Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.47 KB, 19 trang )

Tổng quan về chính sách tỷ giá hối đoái và th-
ơng mại quốc tế
I. Các lý luận chung về chính sách tỷ giá hối đoái
1. Tỷ giá hối đoái
1.1. Khái niệm
Tỷ giá hối đoái là một vấn đề phức tạp, là một trong những công cụ cơ bản
của Nhà nớc trong quản lý và điều hành vĩ mô, nó đang là một chủ đề đợc tranh
luận nhiều và sôi nổi vào bậc nhất của kinh tế học. Cho đến nay, đã có rất nhiều lý
thuyết giải thích sự hình thành và dự đoán sự biến động của tỷ giá. Tuy nhiên,
trong khi nhiều chủ đề của kinh tế học vĩ mô đã đạt đợc sự nhất trí cao của các
nhà kinh tế học thì vẫn còn rất nhiều tranh cãi xung quanh chủ đề tỷ giá hối đoái
nhng cha có một lý thuyết hoàn chỉnh về tỷ giá hối đoái. Sự cha hoàn chỉnh của lý
thuyết về xác định tỷ giá hối đoái là do việc phân tích xuất phát từ những thị trờng
đơn lẻ nh thị trờng hàng hoá, thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn trong xác định tỷ giá
hối đoái. Trong khi đó tỷ giá lại chịu tác động qua lại của nhiều yếu tố với các
mức độ khác nhau: từ các yếu tố thực, có thể đo lờng đợc đến các yếu tố tâm lý,
kỳ vọng. Hơn nữa, bản thân các yếu tố này lại có tác động qua lại lẫn nhau và
chịu tác động trở lại của tỷ giá trong một khuôn khổ biến động.
Do vậy, có rất nhiều nhà kinh tế đa ra những khái niệm khác nhau về tỷ giá
hối đoái nh:
Samuelson nhà kinh tế học ngời Mỹ cho rằng: tỷ giá hối đoái là tỷ
giá để đổi tiền của một nớc lấy tiền của một nớc khác.
Slatyer nhà kinh tế ngời úc, trong một cuốn sách thị trờng ngoại
hối, cho rằng: một đồng tiền của một nớc nào đó thì bằng giá trị của
một số lợng đồng tiền nớc khác.
Christopher Pass và Bryan Lowes, ngời Anh trong Dictionary of
Economics xuất bản lần thứ hai, cho rằng: tỷ giá hối đoái là giá của một
loại tiền tệ đợc biểu hiện qua giá một tiền tệ khác.
Các khái niệm trên đây đều phản ánh một số khía cạnh khác nhau của tỷ
giá hối đoái. Để thống nhất với nội dung ở phần sau, chúng ta đa ra một khái niệm
tổng quan hơn:


Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nớc này thể hiện bằng số
lợng đơn vị tiền tệ nớc khác.
Về bản chất, tỷ giá hối đoái là một loại giá cả. Do đó, cũng giống nh các
loại giá cả khác trong nền kinh tế, tỷ giá đợc xác định bởi quan hệ cung cầu ngoại
tệ trên thị trờng mà ở đó ngoại hối đợc trao đổi, mua và bán, qua đó tỷ giá hối
đoái đợc xác định và đợc gọi là thị trờng ngoại hối. Các tác nhân hoạt động chủ
yếu trên thị trờng ngoại hối là ngân hàng trung ơng, các ngân hàng thơng mại, các
định thể tài chính phi ngân hàng và các công ty. Trên thực tế, với sự phát triển và
hội nhập ngày càng sâu rộng của nền kinh tế toàn cầu, đã hình thành một mạng l-
ới thị trờng ngoại hối trên phạm vi toàn cầu.
1.2. Xác định tỷ giá hối đoái
Trớc hết, tỷ giá là một loại giá cả và cũng giống nh mọi loại giá khác nó
phải do quan hệ cung cầu xác định, ở đây chính là quan hệ trên thị trờng ngoại hối
quyết định. Tất cả những nhân tố có tác động làm thay đổi quan hệ cung cầu
ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối đều dẫn đến những thay đổi tỷ giá.
Cung Cầu ngoại tệ và tỷ giá hối đoái cân bằng:
Để thống nhất cách hiểu, chúng ta thống nhất quy ớc hiểu tỷ giá nh là giá
ngoại tệ tính theo nội tệ. Theo cách quy ớc đó những thay đổi tăng lên trong tỷ giá
hối đoái sẽ tơng ứng với sự giảm giá của đồng nội tệ, và ngợc lại sự suy giảm tỷ
giá hối đoái sẽ đợc hiểu nh sự lên giá của đồng nội tệ. Cũng trong quan hệ tỷ giá,
khi nói một đồng tiền giảm giá thì luôn tơng ứng với sự tăng giá của đồng còn lại.
Cung ngoại tệ của một nớc phụ thuộc vào nhu cầu từ phía nớc ngoài về
hàng hoá, dịch vụ và các tài sản của nớc sở tại (nớc có đồng nội tệ đang nghiên
cứu). Chẳng hạn nh, khi một ngời nớc ngoài du lịch tại một nớc nào đó, để chi
tiêu và sinh hoạt ngời đó không thể sử dụng ngoại tệ trong thanh toán trên thị tr-
ờng nớc sở tại, ngời đó phải bán ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối và đổi lấy một l-
ợng nội tệ tơng ứng để thanh toán cho nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ của mình.
Chính hành vi này đã cung cấp cho nớc sở tại một lợng ngoại tệ nhất định. Tơng
tự nh vậy, hành vi mua tài sản (trái phiếu, cổ phiếu, đầu t trực tiếp) của các nhà
đầu t nớc ngoài tại một nớc nào đó cũng là hành vi làm tăng cung ngoại tệ trên thị

trờng ngoại hối tại nớc sở tại. Ngoài ra, mức cung ngoại tệ của một nớc còn bị ảnh
hởng bởi lợng tiền gửi của những ngời từ nớc ngoài cho ngời thân của họ ở trong
nớc (kiều hối) dới nhiều hình thức khác nhau.
Mức cung ngoại tệ ở một thời điểm nhất định luôn đợc xác định ứng với
một tỷ giá cụ thể. Khi tỷ giá thay đổi mức cung ngoại tệ trên thị trờng cũng thay
đổi theo. Và khi cung ngoại tệ thay đổi sẽ làm cho tỷ giá thay đổi. Hớng thay đổi
của cung ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối có tơng quan tỉ lệ thuận với giá, vì cũng
nh hàng hóa khác, ngời nắm giữ ngoại tệ sẵn sàng bán ngoại tệ khi đợc giá cao.
Chính mối quan hệ này có thể nói rằng đờng cung ngoại tệ có dáng hình dốc đi
lên. Đờng cung ngoại tệ có dạng đi lên thể hiện rằng: ứng với một tỷ giá cao hơn
là một mức cung ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối cao hơn và ngợc lại.
Cầu ngoại tệ của một nớc phụ thuộc vào nhu cầu của nớc đó (nhu cầu của
chính phủ, các hãng và các cá nhân) về hàng hóa, dịch vụ và tài sản nớc ngoài.
Bởi khi muốn mua hàng hóa nớc ngoài, ngời mua phải cần một lợng ngoại tệ để
trả cho số hàng hóa đó. Do vậy, họ cần đổi đồng nội tệ sang đồng ngoại tệ, chính
những điều này xác định cầu ngoại tệ của một nớc.
Cũng nh mức cung về ngoại tệ, mức cầu ngoại tệ cũng luôn đợc xác định ở
một mức tỷ giá cụ thể vào một thời điểm nhất định. Mối quan hệ giữa cầu ngoại tệ
và tỷ giá đợc biểu hiện trên đồ thị là đờng cầu ngoại tệ. Trong mối quan hệ đó, khi
tỷ giá hối đoái tăng lên giá hàng hóa nhập khẩu trên thị trờng nội địa đắt lên tơng
đối, do đó nhu cầu về hàng nhập khẩu của nớc đó sẽ giảm, và khi đó mức cầu về
ngoại tệ cũng giảm theo. Ngợc lại với mức tỷ giá thấp hơn, giá của hàng hóa nhập
khẩu trên thị trờng nội địa sẽ tơng đối rẻ hơn làm cho nhu cầu hàng ngoại sẽ có xu
hớng tăng lên, kéo theo mức cầu ngoại tệ tăng. Nh vậy, giữa mức cầu ngoại tệ và
tỷ giá hối đoái có quan hệ tỷ lệ nghịch, đờng cầu có hình dốc đi xuống.
ứng với một tỷ giá hối đoái cụ thể trên thị trờng ngoại hối là những mức
cung cầu ngoại tệ khác nhau. Giao điểm của đờng cung và cầu ngoại tệ chỉ ra mức
E1
E0
E2

S(usd)
D(usd)
tỷ giá hối đoái cân bằng. Tại đó, mức cung ngoại tệ bằng mức cầu ngoại tệ. Đây là
kết quả của sự tác động qua lại giữa hai nhân tố cung cầu trên thị trờng ngoại
hối.
Trên đồ thị 1.1, tỷ giá hối đoái cân bằng tại điểm Eo, tại đó cung ngoại tệ
bằng cầu ngoại tệ. Nếu tỷ giá ở phía trên Eo (giả sử tại E1) thì mức cầu ngoại tệ
giảm xuống, đồng thời mức cung ngoại tệ tăng lên, và khi đó sẽ xảy ra d thừa
cung ngoại tệ. Sự cạnh tranh giữa các nhân tố cung ứng sẽ kéo tỷ giá hối đoái
giảm xuống trở về vị trí cân bằng. Ngợc lại, nếu tỷ giá nằm ở phía dới Eo, (giả sử
E2), khi đó E2 < Eo và mức cầu ngoại tệ lớn hơn mức cung ngoại tệ, xảy ra tình
trạng thiếu cung hay d thừa cầu. Tuy nhiên, do sự tơng tác giữa các nhân tố và sự
cạnh tranh trên thị trờng sẽ dần dần đẩy tỷ giá tăng lên và hình thành một tỷ giá
cân bằng mới trên thị trờng hối đoái.
Tơng tác cung cầu trên thị trờng ngoại hối là nhân tố cơ bản, nhân tố nội
sinh xác định tỷ giá hối đoái cân bằng. Tuy nhiên, điểm cân bằng trên thị trờng
ngoại hối chỉ là điểm hớng tới thị trờng chứ không phải là điểm luôn luôn đạt đợc,
song tỷ giá hối đoái luôn xoay quanh điểm tỷ giá hối đoái cân bằng. Bất cứ nhân
tố nào làm thay đổi cung cầu ngoại tệ đều làm thay đổi tỷ giá hối đoái cân bằng.
E(usd/vnd)
Q(usd)
Đồ thị 1.1: Cung Cầu ngoại tệ và tỷ giá hối đoái cân bằng.
Nghiên cứu thực tiễn của nhiều công trình cho thấy, xét về dài hạn những
biến động của tỷ giá là tơng đối đều đều và có tính chu kỳ, phản ánh tính chu kỳ
của quá trình tăng trởng (tỷ giá biến động theo hớng tăng giá trị đồng tiền khi nền
kinh tế nớc đó ở giai đoạn tăng trởng và biến động theo hớng giảm giá trị đồng
nội tệ khi nền kinh tế trong giai đoạn suy thoái). Song về ngắn hạn tỷ giá lại có sự
biến động thờng xuyên và có tính đột biến. Có những biến động đó bởi vì, tỷ giá
hối đoái còn là một loại giá đặc biệt, phản ánh tình hình kinh tế của một nớc trong
tơng quan với các nớc khác và có liên quan nhiều đến tình hình kinh tế vĩ mô.

Chính vì vậy bên cạnh những quan hệ về cung cầu ngoại tệ, tỷ giá hối đoái còn bị
chi phối bởi rất nhiều các nhân tố nh: mối tơng quan kinh tế giữa các nớc, các
chính sách kinh tế mà các nớc chủ trơng lựa chọn, điều kiện kinh tế của mỗi quốc
gia, hoạt động của Ngân hàng Trung ơng, tình hình lạm phát ở mỗi nớc, sự di
chuyển vốn giữa các khu vực và sự vận động của các dòng vốn trên thị trờng bất
động sản.
Để làm rõ những điều này, trong phần phụ lục chúng ta đi sâu nghiên cứu,
phân tích cơ chế xác định tỷ giá hối đoái trong dài hạn và trong ngắn hạn.
2. Chính sách tỷ giá hối đoái
2.1. Khái niệm
Mỗi một nớc trên thế giới khi bắt đầu mối quan hệ kinh tế và thơng mại
hoặc các mối quan hệ khác với một quốc gia nào đó đều phải thiết lập mối quan
hệ giữa đồng tiền của nớc mình với đồng tiền của nớc đó. Từ đó hình thành nên
chính sách tỷ giá hối đoái. Chính sách tỷ giá hối đoái là một bộ phận hữu cơ và
quan trọng đặc biệt trong chính sách quản lý ngoại hối và chính sách quản lý kinh
tế vĩ mô.
Chính sách tỷ giá hối đoái là chính sách của mỗi nớc lựa chọn loại hình tỷ
giá hối đoái của nớc đó, tức là cách tính tỷ giá đồng tiền nớc mình so với đồng
tiền của nớc khác và các biện pháp quản lý nó. Chính sách tỷ giá hối đoái là
những hoạt động của Chính phủ thông qua một chế độ tỷ giá nhất định (hay cơ
chế điều hành tỷ giá) và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm duy trì một mức tỷ
giá cố định hay tác động để tỷ giá biến động đến một mức cần thiết phù hợp với
mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia. Thực tế đã có nhiều loại hình tỷ giá hối đoái
khác nhau nh: tỷ giá hối đoái cố định, tỷ giá hối đoái trôi nổi, tỷ giá hối đoái linh
hoạt.
Chính sách tỷ giá hối đoái là một chính sách lớn của hệ thống chính sách
trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại nói riêng và trong lĩnh vực kinh tế nói chung.
Chính sách tỷ giá hối đoái bao gồm các biện pháp liên quan đến việc hình thành
các quan hệ sức mua giữa đồng tiền của một nớc so với sức mua của các ngoại tệ
khác, đặc biệt là đối với các loại ngoại tệ có khả năng chuyển đổi tự do.

Chính sách tỷ giá hối đoái là một hệ thống các công cụ dùng để tác động
vào cung cầu ngoại tệ trên thị trờng từ đó giúp điều chỉnh tỷ giá hối đoái nhằm
đạt tới những mục tiêu cần thiết. Về cơ bản, chính sách tỷ giá hối đoái tập trung
chú trọng vào hai vấn đề lớn: vấn đề lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái (cơ chế vận
động của tỷ giá hối đoái) và vấn đề điều chỉnh tỷ giá hối đoái.
Mặc dù có những đặc thù riêng, song chính sách tỷ giá hối đoái có vị trí nh
một bộ phận quan trọng của chính sách tiền tệ và mở rộng hơn nữa là chính sách
tài chính Quốc gia. Vì vậy, việc định hớng điều chỉnh của chính sách tỷ giá có ảnh
hởng đến các khía cạnh kinh tế vĩ mô khác nh: ngoại thơng, nợ nớc ngoài, lạm
phát, sản lợng quốc gia, chiều hớng vận động của các dòng vốn, công ăn việc làm.
Do đó, hệ thống mục tiêu và nội dung của chính sách tỷ giá phải xuất phát từ định
hớng phù hợp với các mục tiêu và nội dung cơ bản của chính sách tiền tệ ở từng
giai đoạn.
Đến giai đoạn hiện nay đa số các nớc có chính sách tỷ giá hối đoái linh
hoạt. Tuy nhiên việc lựa chọn các chế độ tỷ giá hối đoái khác nhau đều không mất
đi sự can thiệp của Chính phủ trên thị trờng ngoại hối. Phần lớn các chính sách
của Chính phủ đều tác động đến tỷ giá hối đoái. Đồng thời thông qua việc tác
động đến tỷ giá hối đoái, Chính phủ can thiệp vào thị trờng ngoại hối để giữ cho
nền kinh tế phát triển nhanh và đồng tiền nớc mình đợc ổn định theo định hớng đề
ra.
2.2. Mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đoái
Chính sách tỷ giá hối đoái nằm trong hệ thống chính sách tài chính tiền tệ
là một trong những hệ thống chính sách cơ bản để thực hiện các mục tiêu cuối
cùng của nền kinh tế. Trong nền kinh tế mở, động cơ của việc hoạch định chính
sách nói chung, chính sách tài chính, tiền tệ và chính sách tỷ giá nói riêng là
nhằm đạt đợc các cân đối bên trong và cân đối bên ngoài của nền kinh tế. Các cân
đối bên trong và bên ngoài của một nền kinh tế luôn có mối liên hệ mật thiết với
nhau. Quá trình toàn cầu hóa kinh tế hiện nay càng làm cho mối quan hệ này
thêm quyện chặt vào nhau. Tỷ giá hối đoái là một biến số có khả năng ảnh hởng
đến cả hai cân đối đó lẫn mối quan hệ giữa chúng. Vì vậy mục tiêu của chính sách

tỷ giá cũng nhằm phục vụ để đạt đợc cả hai mục tiêu này.
a. Chính sách tỷ giá phục vụ cho mục tiêu cân bằng nội:
Khi các nguồn lực kinh tế của một quốc gia đợc sử dụng đầy đủ với mức
giá đợc duy trì ổn định thì quốc gia đó đợc xem là có tình trạng cân bằng nội.
Việc sử dụng không đầy đủ hay quá mức các nguồn lực đều dẫn đến những hậu
quả xấu và lãng phí ở các dạng khác nhau đối với nền kinh tế của bất cứ quốc gia
nào. Không những thế nó còn dẫn đến những biến động về mức giá chung, làm
cho giá trị thực tế của các đơn vị tiền tệ kém ổn định, dẫn đến có tính chất hớng
dẫn kém đối với các quyết định kinh tế và sẽ làm giảm hiệu quả của nền kinh tế.
Sự không ổn định của giá cả còn tác động làm thay đổi và tăng tính rủi ro của các
khoản nợ. Lợi ích của chủ nợ và con nợ sẽ bị thay đổi khi giá cả thay đổi (đặc biệt
là giá cả của tiền tệ). Kinh nghiệm thực tế cho thấy, không phải mọi sự biến động
của giá cả nói chung, của tỷ giá nói riêng đều gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
Thờng chỉ có những biến động không thể đoán trớc mới gây ra những hậu quả
nguy hại. Còn những biến động trong giá cả có thể dự kiến đợc thì có khả năng
khắc phục và không gây nhiều tổn thất.
Vì vậy mục tiêu của chính sách tỷ giá là góp phần tránh tình trạng mất ổn
định của giá cả và ngăn chặn sự dao động lớn trong tổng sản phẩm. Trực tiếp là
chính sách tỷ giá phải góp phần tránh cho nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát
hoặc giảm phát kéo dài và đảm bảo việc cung ứng tiền không tăng lên nhanh quá
hoặc chậm quá (không quá mở rộng cũng nh không quá thắt chặt).

×