v tra c u t i liệu thư t ch, kinh thánh, các v n
bản t o tiền đề cho các ho t động bác ái xã hội, nh ng con số thống k của các
cấp quản l c th thu thập được thông qua t i liệu v các v n bản giúp quá
trình phần t ch nghi n c u n y c ng ch t chẽ v thuyết phục hơn Như vậy,
ngo i nh ng d liệu đ nh t nh như ghi chép điền dã, ghi chép phỏng vấn v gỡ
b ng, ghi chép t ng hợp thông tin thư t ch chúng tôi c tham v ng c được số
d liệu đ nh lượng thông qua các t i liệu thu thập t v n phòng bác ái xã hội
của giáo phận v các giáo x mẫu đ ki m tra, đ nh hướng v ph n t ch
n c nh đ chúng tôi sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn
(PRA) với đ c t nh l sự tham gia của cộng đồng được sử dụng ph biến trong
nghi n c u phát tri n, m c dù đ y l một báo cáo khoa h c không chỉ đơn
thuần l một đánh giá nhanh nhưng sử dụng phương pháp n y giúp chúng tôi
tiết kiệm thời gian trong việc phát hiện m ng lưới ho t động, nh ng yếu tố chi
phối v đ c biệt sử dụng công cụ sơ đồ nguồn lực đ phát hiện v mô tả l i

cấu trúc của ho t động bác ái xã hội của người công giáo Dự kiến thực hiện
một cuộc thảo luận nh m với sự tham gia của các th nh vi n ở giáo phận v 3
giáo x , 4 cuộc thảo luận nh m cùng tham gia t i 4 đ a đi m nghi n c u, mỗi
nhóm c t 5 đến 8 người bao gồm 2 người l m công tác t ch c v 3 đến 5
người l th nh vi n tham gia Đ tham gia v o việc mô tả v vẽ l i sơ đồ ho t
động của các ho t động bác ái xã hội t đ tìm hi u về nguy n nh n v mục
đ ch của các ho t động đ

6


5. Bố ụ

ủ luậ v

Đ trả lời cho nh ng vẫn đề nghi n c u đã được đ t ra, ngo i phần dẫn
luận v kết luận, bố cục của luận v n dự kiến bao gồm 3 chương:
ƣơ

1: Trình bày nh ng vấn đề l luận v khái quát về ho t động

bác ái xã hội của người Công giáo
ƣơ

2: Trình bày về thực tr ng ho t động bác ái xã hội của người

Công giáo Đ a phận H Nội
ƣơ

3: Ph n t ch động cơ v yếu tố tác động tới ho t động bác ái


xã hội

7


ƣơ

1: N
N

1.1.

N

VẤN

B

á

L LU N V

X

N Ƣ

QU T V
N


O T

O

ái iệ

Bá ái: Agape trong tiếng hy l p c v trong tiếng Anh l Charity theo
T đi n Công giáo ph thông c ngh a l hình th c y u thương đi n hình nhất
của Ki-tô giáo, Đ c Ki-tô đã dùng t n y đ mô tả tình y u gi a ba ngôi
Thi n Chúa Đ cũng l tình y u người truyền cho các môn đệ phải d nh cho
nhau (Ga 13,34-35) Một tình y u ho n to n v tha, không tìm tư lợi m chỉ
mưu cầu vì lợi ch của người khác v biết chia sẻ với người khác Trong ph m
vi nghi n c u của đề t i n y các ho t động an sinh xã hội c th hi u chung
với một khái niệm l bác ái hay bác ái xã hội

chỉ các ho t động hỗ trợ cá

nh n hay t ch c của người công giáo nhằm đ ng g p cho sự phát tri n của
con người v xã hội
iáo p ậ : Tiếng Latin c ngh a l dioecesis, hay đầy đủ hơn l giáo
phận ch nh tòa, l một đơn v lãnh th gồm nhiều giáo x (x đ o) hay giáo
h (h đ o), dưới quyền cai quản của một Giám mục Trong Giáo hội Công
giáo Rôma, giáo phận được coi l một giáo hội nhỏ ở đ a phương dưới quyền
của một Giám mục (bishop) Một giáo phận c v tr đ c biệt trong l ch sử
thường mang t n danh dự l t ng giáo phận dưới quyền một t ng Giám mục
Nhiều giáo phận v t ng giáo phận l n cận nhau thường nh m l i th nh giáo
tỉnh (ecclesiastical province) Theo Giáo luật 1983 - dùng t ng của Công
đồng Vatican II - thì giáo phận l "một bộ phận d n Chúa được trao ph cho
một Giám mục ch n dắt, với sự cộng tác của linh mục đo n " Còn theo đ nh
ngh a của Hội đồng Giám mục thì "Giáo phận l các d n Chúa được trao ph

cho một Giám mục coi s c Theo ngh a rộng, l vùng lãnh th tương ng (với
số d n Chúa đ )" Giáo phận thường mang t n đ a đi m nơi đ t tòa Giám mục
v nh thờ ch nh tòa V o n m 2003, Giáo hội Công giáo Rôma c 569 t ng

8


giáo phận v 2 014 giáo phận2. Trong nghi n c u n y Giáo phận H Nội, Đ a
phận H Nội hay còn g i l T ng giáo phận H Nội c chung một ngh a như
nhau đ chỉ giáo hội Công giáo t i đ a phương H Nội v vùng l n cận
N

p ụ

vụ: Trong cuộc sống thường nhật con người đã đ t ra cho

mình nh p điệu xoay vần của thời tiết cố đ nh: xu n-h -thu-đông Nên trong
đời sống đ o đ c, đời sống Phụng vụ, cũng đ t ra một chu kỳ nhất đ nh là các
Mùa, đ nhờ cái khả giác, nhưng đầy thánh thi ng đ giúp người t n h u cũng
di n đ t được phần n o

n chúa C u Độ qua các nghi th c, lời n i, tiếng

hát.., nh ng di n tiến n y được người Công giáo g i l chu kỳ của N m
Phụng Vụ
Vậy chu ky mới của n m Phụng Vụ được khởi đầu bằng Chúa nhật th
Nhất mùa v ng v kết thúc v o l Chúa Kitô, Vua vũ trụ Giáo hội chia một
chu kỳ Phụng vụ gồm n m mùa:
Mùa V ng l mùa chu n b l Giáng Sinh, trong đ - k nh nhớ việc Con
Thi n Chúa đến lần th nhất với lo i người, v a l mùa m qua việc k nh nhớ

này, các tín h u hướng lòng trong đợi chúa Kitô đến lần th hai trong ng y
tận thế Vì hai l do n y Mùa V ng được coi như mùa sốt sáng và hân hoan
trông đợi" Mùa V ng l hy v ng thì Mùa Giáng Sinh l mùa thực hiện điều
m Mùa V ng đang hướng tới L chúa Giáng Sinh th hiện lời chúa h a sau
khi nguy n t ph m tội, sẽ ban Đấng C u Thế đến, mang l i cho nh n lo i
một k nguyên mới: k nguy n C u Độ

n C u Độ của Đ c Kitô phải trở

th nh ơn c u độ của mỗi người.
Mùa Chay nhằm chu n b cử h nh l Phục sinh với t m tình sám hối
nn n

ốn mươi ng y Mùa chay v Tuần Thánh l thời gian đ c biệt m

Giáo hội dùng đ giúp các t n h u suy niệm về nh ng kh a c nh huyền nhiệm
2

Niên giám thống k của Giáo hội Công giáo n m 2003

( />
9


nhất của cuộc sống như: Th n phận yếu đuối v tội lỗi của con người, sự hoán
cải nội t m, đời sống đền tội,

ngh a của thử thách, th n phận nô lệ v giải

ph ng, giao ước tình y u v phản bội, đau kh v hy sinh , cuối cùng l cái

Chết v Phục sinh như l lời giải đáp cho vấn đề gay cấn nhất của đời sống:
sự chết v cái gì b n kia sự chết?
Mùa Phục Sinh kéo d i n m mươi ng y t l Chúa Nhật Phục sinh đến
l Chúa Thánh Thần Hiện xuống được cử h nh trong niềm h n hoan, phấn
khởi như một ngày l duy nhất, hơn thế, như một đ i Chúa Nhật m ng Đ c
Ki-tô t cõi chết sống l i
Mùa Thường Niên: Trong các tuần l Mùa Thường Ni n không c cử
h nh một kh a c nh n o đ c biệt về m u nhiệm Chúa Kitô nhưng l i tôn k nh
ch nh Mầu nhiệm Chúa Kitô trong to n bộ, nhất l trong các ng y Chúa Nhật
(Mùa Thường Ni n thường gồm c 33 hay 34 Chúa Nhật v kết thúc bằng l
Chúa Kitô - Vua vũ trụ.
N

t á

l n m to n xá, t c l thời đi m được qui đ nh đ các Ki-tô

h u hoán cải, hòa giải, hiệp thông hầu đ n nhận ơn c u độ của Thi n Chúa
một cách đ c biệt hơn C t thời Cựu Ước, N m Thánh được tiếp tục trong
l ch sử Hội Thánh Hội Thánh đã cử h nh n m thánh đầu ti n v o n m 1300,
v t n m 1470, c 25 n m cử h nh n m thánh một lần, g i l thường kỳ
Ngoài ra, còn c nh ng n m thánh đ c biệt k niệm nh ng biến cố tr ng đ i
trong l ch sử c u độ
tu hay còn g i l nh dòng l một t ch c, trong đời sống của
Giáo hội Công giáo, được th nh lập do nh ng người tự nguyện sống chung
với nhau trong một cộng đo n g i l Tu viện (Couvent) hay Ðan viện
(Monastère) nếu l Dòng tu c gốc n tu đ cùng nhau phục vụ Thi n Chúa v
tha nhân.

10



Dòng tu n o cũng c một mục đ ch l sống tr n vẹn v cao độ Tin
M ng của Ð c Kitô, chủ yếu với ba quyết t m (ba lời khấn): khiết t nh
(không lấy vợ, lấy chồng, không tìm thú vui th xác), nghèo kh , (không gi
t i sản ri ng) v v ng phục (luôn l m theo lệnh của bề tr n) Dòng tu đầu
ti n ở Việt Nam l Dòng n Mến Thánh Giá được th nh lập n m 1670 ở
miền ắc v 1671 ở miền Nam: Dòng ho n to n do người Việt Nam v cho
người Việt Nam
1.2.

L

s

i

u vấ

Cho đến nay nghi n c u về các t ch c tôn giáo n i chung v đ c biệt
nh ng nghi n c u về Công giáo ở Việt Nam n i ri ng l ph biến v ng y
c ng được quan t m nghi n c u bởi các nh khoa h c trong nước v tr n thế
giới C th n i, nh ng tư liệu đầu ti n về Công giáo Việt Nam ch nh l
nh ng nhật k , nh ng ghi chép của các nh truyền giáo Phương T y về nh ng
ng y truyền giáo t i Việt Nam, nh ng ghi chép của h n i về v n h a, về
phong tục của người Việt, ở nh ng nơi bắt đầu l cửa sông cửa bi n, nơi m
nh ng người nông d n tuy nghèo kh nhưng luôn tin rằng c Đấng T o H a
m h g i l “ông trời” đ l niềm tin v o Thượng Đế m các nh truyền giáo
g i đ l “mảnh đất tốt” đ loan truyền đ o Chúa. Nh ng b i viết, nh ng
nghi n c u bắt đầu t ch nh nh ng người l linh mục, l t n đồ công giáo Việt

Nam th nh đ t như Hồng Lam với lịch sử Đạo Thiên Chúa Giáo ở Việt Nam,
được xuất bản n m 1944, đ y c th n i l một t i liệu l u đời viết về quá
trình truyền đ o v o Việt Nam t nh ng ng y đầu v trải qua các thời kỳ phát
tri n t cách nhìn của một người Công giáo Việt Nam Cũng với chủ đề n y,
Linh mục Nguy n Hồng với Lịch sử truyền giáo ở Việt Nam, xuất bản n m
1959, Linh mục

ùi Đ c Sinh: Lịch sử giáo hội Công giáo, xuất bản n m

1972 Đáng k đến l nh ng b i viết, nh ng nghi n c u của linh mục Trương
á Cần: Công giáo Đàng Trong thời Giám mục Pigneau (1771-1799), Tủ

11


sách Đ i kết, n m 1992 v nhất l

bộ sách L ch sử phát tri n Công giáo ở

Việt Nam, tập I v tập II, nh xuất bản Tôn giáo H Nội v o n m 2008
Nh ng t i liệu n y, đ c biệt l của tác giả Trương á Cần được xem l nh ng
tác ph m tr n vẹn mang t nh l ch sử v các quá trình phát tri n của Đ o Công
giáo t i Việt Nam trải qua các thời kỳ, n cũng cho chúng ta thấy cách nhìn
của ch nh nh ng người trong cuộc về tôn giáo của mình dưới con mắt l ch sử
khoa h c
Cũng tiếp cận dưới quan đi m l ch sử nhưng ở một chỗ đ ng khác, đ
ch nh l nh ng tác giả, nh ng nh nghi n c u khoa h c về tôn giáo, ch u ảnh
hưởng nh ng giai đo n th ng trầm của đất nước nhưng vẫn c rất nhiều
nghiên c u khoa h c về l ch sử Công giáo như Đỗ Quang Hưng: Một số vấn
đề về lịch sử Thiên Chúa giáo ở Việt Nam, xuất bản n m 1991 Nguy n Thanh

Xuân: “Công giáo”, in trong Một số tôn giáo ở Việt Nam, n m 1993 Nguy n
Quang Hưng: Người Công giáo Việt Nam những tháng đầu sau Cách mạng
tháng Tám T p ch Nghi n c u Tôn giáo, số 3, 2002 Nh ng b i viết n y cho
chúng ta nhìn nhận l ch sử Công giáo dưới nhãn quan l ch sử khoa h c một
hướng nhìn khác về l ch sử Công giáo. Đáng chú
ph n

l tác ph m lư c sử Giáo

à Nội 16 6-1954 của Nguy n Khắc Xuy n được xuất bản v o n m

1994 được cho l một trong nh ng d liệu quan tr ng khi nhắc tới cộng đồng
công giáo t i H Nội dưới g c độ l ch sử
Khoa h c ng y c ng phát tri n, đ c biệt t sau đ i mới, ở Việt Nam
khoa h c đã c nh ng bước phát tri n hơn nhờ giao lưu v h c hỏi nền khoa
h c ti n tiến tr n thế giới, ng y c ng c nhiều cách tiếp cận nghi n c u về
Công giáo hơn, nh ng cách tiếp cận n y mở rộng t nh ng nghi n c u về cấu
trúc v t ch c Công giáo như Nguy n Hồng Dương với nghi n c u về Làng
Công giáo Lưu Phương-Ninh Bình từ năm 18 9 đến năm 1945, n m 1997 v
đ c biệt l nghi n c u về Đời sống đạo c a người d n theo đạo Công giáo ở

12


thành phố

à Nội và thành phố

Ch Minh được in trong T p ch xã hội


h c số 1(49),1995 l một công trình mô tả ch n thực đời sống đ o của người
d n Công giáo Nguy n Phú Lợi nghi n c u về “Cơ cấu tổ chức xã hội - Tôn
giáo trong một số làng Thiên Chúa giáo Kim Sơn - Ninh Bình nửa sau thế kỷ
XIX đến nửa sau thế kỷ XX ” , N m 1999

i viết về Một số đặc điểm tổ

chức xứ, họ đạo Công giáo ở Việt Nam, t p ch nghi n c u tôn giáo, n m
2013 Đ c biệt l nghi n c u về hai cộng đ ng công giáo di cư năm 1954 tại
Nam Bộ của Nguy n Đ c Lộc được k đến như l một nghi n c u dưới nhiều
cách tiếp cận khác nhau
Nh ng cách tiếp cận mới về quan hệ gi a tôn giáo v v n h a: tác giả
Trương Sỹ Hùng viết một cuốn sách c tựa đề Tôn giáo và văn hóa được xuất
bản n m 2007 cho thấy nh ng vấn đề l thuyết về nghi n c u quan hệ gi a
tôn giáo ở Việt Nam, Ph m Huy Thông: Ảnh hưởng c a văn hóa Việt với
Công giáo Việt Nam, t p ch nghi n c u tôn giáo, số 8, 2013 Lương Th Thu
Hường: Vai trò c a tôn giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa, t p ch nghi n c u
tôn giáo, số 5, 2013 Nh ng tác giả n y tiếp cận v n h a v tôn giáo t ch nh
trong bối cảnh của đất nước
Trong khi đ , Nguy n Quang Hưng c xu hướng tiếp cận tôn giáo v
v n h a t ch nh nh ng ch nh sách của Vatican, qua b i viết Công đ ng
Vatican II và quan hệ công giáo – d n tộc ở Việt Nam nhìn từ góc độ văn hoá
– tôn giáo được in trong nguyệt san “Công giáo v D n tộc , th nh phố Hồ
Ch Minh, tháng 1 n m 2006, tác giả cho thấy nh ng sự tiến tri n xuất phát
t nh ng cải cách của giáo hội Nh ng nghi n c u về mối quan hệ gi a tôn
giáo v v n h a n i chung v v n h a d n tộc n i ri ng l một đề t i được
nhiều h c giả nghi n c u với nh ng tiếp cận đa chiều
n c nh đ l nh ng nghi n c u mang t nh l luận thông qua nh ng l
thuyết l phương pháp nghi n c u về tôn giáo Ti u bi u c Quá trình hình


13


thành và nội hàm Công giáo đ ng hành cùng d n tộc, t p ch nghi n c u tôn
giáo, số 5,6, 2013 của tác giả Nguy n Hồng Dương một c y đ i thụ nghi n
c u về tôn giáo, đ c biệt ông l một chuy n gia nghi n c u về Công giáo
ch nh thống t quan đi m của nh nước về tôn giáo v d n tộc
Khác với nh ng b i viết mang t nh h c thuật dưới g c nhìn của các
ng nh khoa h c cũng như khoa h c li n ng nh, nh ng thông điệp v t i liệu
được ph biến trong to n Giáo hội Công giáo của các Giáo Ho ng, nh ng
thông điệp trực tiếp hay gián tiếp li n quan đến việc thực thi bác ái của người
Công Giáo khắp nơi Kế đến l nh ng thư chung, nh ng t i liệu hướng dẫn
của Hội đồng giám mục Việt Nam, của Đ c t ng giám mục T ng giáo phận
H Nội được lưu h nh v ph biến rộng rãi cho m i th nh phần trong Giáo
hội Công Giáo n i chung v cho các th nh phần d n Chúa t i T ng giáo phận
H Nội Nh ng t i liệu n y n i chung c cái nhìn mang t nh Thần h c Công
Giáo nhằm giáo huấn, c vũ v hướng dẫn các t n đồ thực thi bác ái theo đúng
tinh thần của giáo hội qua lời d y của ch nh Thi n Chúa trong Kinh Thánh
Nguồn t i liệu nay tuy thống nhất với nhau về tư tưởng thần h c nhưng đ
phục vụ đắc lực cho ho n cảnh ri ng của t ng đ a phương n n c nh ng di n
tả v đường hướng cụ th cho phù hợp V dụ, T ng Giáo Phận H Nội thuộc
miền bắc Việt Nam c thời tiết 4 mùa, vì thế c v o d p l giáng sinh các giáo
x trong T ng Giáo Phận H Nội l i quy n g p cho nh ng chương trình
hướng tới n no m c ấm cho các anh em d n tộc thi u số miền núi theo lời
k u g i của người cha chung giáo phận Ngo i nh ng thông điệp v b i viết
mang t nh hướng dẫn mục vụ còn c nh ng b i viết mang t nh ph n t ch v
giải th ch cho m i th nh phần trong giáo phận biết về ngh a v mục đ ch của
việc thực thi bác ái xã hội đ ng y c ng c nhiều người tham gia v o công
việc n y


14


T nh ng v tr khác nhau, người trong cuộc, nh nghi n c u, với
nh ng cách tiếp cận khác nhau về l ch sử, v n h a, cấu trúc v l luận hay
thông điệp giáo huấn v hướng dẫn, nh ng b i viết tr n đ y đã cho chúng ta
một cách nhìn tương đối ho n chỉnh khi tiếp cận nghi n c u tôn giáo, đ c biệt
nghi n c u về Công giáo t i Việt Nam Thế nhưng, b n c nh sự ca ngợi các
công trình của nh ng tác giả đi trước chúng ta cũng cần chỉ ra nh ng h n chế
đ tiếp tục phát tri n nh ng nghi n c u nhằm l m sáng tỏ v b sung cho
khoa h c về nghi n c u tôn giáo Hầu hết các nghi n c u về tôn giáo đều tiếp
cận l ch sử hay đơn thuần l mô tả l i, h n chế của nh ng nghi n c u Công
giáo theo hướng l ch sử l mang t nh chủ quan của ch nh nh ng người l t n
đồ hay ch c sắc Công giáo, ngay cả nh ng nghi n c u theo hướng l ch sử của
các nh khoa h c không phải l người Công giáo cũng ch u ảnh hưởng rất
nhiều t các tác ph m của người trong cuộc, bởi l ch sử thường dựa v o
nh ng tư liệu trong khi đ nh ng b i viết, nh ng tư liệu ban đầu hầu hết l do
các nhà truyền giáo hay nh ng linh mục Công giáo đ l i, đ y ch nh l đi m
h n chế của nh ng nghi n c u dưới ng c nhìn l ch sử về Công giáo.
Nh ng tác giả nghi n c u thực đ a về v n h a, t ch c của Công giáo
m c dù c nhiều phương pháp tiếp cận khác nhau nhưng nhìn chung trong
nh ng báo cáo khoa h c vẫn chỉ l mô tả l i nh ng gì trong thực tế, chưa c
nhiều ph n t ch v giải th ch nh ng hiện tượng, nh ng h nh vi, nh ng t ch c
tôn giáo M c dù vẫn c nh ng nghi n c u đáp ng được nh ng y u cầu đ
như Luận án tiến s của Nguy n Đ c Lộc về hai cộng đồng Công giáo di cư
1954 ở Nam ộ Tác giả đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau trong quá
trình tiếp cận nghi n c u, thu thập v xử l d liệu, bao gồm cả đ nh t nh v
đ nh lượng Trong nghi n c u của mình, tôi sẽ tiếp tục nh ng hướng tiếp cận

15



của tác giả đ mô tả v ph n t ch b c tranh ho t động bác ái xã hội của người
Công giáo Việt Nam với trường hợp nghi n c u l Đ a phận H Nội
L một nghi n c u dưới nhiều g c độ như l ch sử ho t động bác ái xã
hội, mô tả cơ cấu t ch c ho t động bác ái xã hội, đề t i nghi n c u của tôi
tập trung chủ yếu ph n t ch các nguy n nh n chi phối v l m ảnh hưởng tới
các ho t động bác ái xã hội của người Công giáo t đ tìm ra nh ng giải pháp
khắc phục đ ho t động bác ái xã hội của người Công giáo ng y c ng đ ng
g p nhiều cho sự n đ nh v phát tri n xã hội Việt Nam
1.3.

ơ s l luậ

Trong nghi n c u nh n h c v n h a xã hội chúng ta thường sử dụng
các l thuyết kinh đi n của nh ng nh nh n h c tiền bối đ ph n t ch v giải
th ch vấn đề nghi n c u hướng tới nhiều mục đ ch khác nhau như: ki m
ch ng l i các l thuyết đ , hay dùng các l thuyết c sẵn đ giải quyết các vấn
đề nghi n c u, c khi l phản bác l i nh ng quan đi m của các nh nghi n
c u đ đề ra một l thuyết v phương pháp mới Trong nghi n c u n y tôi sử
dụng l thuyết về h nh động xã hội với mục đ ch soi sáng cho vấn đề nghi n
c u của tôi
L thuyết h nh động xã hội: Max Weber (1864-1920), nh tư tưởng xã
hội Đ c Trong khi các nh xã hội h c thời đ như Durkheim v Marx, tập
trung chủ yếu đến hệ thống xã hội như một t ng th thì Max Weber l i chú
tới nh ng h nh động xã hội, m qua đ ông c th thấu hi u v giải th ch về
một nền v n h a Theo Max Weber xã hội h c ch nh l khoa h c về h nh
động xã hội, m i hiện tượng v sự kiện xã hội đều c th giải th ch bằng l
luận h nh động xã hội, vì suy cho cùng xã hội thống nhất bởi các quan hệ xã
hội, trong khi đ quan hệ xã hội l i do con người t o ra Ch nh vì thế nhiệm

vụ của xã hội h c l tiếp cận, giải th ch v thấu hi u về h nh động xã hội cũng
như giải th ch một cách nh n quả về quá trình v kết quả tác động của h nh

16


động xã hội (Vũ H o Quang, về lý thuyết hành động xã hội c a M.weber, xã
hội h c số 1-1997) Theo ông đối tượng nghi n c u của xã hội h c l h nh
động xã hội, n l lo i h nh vi người chủ yếu b chỉ đ o bởi cái

chủ quan

trong mối tương quan với h nh vi của nh ng người khác Con người h nh
động, bởi cho rằng h nh động đ l hợp l , tương tự như vậy, các cá th khác
trong xã hội h nh động v thống nhất r ng buộc lẫn nhau bởi t nh hợp l
F Znaniecki người

a Lan (1882-1958) v T Parson người Mỹ (1902-

1979) l hai nh n vật n i tiếng trong l ng xã hội h c thế k XX đã b sung v
cải tiến l luận h nh động xã hội của Max Weber Luận đi m ch nh được b
sung bởi hai nh xã hội h c n y l

ngh a của nh ng h nh động, do đ đ

hi u được h nh động phải hi u được

ngh a của nh ng h nh động đ , nhưng

đồng thời phải tiến đến ph n t ch các mục ti u v phương tiện xung quanh

h nh động, nh ng điều n y nảy sinh trong bối cảnh các giá tr v chu n mực
hình th nh một cách tập th Đ y ch nh l khung tham chiếu h nh động, trong
đ l sự đ nh hướng mang t nh chu n mực của con người đ nh hướng v o các
niềm tin, giá tr , chu n mực [35, tr 7].
Như vậy đ mô tả, ph n t ch v thấu hi u ho t động bác ái xã hội của
người Công giáo như l một h nh vi, một ho t động xã hội m qua đ c th
tìm hi u về nguy n nh n v mục đ ch của ho t động bác ái xã hội Chúng tôi
sử dụng l thuyết ho t động xã hội, tiếp cận với các h nh động bác ái xã hội
v thu thập d liệu đ t đ ph n t ch nguy n nh n, kết quả v đề xuất nh ng
giải pháp phù hợp cho nh ng ho t động n y ng y c ng c nh ng đ ng g p to
lớn đối với xã hôi, b n c nh đ chúng tôi cũng sử dụng l thuyết n y thông
qua quá trình ph n t ch d liệu đ trả lời các c u hỏi nghi n c u v ki m
ch ng nh ng giả thuyết đã đ t ra
1.4.

T

qu

v

o t ộ

á ái

Việt N

17

ội


iáo t ế iới và


Ngay t khi được khai sinh người Công Giáo đã không ng ng thực
hiện nh ng ho t động bác ái xã hội, Gi Su l người m theo l ch sử của nh n
lo i được mệnh danh l người sáng lập đ o Công giáo đã không ng ng dao
giảng lời Chúa v thực thi đ c bác ái tr n nh ng người ốm đau bệnh tật v
nghèo kh , Ng i đã ch a cho nh ng người mù, người c m, người điếc, Ng i
giải tho t người phụ n ngo i tình, một cô gái điếm, v cho một người được
sống l i t cõi chết Trong suốt 3 n m cuối đời, Ng i cũng đã kết thúc cuộc
đời của mình bằng một h nh động tr n đầy tình thương v vì người khác,
Chúa Gi su đã mời g i nh ng người theo mình bằng cách: “Ở đi m n y, m i
người sẽ nhận biết anh em l môn đệ của Thầy: l anh em c lòng y u thương
nhau 3(Ga 13,35) Như vậy một trong nh ng đi m mấu chốt c th n i l bản
chất của người Công giáo l thực thi bác ái với anh em đồng b o v đồng lo i
của mình
Trong bối cảnh Việt Nam khi đ o Công giáo mới được truyền bá,
lương d n g i b n đ o l nh ng người theo đ o y u thương 4 Một cách g i
thật chìu mến! H a ra y u thương luôn l dấu chỉ sống động đ biết mình
thuộc về Thi n Chúa5 Nh ng điều n y đã được khắc đ nh l i nhiều lần một
cách rõ r ng qua các thông điệp được ban h nh bởi các Giáo ho ng l người
lãnh đ o Giáo hội Công giáo tr n to n cầu qua các giai đo n l ch sử, v dụ
như Thông điệp Deus caritas est (Thi n Chúa l tình y u) của Giáo ho ng
enedict XVI với nội dung l ho t động bác ái của Hội thánh như l cộng
đo n tình y u Trong thông điệp n y Ng i cũng chỉ ra rằng bác ái l một trong
3 m t của đời sống giáo hội cùng với việc rao giảng Tin m ng v thực thi các
b t ch [24, tr 1].
3


Cả 4 tác giải viết sách t n ước hay còn g i l tin m ng Mattew, Mark, Luke v John đều đề cập tới việc
Chúa Gi Su truyền l i cho nh ng người theo ng i về thực thi Đ c bác ái trước khi Chúa ch u chết tr n C y
Thánh Giá Trong đo n n y tôi tr ch dẫn t Tin M ng theo Thánh John 13,35
4
/>=1&hl=vi&ct=clnk&gl=vn
5
i chia sẻ của linh Mục Phan Đình Ng c ng y 26 tháng 6 n m 2015 t i Dòng T n Việt Nam

18


ằng nhiều hình th c khác nhau, theo một ph m trật nhất đ nh người
Công Giáo tr n khắp thế giới tham gia v o các ho t động bác ái xã hội theo
khả n ng v ho n cảnh của ri ng mình Đa số các ho t động bác ái xã hội tập
trung nhiều t i các giáo h , giáo x v giáo phận tr n to n thế giới T cấp
giáo phận đến các giáo x hay dòng tu đều c nh ng ủy ban hay phòng ban
trực tiếp điều h nh các ho t động bác ái xã hội, điều n y phù hợp với ho n
cảnh của t ng đ a phương nơi giáo hội t i đ thực hiện Đối với giáo hội to n
cầu, tuy không c cơ quan cấp bộ n o đ thực hiện việc quản l cũng như vận
h nh các ho t động bác ái xã hội nhưng mỗi khi c nh ng vấn đề mang t nh
to n cầu hay li n quốc gia các hội đồng giám mục được chỉ đ nh đ c sự hỗ
trợ, giúp đỡ v chia sẻ lẫn nhau trong nh ng vùng ch u thi n tai, d ch bệnh,
chiến tranh v hủy diệt
Đã c rất nhiều t ch c bác ái xã hội được th nh lập bởi các cá nh n
hay các nh m Công giáo dựa tr n tinh thần v đường hướng của giáo hội đã
đáp ng được nh ng nhu cầu cấp bách của nh n lo i tr n nh ng vùng lớn hay
quy mô to n thế giới v sau đ đã được giáo hội ch nh th c th a nhận trở
th nh một các nh m, các hiệp hội hay các t ch c đ c trách về nh ng vấn đề
xã hội đ nhằm giải quyết vấn n n v t o sự công bằng cho xã hội đ c biệt
quan t m tới nh ng đối tượng d b t n thương Tùy theo quy mô của các

nh m, các phòng tr o m được ch nh th c th a nhận bởi giáo hội ho n cầu
hay giáo hội đ a phương V dự như

y ban đ c trách về di d n ban đầu trực

thuộc Giáo hội Công giáo M nhưng khi vấn n n di d n trở th nh vấn đề to n
cầu thì ủy ban n y ho t động với quy mô tr n to n thế giới v trực thuộc Tòa
Thánh Vatican
Ở hầu hết m i l nh vực trong hệ thống Hội Thánh Công giáo thì ho t
động bác ái xã hội vẫn được th hiện một cách li n tục v thường xuy n, v dụ
trong mỗi thánh l c th n i l ch c n ng thực h nh cách b t ch thì việc cầu

19


nguyện, quy n g p v giáo huấn đ giúp đỡ người nghèo, người ốm đau bệnh
tật hay các vùng b thi n tai d ch bệnh vẫn chiếm một vai trò quan tr ng
Nhưng c th n i; một t ch c thống nhất t tr n xuống dưới thực hiện ch c
n ng ch nh cho đến nay về các ho t động bác ái xã hội ch nh l Caritas
Caritas theo nguy n ng Latinh c ngh a l Y u thương- ác ái, l dấu chỉ tình
y u Thi n Chúa d nh cho m i người, một tình y u tự do v không bi n giới
Caritas minh ch ng cho tình y u của Thi n Chúa gi a chúng ta, một tình yêu
d nh cho m i d n tộc, cách ri ng cho nh ng người nghèo kh 6.
Caritas Quốc tế (tiếng Latin: Caritas Internationalis) l một hiệp hội của
164 t ch c quốc tế c u trợ nh n đ o v phục vụ phát tri n xã hội của Giáo
hội Công giáo Rôma ho t động t i hơn 200 quốc gia v vùng lãnh th tr n
to n thế giới Nhiệm vụ của hội l c u trợ, giúp đỡ các người nghèo kh v b
áp b c đ x y dựng một thế giới tốt hơn T ch c Caritas đầu ti n được hình
th nh t i Freiburg im reisgau-Đ c v o n m 1897 Các quốc gia c t ch c
Caritas sớm l Thụy S được th nh lập v o n m 1901 v Hoa Kỳ được th nh

lập v o n m 1910
T ch c Caritas đ a phương đầu ti n được đ c ông Lorenz Werthmann
th nh lập ở K ln-Đ c v o ng y 9 tháng 11 n m 1897 với t n ban đầu l
Charitasverband für das Katholische Deutschland (Hiệp hội t thiện Công
giáo Đ c), trụ sở đ t ở Freiburg im

reisgau N m 1916, Caritas được hội

ngh các giám mục Đ c công nhận l Hiệp hội t thiện của các giáo phận
V o tháng 7 n m 1924, trong Đ i Hội Thánh Th

Thế giới ở

Amsterdam-H Lan, 60 đ i bi u đến t 22 quốc gia đã th nh lập một hội ngh ,
với trụ sở ch nh của Caritas Thụy S ở Lucerne, hội ngh đã được đ i t n l
Caritas Catholica v o n m 1928 Các đ i bi u hội h p hai n m một lần cho
đến Thế chiến th hai v các ho t động của Hội b gián đo n Công việc được
6

/>
20


×