TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)84‐93
84
BànvềmộthướngnghiêncứugiảngdạykỹnăngNghe
hiểuchosinhviênKhoaNgônngữvàVănhóaPháp,
TrườngĐạihọcNgoạingữ,ĐHQGHN
ĐỗQuangViệt
*
TrungtâmNghiêncứuPhươngphápvàKiểmtraChấtlượng,
TrườngĐạihọcNgoạingữ,ĐạihọcQuốcgiaHàNội,
144XuânThủy,CầuGiấy,HàNội,ViệtNam
Nhậnngày1tháng6năm2007
Tómtắt.Việcdạy‐họcngoạingữthựcchấtlàdạy‐họckiếnthứcvàđặcbiệtlàcáckỹnăngthực
hànhtiếng(Nghe,Nói,ĐọcvàViết)đểngườihọccóth
ểnắmvữngngônngữnhưmộtphươngtiện
giaotiếpnhằmđểthoảmãnnhucầucủabảnthân,củaxãhộivàcủanghềnghiệp.Trongbàibáo
này,tácgiảmuốntraođổiýkiếnvềviệcdạy‐họckỹnăngNghenhằmgópphầnnghiêncứuđổi
mớiphươngphápgiảngdạykỹnăngNghehiểunóiriêngvàcácmônthựchànhtiếngnóichungở
TrườngĐạihọcNgoạingữ,ĐạihọcQuốcgiaHàNội.
1.Đặtvấnđề
*
Thực chất của việc dạy‐học một ngoại
ngữ là dạy‐học các kiến thức ngôn ngữ và
đặc biệt là các kĩ năng thực hành giao tiếp
(nghe,nói,đọc,viết)đểng
ườihọccóthểsử
dụng ngoại ngữ như một phương tiện giao
tiếp nói hoặc viết theo nhu cầu cá nhân, xã
hội‐nghề nghiệp. Các kĩ năng thực hành có
mối liên hệ
khăng khít, hỗ trợ, bổ sung lẫn
nhau.Đểthực hành tốt một ngoại ngữ,
khôngthểchỉchútrọngkĩnăngnàymàcoi
nhẹkĩnăngkia.Tuynhiên,mỗikĩnăngđều
có nhữngđặc
điểm riêng biệtđòi hỏi phải
tínhđến và nghiên cứu kĩ lưỡngđểcó thể
nâng cao hiệu quả chung của việc dạy‐học
ngoạingữ.Ngàynay,cácnhàgiáohọcpháp
ngoại ngữ đề
u thống nhất rằng dạy một
ngoạingữtrướchếtlàphảicungcấpchohọc
viên những phương tiện giao tiếp bằng lời,
_____
* ĐT:84‐4‐7161665.
rènluyệnchohọkĩnăngthựchànhnghe,nói
trongthứtiếngđó.Songthựctrạngcủaviệc
dạy‐học các môn nghe, nói thế nào? Tác giả
bàiviếtnàymongmuốntraođổicùngđồng
nghi
ệpmộtsốsuynghĩv ềviệcdạy‐họcmôn
nghe hiểu nhằm góp phần nghiên cứuđổi
mớiphươngphápgiảngdạymônnghehiểu
nóiriêng, cácmônthựchànhngoạingữnói
chungởTrườngĐạihọcNgoạingữ,Đạihọc
QuốcgiaHàNội.
2.Thựctrạng
Mộtthựctếtrongviệcgiảngdạycácmôn
thực hànhngoạingữ nóichung,tiếng Pháp
nóiriêng
là,donhữngđặcthùmônhọc,giáo
viênphảidànhrấtnhiềuthờigiantrướckhi
lênlớpđểchuẩnbịmộtbàidạynghevàtrên
lớp phải tập trung chú ý hơn mứ
c bình
thườngmàvẫn khôngcảmthấythoảmãnvề
chấtlượngbàidạy;cònsinhviênthìrấtngại
nếukhôngmuốnnóilàsợhọcvàthi‐kiểmtra
ĐỗQuangViệt/Tạpchí KhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)84‐93
85
mônNghehiểuvìkếtquảđạtđượcthườngrất
thấp.Thửdẫnrahaivídụvềkếtquảthicác
mônthựchànhtiếngcủasinhviênK31năm
học 1998‐1999 và K37 năm học 2005‐2006ở
Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp, Trường
ĐạihọcNgoạingữ,ĐạihọcQuốcgiaHàNội
Nămhọc1998‐1999,trêntổngsố229sinhviên
Kĩnăng Nghe NóiĐọc Viết
Điểmdưới
trungbình
75
32,75%
59
25,76%
29
12,66%
40
17,46%
Nămhọc2005‐2006,trêntổngsố218sinhviên
Kĩnăng Nghe NóiĐọc Viết
Điểmdưới
trungbình
87
39,9%
42
19,3%
40
18,35%
18
8,26%
Hai bảng tổng hợp trên cho thấy tỉ lệ
điểm dưới trung bình của môn Nghe là cao
nhấttrongsốcácmônthựchànhtiếng.Nếu
xem xét kết quả môn Ngheởcác năm khác
tình
hìnhcólẽcũngtươngtự.
Vì sao lại có tình trạng như vậy? Do
phương pháp dạy của thầy hay do phương
pháp học của trò? Dođềthi nghe quá khó
haydothờilượng
củamônhọcchưađủ?Do
nhữngnguyênnhânbênngoàihaydonhững
nguyên nhân bên trong môn học?Đểphần
nào lígiảivấnđềnày, chúng tôichỉxinđề
cậpmộtsốnguyênnhânnộitại
củamônhọc.
3.Mộtsốtrởngạitro ngquátrìnhnghehi ểutiếng
nướcngo àinóichung,ti ếngPhápnói riêng
3.1.Chuyểnditiêucựccủatiếngmẹđẻ
Khibắtđầuhọcngoạing
ữ,họcsinhđãcó
hàng chục năm sử dụng tiếng mẹ đẻ; thói
quenvàkĩnăngsửdụngtiếngmẹđẻđãtrở
nên bền vữngảnh hưởng tiêu cực, gây trở
ngạiđến quá trình
tiếp thu những tri thức
mới,rènluyệnnhữngkĩnăngthựchànhmới
(nghe, nóiđọc viết) bằng tiếng nước ngoài.
Trên bình diện nghe hiểu, học sinh gặp rất
nhiều
khókhăntrongviệckhubiệtnhằmmã
hoácáctínhiệungônngữmớidothóiquen
trinhậncácâm,điệucủatiếngmẹlấnát.Mặt
khác, trong giaiđo ạnđầu học ngoạ
i ngữ
(thờigianhọcphổthông)họcsin hkhông
được chú trọng rèn luyện kĩ năng nghe,
khôngcóđiềukiệnnghengườibảnngữ(dù là
thông qua băng cátsét, dođó khả năng nghe
hiể
ucủacácemthườnglàyếu.
3.2. Sự khác biệt trên bình diện ngôn ngữ (ngữ
âm,từvựng,ngữpháp)vàlờinóigiữangônngữ
đíchvàngônngữnguồn
Đâylàtrởngạicơb ản
trongviệcdạy/học
kĩ năng nghe hiểu. Khi nghe một thứ tiếng
mà không hiểu, nghĩa là tai chỉ cảm nhận
đượclờmờmộtchuỗiâmthanhvàngữđiệu
không có nghĩa. Nh
ưng nếuđó là tiếng mẹ
đẻ hoặc một ngoại ngữ thông thạo, ta hiểu
ngaynghĩacủacáctínhiệungônngữphátra.
Vìsaovậy?Tahãyxemxétvấnđềnàyởcác
cấpđộkhác nhau
can thiệp vào quá trình
nghehiểu:
3.2.1. Về mặt ngữ âm:Học sinh phải làm
quenvớimột hệthốngâm vịmớivàluyện
tậpđểnhậnbiếtmộtsố âmkhôngcótrong
th
ứtiếngmàmìnhbiết.Thựctếchothấy,nếu
hệthốngâmvịcủangônngữđíchcàngkhác
vớihệthốngâmvịcủangônngữnguồnthì
càng gây trở ngại cho người học
trong việc
làm quen và nhận diện các âm mới. Tiếng
PhápvàtiếngViệtlàhaithứtiếngcónguồn
gốc khác nhau.Tronghệthốngâmvị tiếng
Pháp có nhiều âm vị mà trong ti
ếng Việt
khôngcó.Vídụnhưtrongsố36âmvịtiếng
Pháp có tới 11 âm v ị không có trong tiếng
ĐỗQuangViệt/Tạpchí KhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)84‐93
86
Việt.Đâychínhlànhữngkhókhănchohọc
sinh Việt Nam trong việc làm quen, nhận
diệnvàluyệntậpnghetronggiaiđoạnmới
học tiếng Pháp,đặc biệt là các nguyên âm
gi
ọng mũivà các âm/Y/ và /R/.Tuynhiên,
khả năng phân biệt các âm vị thường hạn
địnhởgiaiđoạnđầucủaviệchọcngoạingữ,
cầnnhậndiệnnhữngcặpâm
vịcơbản.Khi
họcviênđãcónhữngkiếnthứcnhấtđịnh v ề
từvựngvàngữphápthìchucảnhsẽgiúphọ
phânbiệtnhữngâmvịkhó.
Mặtkhác,cácyếutốcận
ngônnhưtrọng
âm (accentuation), giaiđiệu (mélodie), ngữ
điệu (intonation), nhóm nhịpđiệu (groupe
rythmique)đặc thù,đặc tính giọng nói của
ngườiphátngôncũnggâytrởngạiđángkể
chohọcsinhViệtNamtrong
việcnghehiểu
tiếng Pháp không nhữngởgiaiđoạn cơ sở
màcảởgiaiđoạnđềcao.Việclàmquenvà
tiếpthucácyếutốcậnngônđặcthùcủatiếng
Pháprấtkhóđốivớing
ườiViệt,đòihỏihọc
sinhphảiluyệntậpnghethườngxuyênvànỗ
lực,kiêntrìcủagiáoviên.
3.2.2.Về mặt từ vựng: từ tiếngPháphầu
hếtlàtừđaâmtrongkhi
đótừtiếngViệtlà
đơnâm.S ựkhácbiệtvềsốl ượngâmtiếtcấp
độ từ gây trở ngại không nhỏ cho học sinh
Việt Nam trong nghe hiểu tiếng Pháp. Mặt
khác, muốn hiể
uđược ngôn bản trước hết
phảinhậndiệnvàhiểunghĩa từvựngtrong
ngữ cảnh, phải xácđịnhđược từ vựng liên
quanthuộccấpđộngônngữnào.Tuynhiên,
thực tếdạy
Nghehiểu chothấy mộtkhihọc
sinhđãcómộtvốntừvựngc ầnthiếttiếpthu
đượctrongquátrìnhhọcởgiaiđoạncơsở,
những khó khăn về mặt từ v
ựng kể trên
không còn là trở ngạiđáng quan tâm nữa.
Cáikhócòntồntạivàkéodàingaycảtrong
giaiđoạnđềcaolànghehiểu đượccácyếutố
văn hoá, văn minh hàmẩn trong từ
vựng.
Trong nhiều trường hợp, học sinh hiểu hết
các từ trong một phát ngôn nhưng không
hiểuđượcnghĩacủaphátngônđó.Đólàvì
trongphátngôncóchứađựngcácyếutốv
ăn
hoá,vănminhmàhọcsinhchưabiết.Vídụ
nhưkhinghemộtphátngôntiếngPháp“Que
savez‐ vous des trente années glorieuses?” Mặc
dù biết hết các từ trong câu hỏi nhưng học
sinhlạikhônghiểunghĩacủacâuhỏi.Thực
vậy nếu không biết “les trente années
glorieuses”muốnhàmchỉgiaiđoạnpháttriển
kinh tế đỉnh cao của nước Pháp sau chiến
tranh th
ế giới lần thứ hai (1945‐1974) thì
khôngthểhiểuđượccâuhỏitrên.Đâychỉlà
mộttrongrấtnhiềuvídụmàyếutốvănhoá,
văn minh can thiệp vào việc giải mã trong
nghehiểu.
Mộttrởngạinữacầnquantâmv ềmặttừ
vựngtrongviệc dạynghehiểuởgiaiđoạnđề
caolàcácthuậtngữ,vìđằngsaucáivỏâm
thanhngheđượclàcả một
nộihàmchỉcác
khái niệmđòi hỏi phải có những kiến thức
chuyênngànhmớihiểuđược.Cóthểlấymột
ví dụ: trong một phát ngôn thuộc lĩnh vực
kinhtếhàng
hoácótừ«familles»,vớivốntừ
vựngthôngthườngkhinghe từnàyhọcsinh
không thể hiểu được nghĩa, vìđây là thuật
ngữchỉmộtkháiniệmchuyênngành,nghĩa
củanólà:các
chủngloạisảnphẩm haymặt
hàngtrongmộtloạisảnphẩmđồngchất.Mộtví
dụ khác, khi nghe từ «circuit économique»,
vớivốntừvựngthôngthường,họcsinhch
ỉ
cóthểhiểulàChu trình kinh tế, nhưngchu
trìnhkinhtếlàgì?thìphảicókiếnthứcchuyên
ngành kinh tế mới hi ểuđược:đó là một chu
trìnhkhép kíngồm3yếutốcó
mốiliên quanchế
địnhnhau:sảnxu ất,nhucầuvà thunhập.
3.2.3. Về mặt ngữ pháp:đây là một trong
nhữngtrởngạicơbảnchoquátrìnhgiảimã
cáctínhiệungônngữ
.Sựkhácbiệtrấtlớnvề
mặtngữphápgiữatiếngPhápvàtiếngViệt
như: cách biểuđạt thời thể, sự tương hợp
thờithể,hìnhthái‐cúpháp,giốngsốc
ủamột
loạttừloạinhưquántừ,danhtừ,đạitừ,tính
từvàvôsốcácquitắcngữphápkhácthựcsự
là những thách thứcđối với học sinh Việt
Namtrongnghe
hiểutiếngPháp.Tuynhiên,
trongquátrìnhhọcngoạingữcáckiếnthức
tiếpthuđượcvề từvựng,ngữ pháp,cáckĩ
năng thực hành khác sẽ hỗ trợ, bổ sung và
nâng cao khả năng nghe
hiểu, giải mã các
ĐỗQuangViệt/Tạpchí KhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)84‐93
87
phát ngôn, ngônđoạn và ngôn bản. Trong
giaiđoạnđềcao, trở ngại lớn nhất về mặt
ngữ pháp trong quá trình nghe hiểu ngôn
bản là lôgic ngữ nghĩa, tình thái thông qua
cáccấutrúcngữpháp,thông
quahệthốngtừ
nốiliênkếtngônbản.
3.2.4. Các yếu tố ngữ dụng liên quanđến
việcxácđịnhýnghĩaxácthựccủangônbản
(thôngquahìnhthứcngônngữcủanó)chính
làvấnđềkhónhấtđặtracho giáoviênkhi
dạynghehiểubởilẽchỉkhiđặtphátngôncụ
thểvàomộtngữcảnhgiaotiếp‐vănhoácủa
ngôn ngữ đích mới có thể xácđịnhđược
ý
nghĩaxácthựccủangônbản,mớihiểuđược
ýđồvàtháiđộcủangườinói,tìnhcảmcủa
người nói trong giao tiếp. Thế nhưng khi
nghe một ngôn bản thông qua băng
cátsét
(phương tiện dạy nghe phổ biến hiện nay),
chúngtakhôngcóđủcácyếutốvềngữcảnh
giao tiếp‐văn hoá cần thiếtđểhiểuđược ý
nghĩaxácthực.Xintríchdẫnmột
vídụminh
hoạcủa PGSTSNguyễnHoàtrongbàiviết
Lựcngôn trungvàcáckiểucâuđăngtrongKỉ
yếuHộithảovềNgữdụnghọc 4/1999tạiHà
Nội, trang 262‐263: Nhà r
ất bẩn (conạ)! phát
ngônnàycóthểhiểuthuầntuýlàsựmiêutảmột
sự tình, song trong nhiều hoàn cảnh giao tiếp,
thườngđượchiểunhưlàmộtsựquởtráchhaylà
mộtyêu
cầucầndọndẹp.Nhưvậymuốnhiểu
đượcnghĩaxácthựccủaphátngôntrênphải
đặt phát ngôn vào ngữ cảnh giao tiếp‐văn
hoácủangônngữnguồnmớihi
ểuđượcýđồ
củangườinói.
3.3.Cơchếcủanghehiểu
Trongcáckĩnăngthựchành,Nghehiểulà
mộtkĩnănggiaotiếpthụđộng,làmộtquá
trìnhmãhoávàgiảimã,trongđ
ónghethuộc
phạmtrùtiếpnhận,mãhoácáctínhiệungôn
ngữdướidạngâmthanhphátra vớitưcách
làyếutốcónghĩa,hiểuthuộcphạmtrùlígiải
haygiải
mãcáctín hiệungônngữđãđược
mãhoá.Có mộtyếutốvôcùngquan trọng
gắn kết nghe và hiểu tạo ra một chu trình
khépkínđólàghinhớha ylưutrữthôngtin
mã hoá. Có thể nói Nghevàhiểulàhai mặt
biệnchứngcủamộtquátrìnhphứchợp,chế
địnhlẫnnhau;nghelàcơsởquyếtđịnhhiểu,
ngượclạihiểucótínhđộc
lậptươngđốitác
độngtrởlạibổsungchonghe.Cóthểtómtắt
quátrìnhnghehiểumộtthôngtinnhưsau:
‐Nghegồmhaigiaiđoạn:cảmnhậnvàtri
nhận các tín hiệu ngôn
ngữ dưới dạng âm
thanh. Giaiđoạn cảm nhận đòi hỏi sự nhạy
cảm của cơ quan thính giác và diễn ra rất
nhanh chóng, song nó là cơ sở không thể
thiếuđượccủatrinh
ận.Trinhậnlàgiaiđoạn
cơ bản nhất song cũng phức tạp nhất. Mở
đầugiaiđoạnnàylàcácthaotáckhubiệtvà
ghi nhận các âm và các yếu tố cận ngônđ
i
kèm,rồiđếncácthao tácphântíchvàxửlí
cácâmthanhkhubiệtnhằmmãhoávà lưu
trữcáctínhiệungônngữtrêncơsởnhững
kiếnthứcvềngữâm,từvựng,ngữpháp,v
ăn
hoávănminhđãtiếpthuđượctừtrước.Sau
giaiđoạntrinhận,ghi nhớđóngmộtvaitrò
rấtquantrọng,nóchophépcáctínhiệungôn
ngữ dưới dạng âm thanh mã hoáđược
lưu
trữ dưới dạng hìnhảnh làm cơ sở cho việc
giảimã.
‐ Hiểu là quá trình giải mã hay xác lập
nghĩacủacáctín hiệungônngữđãđượcmã
hoávàlưutrữ,t
ứclàxáclậpcácmốiliênhệ
giữavỏâmthanhghinhậnđượcvớicácyếu
tốđãtiếpthuđượctừtrướcđóliênquantới
việcxáclậpnghĩanh ư:trithức
vềngữâm,từ
vựng, ngữ pháp trong ngữ cảnh, lôgic ngữ
nghĩa, các yếu tố văn hoá‐văn minh, ngữ
dụng,kiếnthứcchuyênngành,nhằmđưara
vàkiểmđịnhcácgiảđịnhvềnghĩa.Một
khi
hộitụđủcáckiếnthứccầnthiếtchoviệcgiải
mãthìnghĩacủacáctínhiệungônngữmới
đượcxáclập.
(Xemsơđồcơchếnghehiểu)
4.Môhìnhnghetíchcực
Do nghe hiểulàmộtkĩ năngthuộcdạng
thụ động,nghe là yếu tố quyếtđịnh hiểu, các
nhàgiáohọcphápngoạingữđãđưaramộtmô
hình nghe tích cựcnhằmkhắc
ph ụcnhữnghạn
chếcủatínhthụđộngcủakĩnăngnày,cảithiện
ĐỗQuangViệt/Tạpchí KhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)84‐93
88
khảnăngnghecủangườihọcvànângcaohiệu
quảcủaviệcdạy‐họckĩnăngnghehiểu.Cáicốt
lõi của mô hình này là người học tiếng nước
ngoàiphải
tăngmứcđộtậptrungchúýđểnghe
vàhiểubằngtiếngnướcngoài,phảithayđổicách
thức,thóiquenvàquátrìnhmãhóavàgiảimã.
4.1.Môhìnhnghetíchcựccóthểđượcchiathành
bagiaiđoạn
‐Giaiđoạn1(GĐ1):neo,bámcónghĩalà
muốnhiểumộtphátngôntrướchết taphải
ngheđượcmộthoặcvàitừtrongphátngôn
đóđểlàmchỗdựachoviệc
tìmhiểuvàxác
lậpnghĩacủaphátngôn.
‐ Giaiđoạn 2 (GĐ2): xác lập nghĩa của
phátngôn.Saumộthoặcnhiềulầnnghe,học
sinhngheđượcmộtphầnhoặc
toànbộphát
ngôn.Giaiđoạnxáclậpnghĩacủaphátngôn
đượctiếnhànhthôngquaviệclậpravàlựa
chọncácgiảđịnhvềnghĩa.
‐Giaiđoạn3:(GĐ3)ấnđịnh nghĩacủ
aphát
ngôn.Vi ệcấnđịnhngh ĩacủaphátng ôndiễnrakhi
họcsinhtựcholàmìnhđãngh eđượctoànbộphát
ngôn.Nếuthựctếlàđúngnhưvậythìhọcsinh đã
hiểuđúngng hĩ
acủaphátngôn.Nếungượclại,
họcsinhchỉ hiểuđượcmộtphầncủaphátngôn
đó.Trong trườnghợpnày,quitrìnhphảiquaytrở
lạigiaiđoạn2hoặcth ậmchí
giaiđoạn1.
Mặc dù còn một số điểm cần phải làm
sángtỏthêm(trong khuônkhổbàiviếtnày
chúngtôikhôngchủtrươngxemxétlạimô
hìnhlíthuyếtnàymàchỉquantâmđếnkhả
n
ăngứng dụng của nó trong việc dạy/học
mônNghehiểu),songđâylàmộtmôhìnhlí
thuyếtthúvị,cócơsởkhoahọc,mởrakhả
năngứngdụngchoviệcdạynghe
hiểutiếng
nướcngoàinóichung,tiếngPhápnóiriêng.
Tuy nhiênchúng ta cũng cầnth ử nghi ệm mô
hình nàyởphạm vi nhỏ, rút kinh nghiệm và
hoànchỉnhtrướckhiứngdụngđạitrà.
Mô
hình nghe tích cực có thể được biểu
diễnbằngsơđồsau:
NGHE
‐nhiềulần
‐nhiềunhóm
nghekhácnhau
GĐ1:NeobámTừngheđược
GĐ2:XáclậpnghĩaGiảđịnhnghĩaphátngôn
GĐ3:Ấnđịnhnghĩa
ĐúngSai
HiểutoànbộHiểumộtphátngôn
phátngôn
ĐỗQuangViệt/Tạpchí KhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)84‐93
89
4.2.Mộtsốlưuývềmặtsưphạmkhiứngdụng
môhìnhNghetíchcực
‐Theomôhìnhtrên,tronggiờluyệnnghe
trênlớp,giáoviênphảichialớpralàmnhiều
nhóm và cho họ
c sinh nghe nhiều lần phát
ngôn/ngônđoạn/ngônbảntuỳtheomụcđích
luyệnvàtrìnhđộngườihọc.Saumột/vàilần
nghe, giáo viên yêu cầu các nhóm cho biết
cáctừngheđược.Banđầucáctừnghe
được
rấtítỏi,cóthểdonhiềulẽ:
.Khảnăngkhubiệtâmchưatốt
.Khảnăngtáihiệnchưacao
.Vốntừvựng,ngữphápcònhạnchế
. Thiếu hiể
u biết về văn hoá văn minh,
kiếnthứcchuyênngành
Songsaunhiềulầnngheđinghelại,học
sinhsẽtiếnbộhơn:sốtừngheđượctăngdần
lên.Đây chính là những đ
iểm neo bámđầu
tiênchophéphọc sinhtiếndầnlêntrongquá
trìnhkhámphánghĩacủaphátngôn.
‐Việcxáclậpnghĩacủaphátngônđòihỏi
ngườihọc phảicómột
sốtrithứcvàkĩnăng
cầnthiếtvềngônngữvàgiaotiếpcủatiếng
nước ngoài. Trong giaiđoạn cơ sở, do học
sinh chưa cóđủkiến thức về từ vựng, ngữ
pháp,nh
ữnghiểubiếtvềvănhoá,vănminh,
ngữ dụngđểxác lập nghĩa của phát
ngôn/ngônbản,giáoviêncầndựtínhtrước
nhữngkhókhăn,trởngạimàhọcsinhcóthể
gặp
phải trongbàiluyệnnghevàgiảithích
ngay khi thấy cần thiếtđểtránh mất thời
giantrênlớp.
‐Giaiđoạn1và2đòihỏirấtnhiềuthờigian
để luyệntập,giáo viên
cầnchohọcsinh nghe
nhiều lần những phát ngôn hoặc ngônđoạn
khó,nênquantâmchúýđềuđếncácđốitượng
cótrìnhđộkhácnhauđểhọcsinhtrungbìnhvà
yếucóđiềukiệnbiể
uthịsựcốgắngtrongkhi
nghe.Điềukhuyếncáolàđừngvìsốtruộtmà
choluôncáctừmàhọcsinhchưangheđượcvì
kinhnghiệmchoth ấynếuhọcsinhph ảiđộng
não,t
ựngherađượctừkhóhọsẽnhớlâuvàđó
chínhlànhữngnguồnđộngviênnhonhỏgiúp
họvượtquanhững trởngạitrongquátrìnhhọc.
‐Đểcóthểnghetíchcực,ngoàitrithức
cầnthiết
vềngônngữ(ngữâm,từvựng,ngữ
pháp), về văn hoá văn minh tiếp thuđược
trongquátrìnhhọc,họcsinhphảicónhững
hiểu biếtnhấtđịnh về các chủ điểmđềcập
trong các
bài luyện nghe, về các loại hình
ngôn bản. Dođó khi xây dựng giáo trình
nghe,cầntínhđếnviệc
+Lựachọnnhữngbàicóchủđiểmđược
sửdụngtrongchươngtrìnhgiảngdạy
cáckĩ
năngthựchànhkhácđểcungcấpvàbổsung
kiếnthứcchungphùhợp,
+Lựachọnvàđadạnghoácácloạihình
ngôn bản phù hợp với mục tiêu cụ thể và
trìnhđộhọcsinh.Cóthểcânnhắcđộkhócủa
những loại hình ngôn bản sauđểđưa vào
giáotrìnhdạyngheởcáctrìnhđộkhácnhau:
độcthoại(thôngbáo,hướngdẫn,quảngcáo,
dựbáothờitiết,
tinngắn,bảntinchitiết,tự
sự,bàiphátbiểu,bàinóichuyện,bìnhluận),
hội thoại (phỏng vấn, toạ đàm, tranh luận,
thảoluận).Trongkhidạycầnhướngdẫnh
ọc
sinhtựrútranhữngđặcđiểmriêngbiệtcủa
cácloạingônbảnđóđểcóthểnhậndiệnkhi
nghe.Mặtkhác, trongquátrình luyệnnghe
trên lớp cần cho học sinh làm quen
với các
loại hình tiểu mục khác nhau (điền khuyết,
điền bảng, hoàn thành câu, trả lời câu hỏi,
tómtắt…)đểhọcsinhcóthểnắmbắtđược
và thực hiện tốt
các yêu cầu trong thi/kiểm
trakĩnăngnghehiểu.
‐Điềuquantrọngliênquanđếnmôhình
Nghetíchcựclàthôngquacácbàiluyệntập
trên lớp dần hình thành cho học sinh một
phương pháp nghe đểhọcóthểchủđộngtự
tậpluyệnngheởnhà.Mỗitiếnbộđạtđược
trongnghehiểu,việcnângcaokĩnăngnghe
hiểu là kết quả của cả một quá trình rèn
luyệ
nkhổcôngkhôngnhữngchỉởtrênlớp
màchủyếutrongthờigiantựhọc.Họcsinh
cầnnhậnthứcrõrằngnếuchỉtrôngchờvào
ĐỗQuangViệt/Tạpchí KhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)84‐93
90
cácgiờdànhchokĩnăngnàytrongphânbố
thờikhoábiểuthìkhócóthểđạtđượcmục
tiêuđềra của môn học.Điềunàyhoàntoàn
phùhợpvớimụctiêugiảngdạyởcấpđại
họclà
trangbịchosinhviênmộtphươngpháptựhọc
tựnghiêncứu, biếnquátrìnhđàotạothànhquá
trìnhtựđàotạođểhọcsuốtđời.
‐Độdàingônbảnphùhợptrongcácbài
luy
ệnnghetrênlớpcũnglàmộtyếutốquan
trọngtrongviệcứngdụngmôhìnhNghetích
cựcnhằmduytrìhứngthúcủahọcsinh.Đối
với giaiđoạnđềcao (HP4, HP5, HP6)
theo
chúng tôi,độdài các bài luyện có thể dao
độngtừ2đến3phút,tốcđộtựnhiên.
5.Đềxuấtcáchthứctiếnhànhmộtbàiluyện
kĩnăngNghe hiểu
Để ứng dụng mô hình Nghe tích cực
,
chúng tôi thử đề xuất cách thức tiến hành
mộtbàiluyệnnghehiểumộtcáchkháiquát
nhưsau:
Bước 1: Khởiđộng trước khi nghe . Mục
tiêu của bước này làđặt ng ười h
ọc vào tình
huống chủ động. Tình huống ch ủ động có
nghĩa là tình huốngđòi hỏi người học huy
độngmọinguồnlựcsẵncó(nhữngkiếnthức
về ngữ âm,từ vựng, hình
thái, cú pháp,văn
hoávănminh)đểcóthểtiếpcậnnộidungbài
nghemộtcáchchủđộng .Cáchoạtđộng trong
bướcnàycóthểlà:
‐Trảlờimộtvàicâuhỏicủagiáoviênv
ề
chủđiểmsẽđượcđềcậptrongbàinghe.
‐ Quan sát một bức tranh,ảnh có cùng
chủđiểmvớibàinghe và yêu cầuhọc sinh
phátbiểuvềchủđiểmcủabứctranh,ảnh.
‐ Giới
thiệu các yêucầutrongbài luyện
nghe:nghetổngquát,nghechitiếtvàcácyếu
tố cầnxácđịnh trong khinghelần1, lần2,
lần3.
Bước 2: Nghe khái quát nội dung bài.
Mục tiêu của bước này là xácđịnh tình
huốnggiaotiếp,chủđiểmđềcậpvàloạihình
ngônbảntrongbàinghe.Việcxácđịnhtình
huốnggiaotiếpchophépxácđịnhchucảnh
không gian,
thời gian xảy ra sự việc, mối
quan hệ giữa các chủ thể giao tiếp, ýđịnh
giaotiếpcủahọ.
Trướckhinghelần1,giáoviêncầnnóirõyêu
cầucầnxácđịnh
nhữngthôngtinvềtìnhhuống
giaotiếp,chủ điểm,loạihìnhngônbảncủabài
nghetrêncơsởmộtbảng đãkẻsẵntrê nbảng:
Ainói(vớiai)?
Baonhiêugiọngkhácnhau?(đànông,đànbà,trẻem?)
Quốctịch,nghềnghiệp?
Ởđâu?Địađiểmgiaotiếp?(ngoàiphố,trongnhà,bếntàu ).
Vềvấnđềgì? Chủđềchính?
Khinào? Sáng,chiều,tối?
Nhưthếnào? Kênh giao ti ếp? (Đối thoại trực tiếp, buổi phát thanh, truyền hình,, phỏng vấn, hội
thoại )
Đểlàmgì? Ýđịnhgiaotiếp?(thôngbáo,kểchuyện,miêutả,giảithích,bìnhluận, )
Saulầnnghethứnhất,giáoviênyêucầu
họcsinhchobiếtnhữngthôngtinngheđược
và giáo viênđiền lên bảng tất cả những
thôngtinđó.Nếuhọcsinhchưangheđược
hoặc
ngheđược rất ít, thì cho các em nghe
tiếplần2,lần3…chođếnkhiđãđiềntương
đốiđủcácthôngtin ngheđượclênbảng.Lần
tiếp theođó là lần ngheđểkiểm chứng
nh
ữngthôngtinnàolàđúng,sai?Việcnêurõ
yêu cầu nghe trước khi nghe lần 1 và lần
nghe kiểm chứng cho phépđặt người h ọc
vào một tình huống nghe tích cực, buộc họ
phải tập trung chú ýđểxácđịnh những
thôngtinliênquan.
ĐỗQuangViệt/Tạpchí KhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)84‐93
91
Cuối bước hai, giáo viên có thể gọi một
vài em tóm tắt miệng những thông tinđã
chốt lại trên bảng nhằmmụcđích khắc sâu
ghinhớcủacảlớpvềnhữngthông
tinđó.
Bước3:Nghehiểuchitiếtnộidungbài.
Mục tiêu của bước này là xácđịnh những
thôngtinchủyếuvàthôngtinphụ,chophép
xác lập nghĩa trọn vẹn củ
a bài nghe. Giáo
viêncóthểđặtcâuhỏivềcácnộidungchính,
thôngtinphụtrongbàichoc ảlớptrướcmỗi
lầnnghehiểuchitiết;saukhinghe,yêucầu
mộtvàiemtrảlời
vàlấyýkiếncảlớpxem
câutrảlờinàođúng.Đểhi ểuchitiếtnộidung
bài nghe, học sinh cần phải xácđịnhđược
nhữngthôngtinsau:
Cấutrúcbài
Bàigồmmấyýchính?đượctổchứcthếnào?Cácýkhẳngđịnhhayphảnbác?Lập
luận,minhhoạ,vídụ?
Cáctừnối
Trongbàicó
‐Cáctừnốichỉýnghĩalôgickhông?(d’unepart,d’autrepart,parailleurs…)
‐Cáctừnốichỉtrìnhtựthờigiankhông?(toutd’abord,ensuite,puis,enfin,pour
conclure…)
‐Cáctừnốichỉsựđốilậ
phaynhượngbộkhông?(malgrécela,bienque,endépit
de,mais,cependant…
‐Cáctừnốichỉnguyênnhân,kếtquảkhông?(eneffet,étantdonnéque,demanière
que,pourlaraisonsuivante…)
Từvựng
Cầnxácđịnhnhữngtừcóýnghĩachủchốt(mots‐clés)vềchủđiểm,vềcácýchính,
cácthựctừ.
Chỉdẫncầnthiết
‐Nhữngconsố,
‐Tênđịalí,
‐Địađiểm,
‐Ngàytháng,
‐Từviếttắt
*Mộtvàiđiềulưuý
‐Tronggiờluyện,luônđặtngườihọcvào
tư thế sẵn sàng, chủ động nghe với những
yêu cầu cụ thể của mỗi lần nghe. Nếu học
sinhchư
angheđượcnhữngthôngtinquan
trọng,cầnchohọnghethêm1,2hoặc3lần.
Nhữngtừngheđượcquacáclầnnghesẽlà
nhữngđiểm tựađểhọ đưa ra giả định và
kiểmchứng
nhữnggiảđịnhvềnghĩa.
‐Cácthôngtinthuđượctrongbướcnghe
khái quátlàcơ sở định hướngchohiểuchi
tiết, ngược lại bước nghe hiểu chi tiết cho
phép hiểuđược chính xác n
ội dung bài. Số
lầnchonghetronggiờluyện khôngphảilà
mộtconsốcốđịnh,nóhoàntoàntuỳthuộc
vàokhảnăngvàtrìnhđộnghecủahọcsinh
trongtừnglớpcụthể.Trước
khikếtthúcbài
luyệnc ầnchohọcsinhnghelạilầncuốicùng
để mỗi học sinh xem xét lại những ý nào,
nhữngtừnào,nhữngconsốnàotrướcđóhọ
chưangheđượ
c.
6.Thaylờikếtluận
Đổimớiphươngphápgiảngdạylàmột
vấnđềcấpbáchvàthườngxuyênphảiđặtra
đối với giáo dụcđại học nhằm góp phần
không
ngừngnângcaochấtlượngđàotạovà
đặtgiáodụcđạihọcvàođúngvịtrícủanó,
phânbiệtgiáodụcđạihọcvớigiáodụcphổ
thông. Cấp bách là vì chất l
ượng sản phẩm
đàotạocủachúngtacònthấp,chưađápứng
nhữngđòihỏikhắcnghiệtcủathịtrườnglao
độngtrongvàngoàinước,củatiếntrìnhhội
nhập
kinh tế khu vực và quốc tế. Thường
xuyên là vìđối tượngđào tạo của chúng ta
luônthayđổi,mục tiêuđàotạocủachúngta
phảitínhđếnnhữngyêucầu,đòihỏic
ủanền
ĐỗQuangViệt/Tạpchí KhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)84‐93
92
kinh tế thị trường luôn biếnđộng, của tiến
trìnhhộinhậpkinhtếkhuvựcvàquốctế.Để
đổi mới phương pháp giảng dạy cần tiến
hànhmộtloạtcácgiải
phápđồngbộtrêncơ
sởkếtquảnhữngnghiêncứucơbảnvềngôn
ngữ, về nội dung chương trình, về các kĩ
năngthựchànhngoạingữ,vềphươngpháp
giảng dạyvàvề cách
thứctổ chứcdạy‐học.
Vớitinhthầnđó,tácgiảbàiviếtmongmuốn
đượctraođổicùngquýđồngnghiệpnhững
suynghĩcánhânvềgiảngdạykĩnăngNghe
hiểuvới
ướcvọngđượcgópmộtviênđánhỏ
đểxâydựngtoànhàđổimớiphươngpháp
giảngdạymànhàtrườngđangtiếnhành.
Nghecảmnhậnkhubiệt
trinhậnphântích
mãhóaxửlí
ghinhớ
giảimã
giảđịnhnghĩa
Hiểuấnđịnhnghĩ
Sơđồ.Cơchếnghehiểu.
Tàiliệuthamkhảo
[1] E. Lhote, “Trois fonctions‐clés dans l’écoute
activedelaparole”dansActesdu3ecolloque
régional de linguistique, Université de
Strassbourg,1988.
[2] S. Beaudet, Réussir le DALF‐Unité B2
Entrainement à la compréhension orale,
HATIER/Didier,Paris,1996.
[3] E.Guimbretiere,Phonétiqueetenseignementde
l’oral,Didier/HATIER,
Paris,1994.
[4] M.Pendanx,“Lesactivitésd’apprentissagedansla
classede Langue”,CollectionF,CLE, Paris,1998.
[5] Kỉ yếu Hội nghị Nghiên cứu Khoa học,
“Phươngphápdạy‐họcbộmôntheotinhthần
đổi mớiđào t
ạođại học”, TrườngĐại học
Ngoạingữ,ĐạihọcQuốcgiaHàNội,Hà
Nội,1998.
Sơđồ cơch
ế
nghehiểuĐQ
V
ĐỗQuangViệt/Tạpchí KhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)84‐93
93
Onanapproachofresearchintotheteachingoflistening
comprehensionforstudentsofFrenchlanguageandculture
DepartmentatCollegeofForeignLanguages,VNU
DoQuangViet
ResearchandExaminationsCenter,
CollegeofForeignLanguages,VietnamNationalUniversity,Hanoi,
144XuanThuy,CauGiay,Hanoi,Vietnam
The fact of teaching‐learning a foreign language is teaching‐learning its knowledge and
especiallyitslanguageskills(Listening,speaking,reading,writing)sothatthelearnercanmaster
thelanguageas
ameansofspokenorwritingcommunicationinordertomeetthedemandsof
each individual, society and career. The author would like to exchange some ideas on the
teaching‐learning of listening comprehension so as to give some contribution on Listening
comprehensioninparticularotherpracticalcoursesingeneralin
thenextprocessoftrainingat
CollegeofForeignLanguages,VNU.