Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đạo đức truyền thông toàn cầu một hướng nghiên cứu đạo đức truyền thông mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 9 trang )

ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THÔNG TOÀN CẨU:
MỘT HƯỚNG NGHIÊN cứu ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THÔNG MỚI
Nguyễn Minh'
1.

ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THÔNG TOÀN CẨU: MỘT THÁCH THỨC MỚ! TRONG NGHIÊN cứu
VÀTHỰC HÀNH TRUYỀN THÔNG
C ũ n g giống n h ư n h ữ n g gì diễn ra ở lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn

hóa; toàn cầu hóa là m ột xu thế diễn ra m ạ n h mẽ n h ất trong lĩnh vực
tru y ền thông, đặc biệt là đối với báo chí. Khi tru y ền thông diễn ra ở cấp
độ toàn cầu, tức là n h ữ n g cá nhân, tổ chức cung cấp tin tức sẽ phải có
trách nhiệm với toàn cầu, thay vì với m ột nhóm công chúng h ữ u hạn
(ở cấp cộng đồng/quốc gia) hay các độc giả m ục tiêu m à tòa soạn đã ít
n h iều dự đ ịnh trước được.
Đ ồng thời với đó là sức m ạnh của công nghệ trong truyền thông
đã san p h ẳn g các biên giới, làm cho cá n h ân nhà báo (cả nhà báo
chuyên nghiệp lẫn nhà báo công dân), dù đ an g tác nghiệp và chịu ảnh
h ư ở n g của các định chế văn hóa - chính trị - kinh tế tại địa p hư ơng
của m ình, vẫn buộc phải suy nghĩ đ ến các chuẩn mực vượt ra ngoài
tín h địa p h ư ơ n g mà tín tức này phải có khi mà bất kỳ độc giả ở nơi đầu
cũ n g có thể truy cập, tiêu th ụ và chịu ản h hư ở n g từ tin tức đó. Vì thế,
các thực h àn h báo chí m ang tính toàn cầu là điều không thể ữ á n h khỏi.
Xét từ góc độ công chúng, càng ngày càng có nhiều nghiên cứu
chỉ ra rằng, công chúng ở mọi nơi đ ều m o n g m uốn có chất lượng báo
chí cao hơn, coi đạo đức báo chí n h ư tấm gư ơng p h ản ánh n h ữ n g thay
đổi của báo chí và truyền thông nói chung, ở cả mức độ thị trường báo
chí lẫn triết lý (của thực hành) báo chí. C hính vì vậy, nghiên cứu nhữ ng
■ ThS., K hoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại h ọ c Khoa học Xã hội và N h ân văn,
Đại học Q uốc gia H à Nội.



Đạo đức truyén thông toàn cáu: một hướng nghiên cứu đạo đức truyén thông mới

biến đổi của báo chí truyền th ô n g thông qua sự biến đổi của đạo đức
báo chí trong kỷ nguyên toàn cầu hóa là m ột yêu cầu bức thiết đặt ra
từ phía công chúng.
Ở cấp độ nghiên cứu, sau cuộc cách m ạng trong khoa học xã hội
n h ân văn n h ữ n g năm 1970, khái niệm "đạo đức" đã được giải cấu
trúc. N ó k h ô n g còn là m ột d ạ n g "lý th u y ế t trừu tượng" nữa, bản thân
các thự c h àn h phê p h án đã m an g tính đạo đức. Càng về sau, các nhà
n ghiên cứu đạo đức học tiêu biểu n h ư Carey, Couldry, N u ssb au m 1
đ ều nghiên cứu về đạo đức được p h ả n án h thông qua tru y ền thông
ra sao. Do đó, các cuộc tra n h lu ận m ới về đạo đức toàn cầu k h ô n g thể
thiếu vắng các n ghiên cứu về tru y ền th ô n g toàn cầu và vấn đề đạo
đức của nó.
Ngoài ra, sự nổi lên của việc nghiên cứu đạo đức toàn cầu trong
các ngành nổi bật như: kin h d o an h , y tế, p h áp luật,... càng ngày càng
th u h ú t được sự chú ỷ của giới n g h iên cứu và trở thành m ột chủ đề học
th u ậ t m ang tính ứ ng d ụ n g cao, thì đạo đức truyền thông toàn cầu càng
trở th àn h m ột vấn đề k hông thể bỏ qua.
Q ua tổng hợp sơ bộ trên, ch ú n g ta thấy n h ữ n g câu hỏi: "N ền đạo
đức truyền thông toàn cầu là gì? Sự tồn tại của nền đạo đức đó có khả
thi? Đ âu là các nguyên lý cơ b ản để xây d ự n g nên nền đạo đức đó? Nếu
n h ư truyền thông đan g vận h à n h trong m ột bối cảnh toàn cầu, thì nhà
báo có vai trò n h ư m ột n h â n tố xuyên văn hóa hay không?" ngày càng
trở n ên quan trọng với việc n g h iên cứu và thực hàn h truyền thông
hiện nay.
Trong bài viết, bằn g việc tổng h ợ p lại m ột số quan điểm của các tác
giả quan trọng trong lĩnh vực này, chúng tôi thảo luận về bản chất, tính
khả thi và n h ữ n g phê p h án d à n h cho đạo đức truyền thông toàn cầu.


1 Có th ể tìm h iểu h ư ớ n g n g h iê n cứ u n ày rõ n é t n h ấ t qua tác p h ẩm : Nassbaum
(2006). Frontiers of Justice: Disability, N ationality, Species M em bership. H arvard
U niversity Press.


Nguyễn M in h

2.

TÍNH KHẢTHI CỦA NẾN ĐẠOĐỨCTRUYỂN THÕNG TOÀN CẨU
Xét về m ặt lịch sử, đạo đức báo chí trở nên bức thiết bắt đ ầu từ

cuối thế kỷ XIX, khi mà báo chí bắt đ ầu h ư ớ n g tới phục vụ n h ữ n g
nhóm công chúng rộng lớn và tòa soạn thu lợi n h u ận cao từ việc q u ản g
cáo, từ đó hình thành n ên các doanh n g h iệp báo chí tham gia vào kinh
d o an h và p h át h àn h báo chí. Báo chí đại ch ú n g trở th àn h công cụ đầy
quyền lực với công chúng và các n h à báo ý thức được việc phải tạo
ra các bộ quy tắc đạo đức nhằm n â n g cao chu ẩn chất lượng th ô n g tin
cũng n h ư bảo vệ nhà báo khỏi n h ữ n g ản h h ư ở n g từ bên ngoài (chính
quyền, do an h n g h iệ p ,..

Các bản q uy tắc n ày đều kêu gọi nh à báo trở

nên chuyên nghiệp, phục vụ công ch ú n g trước nhất, đưa tin m ột cách
khách quan, p h ân biệt rạch ròi giữa tin tức và ý kiến, và d u y trì sự độc
lập trong biên tập.
Đ ến nay, lịch sử lại thay đổi lần nữa: C ông chúng của báo chí trở
n ên toàn cầu, tức là công chúng xuyên v ãn hóa, và báo chí chịu m ột
sự chi phối về lợi ích vô cùng phức tạp với chính quyền địa phương,

công ty đa quốc gia, đặc biệt là trong m ối q u an hệ với m ạng xã hội. Các
chuẩn tắc (norm) bị thách thức và đạo đức báo chí lại m ột lần nữa phải
biến đổi.
Trường hợp của N ightline, m ột chư ơ n g trình p h át thanh bằng
tiếng A nh, do người phư ơng lầ y vận h àn h , tại thủ đô Dubai của Ả Rập
Saudi là m ột điển ph ạm (case study) rõ n ét cho việc các n g uyên tắc đạo
đức đ ú n g ra n ên theo hư ớng toàn cầu n h ư n g cuối cùng n h ữ n g nguyên
tắc đạo đức cũ m ang tính địa ph ư ơ n g v ẫn th ắ n g thế.
Piecowye (2011), chủ của N ightline cũ n g n h ư tác giả của bài báo
"Sự thư ơ n g thỏa giữa đạo đức báo chí toàn cầu và địa phương", thuật
lại và p h ân tích vụ việc đài của anh đã đ ư a tin về việc cảnh sát Ả Rập
đã bắt giữ m ột cặp đôi người A nh hô n n h a u ở chỗ công cộng. Bằng việc
p h ỏ n g vấn đa chiều và tổng hợp vụ việc (trong bối cảnh các vụ bắt giữ
người p h ư ơ n g Tây ngày càng tăng), b ản tin th ô n g qua vụ việc này m à
thể hiện các quan điểm về tình dục, đ ồ n g tín h , đạo Hồi, đặc biệt là việc
chỉ trích thái độ của chính quyền tại UAE.


Đạo đức truyén thông toàn cáu: một hướng nghiên cứu đạo đức truyền thông mới

Tác giả đã mô tả lại quá trìn h m ình đưa ra các quyết định m ang tính
đạo đức trong quá trình làm bản tin khi buộc phải ngắt bỏ giữa chừng
cuộc gọi của m ột số thính giả, để đảm bảo không vượt qua các lằn ranh
đạo đức báo chí tại riêng UAE, ví d ụ n h ư tình dục không được phép bàn
luận công khai, không thảo lu ận về các quyết định của chính quyền.
Trong trường hợp trên, ch ú n g ta thấy m ột đài p h át th an h "toàn
cầu" điển hình, khi ngôn n g ữ được sử d ụ n g là tiếng Anh, công chúng
đa dạng: cộng đồng người nước ngoài ở Dubai (và có thể là ở toàn Trung
Đông), người Dubai có sử d ụ n g tiếng Anh, chính quyền D ubai,... bàn
về vấn đề "hot" là tình dục tro n g địa phận các nước Hồi giáo. N hư ng

cuối cùng, các quy tắc đạo đức báo chí tại địa phư ơng vẫn được d u y trì,
cùng với luật pháp và đôi khi là nỗi sợ bị trừ ng phạt.
H errscher (2002), Ayish & Rao (2011) chỉ ra rằng yếu tố khác biệt
văn hóa giữa các địa p h ư ơ n g là rào cản lớn n h ất cho lý tưởng về một
nền đạo đức báo chí toàn cầu bởi đạo đức luôn là m ột p h ần của văn
hóa. Mặc cho việc văn hóa lu ô n tiếp biến, thì văn hóa vẫn luôn gắn chặt
với các đ ịn h chế về chính trị - kinh tế tại địa phương. Q uá trình toàn
cầu hóa (đến nay) không thể làm p h ẳn g hóa sự khác biệt về ý thức hệ
giữa các địa phư ơng trên thế giới, chính vì thế sự khác biệt trong đạo
đức báo chí cũng n h ư thực h à n h đạo đức báo chí luôn tồn tại.
3.

CHUẨN TẮC NGUYÊN THỦY (PR0T0N0RM S) VÀ NẾN TÀNG ĐẠO ĐỨC TRUYẼN THÔNG
TOÀN CẨU
Cuộc tranh cãi liên q u an đ ến tính khả thi của đạo đức truyền

thông toàn cầu đến từ hai p h e, m ột bên khăng khăng dựa vào sự khác
biệt căn tính chính trị của các đ ịn h chế văn hóa, và m ột bên là các nhà
tân Kant khẳng định sự đ ồ n g n h ấ t (sameness) dựa trên tính n h ân văn
của toàn thể loài người. Cả hai h ư ớ n g đi này đều ít nhiều m ang tính
cực đoan. Một bên dễ rơi vào q uy giản chính trị và m ột bên rơi vào siêu
hìn h học hư vô.
Cố gắng đi giữa hai h ư ớ n g đi trên là đề xuất của G eertz (2009),
W ard & W asserman (2013), tro n g đó, đạo đức báo chí toàn cầu không
phải là m ột nguyên lý d ù n g ch u n g cho tất cả các quốc gia và k h u vực,


Nguyễn M in h

mà nó là "các giá trị phổ quát, không được hiểu n h ư là n h ữ n g ý tư ở ng

siêu việt, m à là n h ữ n g chuẩn tắc nguyên gốc được gắn liền với n h ữ n g
bối cảnh cụ thể".
Đ ịn h nghĩa trên đã tránh được việc gán cho đạo đức tru y ền th ông
n h ư là m ộ t bản siêu quy tắc rõ rệt ứ ng d ụ n g cho mọi nơi. N h ư n g hai
vấn đề còn lại được đặt ra là: thế nào là "chuẩn tắc n g uyên thủy" và
"gắn liền với bối cảnh cụ thể" tức là sẽ áp d ụ n g ra sao.
Bắt đ ầu từ lý thuyết đạo đức của Chrisian (2008), đạo đức được
n h ận biết là các giá trị n h ư sự sùng kính đối với cuộc sống, sự thật, sự
yên bình cũng n h ư các giá trị về sự hiện hữ u chung của con người trên
toàn thế giới. Vì thế, đạo đức không m ang tính xã hội hay v ù n g m iền.
N guồn gốc của các giá trị này không lý tính, không m ang tính công
thức m à đ ú n g ra là sự vận h àn h các giá trị trong đời sống con người.
C húng là giá trị tiền lý thuyết, thứ m à các nhà triết học cần tìm ra và
làm rõ.
Đ ạo đức, theo nghĩa các chuẩn tắc nguyên thủy, có ba cấp độ:
tiền giả đ ịn h , nguyên lý, và quy tắc (precept). Tiền giả đ ịn h là cấp độ
vượt ra ngoài các biên giới, ví d ụ n h ư tôn trọng tính m ạng, h ay đặt con
người lên trên hết. Các tiền giả định sẽ dẫn đư ờng cho các hoạt động
cụ thể và chuyên m ôn sâu. N guyên lý n hữ ng luật lệ phổ biến và cách
thức h à n h xử của con người. Và cuối cùng là quy tắc, là n h ữ n g luật lệ
cụ thể để đ áp ứng.
Vì thế, đạo đức báo chí được hiểu là việc ứ ng d ụ n g các giá trị phổ
quát - các tiền giả định vào các thực h àn h nghề nghiệp cụ thể, đặc biệt
là trong bối cảnh m ột thế giới luôn thay đổi.
Các tác giả, ví dụ n h ư Ward & W asserman (2013) đã đưa ra m ột số
tiền giả đ ịn h n ền tảng cho việc xây d ự n g đạo đức báo chí toàn cầu: tôn
trọng sự sống, truy cầu sự thật, và giảm thiểu thiệt hại.
4.

NHƯNG CÓ THẬT Sự"NGUYÉN THỦY"?

Lập lu ận quan trọng của các tác giả p h ản đối lý th u y ết trên là:

n h ữ n g giá trị tưởng n h ư "nguyên thủy" trên thực ra là h ìn h tượng để
tiếp tục d u y trì các giá trị Phương Tây trong việc thực h àn h báo chí.


Đạo đức truyền thông toàn cáu: một hướng nghiên cứu đạo đức truyền thông mới

Keeble (2015) khi phê p h án tác phẩm "Radical media ethics" của Ward
(2015) đã chỉ ra hướng tiếp cận đưa các chuẩn tắc nguyên th ủ y này chỉ
là sự thay câu đổi chữ các giá trị mà Phương Tây luôn theo đuổi ví dụ
như: d ân chủ, trách nhiệm xã hội, lợi ích công cộng. N gay cả các học
giả để làm n ền tảng cho lý thuyết chuẩn tắc nguyên th ủ y này củng đều
là học giả Anh-Mỹ.
M ột vấn đề lớn là các giá trị "dĩ Âu vi trung" đang xuất h iện ở hầu
h ế t các bản q uy tắc đạo đức báo chí trên thế giới. N h ư n g H errscher
(2002) đã chỉ ra rằng, m ặc cho sự giống n h au (đôi khi là sao chép y hệt)
của các b ản q uy tắc đạo đức báo chí, thì sự diễn giải và thực h àn h ờ các
quốc gia đ ều rất khác nhau.
Rất n h iều nghiên cứu chỉ rằng, các giá trị đạo đức báo chí "phư ơ ng
Tây" k h ô n g p h ù hợp với thực h àn h báo chí ở p h ần còn lại của thế giới:
châu Ả , Trung Đông, châu Phi,... Vì thế, các giá trị phổ quát được nêu
trên có thể đơn thuần là m ột sản phẩm của quá trình thực dân hóa các
n h ậ n thứ c luận ph ư ơ n g Tây.
5.

ĐẠO ĐỨC MỞ-MỘT HƯỚNG ĐI KHÀ THI
Để giải quyết các vấn nạn trên, nhiều nhà báo và nhà nghiên cứu đã

h ư ớ n g đ ến m ột khái niệm mới: "đạo đức truyền thông mở" (open media

ethics) n h ư Bivins (2004) hay Friend và Singer, (2007). Các tác giả sử d ụ n g
th u ậ t ngữ này chỉ ra rằng truyền thông mới ngày càng trở th àn h m ột
v ù n g hỗn đ ộn (chaotic landscape), do nhà báo vừa phải chia sẻ lĩnh vực
báo chí (journalistic sphere) với người viết blog, viết tweet, n hà báo công
d â n , người sử dụng m ạng xã hội; vừa phải chia sẻ lĩnh vực báo chí với
chính các nhà báo thuộc các quốc gia có nền báo chí khác biệt. Việc khư
ichư giữ lại các nền tảng đạo đức đóng (closed ethics) sẽ không thể giải
q u y ết được các thách thức của đạo đức truyền thông trong m ột thế giới
tru y ề n thông - kết nối (m edia-conneted world).
Từ "đóng" và "mở" nói về nhữ n g chức năng chung của đạo đức
(■báo chí) được sử d ụ n g , thảo luận, phê p h án và trao đổi n h ư thế nào
c h ứ k h ô n g h ư ớng đ ến các nội d u n g cụ thể của các bản quy tắc đạo đức,
w í dụ n h ư n h ữ n g n g uyên lý chung trong bộ quy tắc đạo đức. "Đóng"


Nguyễn M in h

và "mở" ờ đây b àn việc các n g u y ên lý đó được thảo lu ận ra sao và ai là
người kiểm soát cuộc thảo lu ận đó. Sự khác biệt giữa đ ó n g và m ở được
thể hiện qua các n h à báo thực h iện đạo đức n g h ề nghiệp của m ình.
Ví d ụ cho ý tư ở ng trên, J.A. Ward và H. W asserm an (2010) chỉ ra
rằng các bản q uy tắc đạo đức của p h ư ơ n g Tầy thư ờ ng "đóng" vì nó căn
b ản hư ớng tới n h ữ n g n h ó m người n h ỏ (thư ờng là các n h à báo chuyên
nghiệp) và đ ặt ra n h ữ n g đ ư ờ n g ran h v ữ n g chãi trong việc giới h ạn
n h ữ n g người k h ô n g p h ải th à n h viên [của nhóm nhỏ trên] được p h ép
tham gia thảo lu ận và th ay đổi n h ữ n g q u y tắc đ ịn h hướng. Ngược lại,
m ột bộ quy tắc đạo đức m ở là m ộ t d ạn g d iễn n g ô n đạo đức nơi các quy
tắc định h ư ớ n g n h ắm đ ến m ột n h ó m người rộ n g lớn và chỉ đặt ra m ột
vài (hoặc ít đ ến m ức k h ô n g đ án g kể) các giới hạn cho n h ữ n g người
không phải th à n h viên của n hóm tro n g việc thảo luận và thay đổi

chúng. Bằng cách này, q uy tắc đạo đức báo chí không chỉ hư ớng đ ến
các n h à báo chuyên n g h iệp m à h ư ớ n g đ ến b ất kỳ ai sử d ụ n g In tern et
để phục vụ việc làm báo.
Để làm rõ hơn, các tác giả triển khai ý tưởng th ông qua ba chức
n ăn g chính n h ằm làm rõ đâu là m ột q uy tắc đạo đức đóng hay mở:
(1) Ai là nhữ ng người d ù n g được nhắm đến (2) Ai d ự p h ần vào diễn ngôn
đạo đức và ra qu y ết đ ịn h (về m ặt đạo đức) và (3) Ai là người quyết định
và sửa đổi nội d u n g của b ản q uy tắc đạo đức. Điểm nổi bật của đạo đức
m ở là nó dựa trên k h ô n g chỉ việc ai là người tham gia m à còn cả chất
lượng và ý nghĩa của sự d ự p h ầ n đó. Theo đó, ý nghĩa của sự d ự phần
được đ án h giá th ô n g qua (a) p h ê p h á n n h ữ n g thực h àn h của nhóm
người, (b) thảo lu ận về các n g u y ên tắc đạo đức của nhóm , (c) thay đổi
và định h ìn h lại các n g u y ên lý hoặc "nội d u n g " của đạo đức.
Ý nghĩa trên chỉ được thực thi khi có sự quyết định và tái đ án h giá
lại nội d u n g [đạo đức]. Sự d ự p h ầ n được thực hiện thông qua hai bước:
d ự ph ần thảo lu ận và d ự p h ầ n vào việc thích nghi [với n h ữ n g thay đổi
về đạo đức báo chí]. Ví d ụ n h ư H iệp hội Báo chí C anada (CAJ) m uốn
tái đán h giá lại bộ q uy tắc đạo đức của m ình, họ sẽ lấy ý kiến công cộng
rộng rãi th ô n g qua các buổi hội thảo gặp m ặt hoặc các p h ản hồi qua hệ
thống (email, diễn đ àn trực tuyến, khảo sát trên m ạng,...). Các ý kiến


Đạo đức truyén thông toàn cáu: một hướng nghiên cứu đạo đức truyén thông mới

yêu cầu thay đổi sẽ được đem ra thảo luận và được bỏ p h iếu chỉ bởi các
th àn h viên của CAJ, và được công bố ở hội thảo thư ờ ng niên. Đó là ví
dụ của việc dự p h ần thảo luận (đạo đức mở) n h ư n g k h ô n g có d ự p h ần
thích nghi (đạo đức đóng). Sự tôn trọng n h ữ n g đ ó n g góp không phải
từ các th àn h viên, trong trư ờ n g hợp này ít n hiều bị xem nhẹ, vì thế nó
là m ột d ạn g đạo đức đóng. Đa p h ầ n các b ản q uy tắc đạo đức báo chí

hiện nay là đạo đức đ ó n g hoặc p h a giữa hai loại đ ó n g và m ở (như CAJ).
M ột nền đạo đức m ở h o àn to àn phải m ở rộng và tăng cường ý nghĩa
của sự d ự phần giữa cả th à n h viên và người k h ô n g phải th à n h viên
trong việc xây d ự n g nó.
Ý tưởng đạo đức m ở này đã giải q u y ết được câu hỏi ở m ục 4,
khi n ền đạo đức m ở cho công ch ú n g tham gia m ột cách rộng rãi, nó
sẽ tránh được sự áp đặt p h ư ơ n g Tây h o àn toàn đ ến từ các học giả và
người làm chính sách. N ền đạo đức m ở sẽ là n ền tảng cho các n ền văn
hóa đối thoại và học hỏi n h au , từ đó m ở ra tín h khả thể cho đạo đức
tru y ền th ô n g toàn cầu.
6.

KẾT LUẬN
Đến nay, đạo đức truyền thông toàn cầu vẫn là vấn đề gây tranh cãi

cả trong giới học giả lẫn nhà báo. Tuy chưa có câu trả lời cuối cùng, như ng
việc thảo luận về đạo đức truyền thông toàn cầu luôn cấp thiết bởi nó xem
xét lại mọi chuẩn mực đạo đức của báo chí nói riêng và chuẩn mực của báo
chí nói chung. Trong m ột thế giới toàn cầu, đạo đức truyền thông không
còn là vấn đề nghiệp vụ, m à cao hơn, nó cho ta thấy sự thương thỏa các
giá trị văn hóa ở tầm mức định chế, quốc gia và đa quốc gia.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Friend, Cecilia, and Jane B. Singer. (2007), Online Journalism Ethics: Traditions
and Transitions. Armonk, NY: M. E. Sharpe.

2.

Hachten, William A. (1998), The Troubles of Journalism: y4 Critical Look at

What's Right and Wrong with the Press. Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum
Associates.

3.

Jones, Alex s. (2009), Losing the News: The Future of the News That Feeds Democracy.
Oxford: Oxford University Press.


Nguyễn M inh

McChesney, Robert w. (2004), The Problem of the Media: u s Communication
Politics in the 21st Century. New York: Monthly Review Press.
Patterson, Thomas E. (1994), Out of Order. New York: Vintage Books.
Ward, Stephen J. A. (2005), Tim Invention ofJournalism Ethics: The Path to Objectivity
and beyond. Montreal, Que.: McGill-Queen's University Press.
Ward, Stephen J. A. (2010), Global Journalism Ethics. Montreal, Que.:
McGill-Queen's University Press.
Ward, Stephen J. A. (2013), Ethics and the Media: An Introduction. Cambridge:
Cambridge University Press.
Ward, Stephen J. A. Forthcoming. Radical Media Ethics. Malden, MA:
Wiley-Blackwell.
Ward, Stephen J. A., and Herman Wasserman. (2010), "Towards an Open
Ethics: bnplications of New Media Platforms for Global Ethics Discourse." Jo u rn al

of Mass Media Ethics




×