Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Giới thiệu chương trình ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.89 KB, 26 trang )

CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN

Ban Phát triển Chương trình GD Phổ thông
Môn Ngữ văn
Người trình bày: GS.TS. Lê Huy Bắc


I. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC
Ngữ văn thuộc lĩnh vực Giáo dục ngôn ngữ và văn
học, từ lớp 1 đến lớp 12. Ở tiểu học: Tiếng Việt; ở
trung học: Ngữ văn.
Vừa có tính công cụ, vừa có tính thẩm mĩ – nhân
văn; Giúp HS hình thành, phát triển các năng lực
chung và năng lực môn học như năng lực ngôn
ngữ, năng lực thẩm mĩ

4


II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
1. Tuân thủ các quy định cơ bản được nêu trong
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
2. Dựa trên nền tảng lí luận và thực tiễn, cập nhật
thành tựu của khoa học hiện đại.
3. Lấy các kĩ năng giao tiếp (đọc, viết, nói và nghe)
làm trục chính xuyên suốt cả ba cấp học.
4. Chương trình Ngữ văn được xây dựng theo
hướng mở.
4



II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

5. Chương trình Ngữ văn vừa đáp ứng yêu cầu
đổi mới, vừa chú trọng kế thừa và phát huy những
ưu điểm của các chương trình Ngữ văn đã có,
đặc biệt là chương trình hiện hành.

4


III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH
1.1. Hình thành và phát triển cho HS những phẩm
chất cao đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung
thực và trách nhiệm.
Thấu hiểu con người, biết đồng cảm, sẻ chia, có cá
tính và đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm
sống và ứng xử nhân văn.
Tình yêu đối với tiếng Việt và văn học, ý thức về cội
nguồn và bản sắc của dân tộc.
4


III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH
Có thói quen và nhu cầu đọc sách, có tinh thần tiếp
thu tinh hoa văn hoá của nhân loại, có ý thức và tác
phong của một công dân toàn cầu.
1.2. Giúp HS phát triển các năng lực chung như
năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực

thẩm mĩ
4


IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất
2. Yêu cầu cần đạt về năng lực
2.1. Yêu cầu cần đạt về năng lực chung
2.2. Yêu cầu cần đạt về năng lực chuyên môn
2.2.1. Yêu cầu cần đạt về năng lực thẩm mĩ
2.2.2. Yêu cầu cần đạt về năng lực ngôn ngữ
4


V. NỘI DUNG GIÁO DỤC
1. Nội dung khái quát
KIẾN THỨC
Tiếng Việt
1) Ngữ âm và chữ viết
2) Từ vựng
3) Ngữ pháp
4) Hoạt động giao tiếp
5) Sự phát triển của NN và các biến thể ngôn ngữ
4


V. NỘI DUNG GIÁO DỤC
Văn học
1) Những vấn đề chung về văn học
2) Các thể loại văn học

3) Các yếu tố của tác phẩm văn học
4) Một số hiểu biết sơ giản về lịch sử văn học VN
NGỮ LIỆU
1) Định hướng về kiểu loại văn bản
2) Văn bản cụ thể (Phụ lục)
– Văn bản bắt buộc
– Văn bản gợi ý
2. Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở các lớp
4


CẤU TRÚC CÁC MẠCH YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Các mạch chính của CT tương ứng với các hoạt động
giao tiếp: đọc, viết, nói & nghe.
Các kiến thức về ngôn ngữ và văn học được đưa vào CT
giúp HS phát triển các NL và phẩm chất thể hiện qua
những hoạt động giao tiếp này.
So sánh với CT hiện hành: các tác phẩm văn học cụ thể,
sắp xếp theo thể loại và trình tự thời gian.
4


CẤU TRÚC CÁC MẠCH YÊU CẦU CẦN ĐẠT
ĐỌC
1. Yêu cầu cần đạt (YCCĐ) (achievement standards)
đối với kĩ thuật đọc
2. YCCĐ đối với đọc hiểu văn bản
2.1. YCCĐ đối với đọc hiểu văn bản văn học
2.2. YCCĐ đối với đọc hiểu văn bản nghị luận
2.3. YCCĐ đối với đọc hiểu văn bản thông tin

3. Đọc mở rộng
4


CẤU TRÚC CÁC MẠCH YÊU CẦU CẦN ĐẠT
VIẾT
1. YCCĐ đối với kĩ thuật viết
2. YCCĐ đối với viết văn bản
2.1. YCCĐ đối với viết văn bản tự sự
2.2. YCCĐ đối với viết văn bản miêu tả
2.3. YCCĐ đối với viết văn bản biểu cảm
2.4. YCCĐ đối với viết văn bản nghị luận
2.5. YCCĐ cần đạt đối với viết văn bản thuyết minh
2.6. YCCĐ cần đạt đối với viết văn bản nhật dụng
4


CẤU TRÚC CÁC MẠCH YÊU CẦU CẦN ĐẠT
NÓI VÀ NGHE
1. YCCĐ đối với nói
2. YCCĐ đối với nghe
3. YCCĐ đối với hoạt động giao tiếp có tính tương
tác, chủ yếu là dưới hình thức thảo luận, tranh luận
 
Để hình thành và phát triển những năng lực và
phẩm chất được đặt ra trong mục tiêu giáo dục của
môn Ngữ văn, học sinh cần được trang bị những kiến
thức có liên quan.
4



CẤU TRÚC CÁC MẠCH YÊU CẦU CẦN ĐẠT
ĐỌC
Hệ thống các YCCĐ về đọc sẽ được thiết kế dựa trên các
thành tố hay bình diện của văn bản.
1. Các chi tiết, đề tài và chủ đề
Nắm được các chi tiết thuộc nội dung của văn bản, xoay
quanh những câu hỏi như: cái gì xảy ra, với ai, khi nào, ở
đâu, vì sao,…; từ đó nhận biết, giải thích, phân tích,
đánh giá đề tài của văn bản; và ý tưởng chính hay chủ
đề của văn bản
4


2. Phương thức thể hiện
2.1. Phương thức thể hiện trong văn bản văn
học
Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ: Cách dùng từ
ngữ, viết câu, vận dụng các biện pháp tu từ, tổ
chức diễn ngôn; các yếu tố thuộc ngôn ngữ nói
và ngôn ngữ viết; ngôn ngữ kể chuyện, ngôn ngữ
đối thoại; ngôn ngữ tự nhiên và các phương tiện
giao tiếp đa phương thức.
15


2.12.1. Phương thức thể hiện trong văn bản văn học
Đặc trưng thể loại: Các yếu tố VH như bối cảnh, cốt
truyện, xung đột truyện, nhân vật, tình tiết, vần, nhịp,
dòng thơ, khổ thơ, màn kịch… trong các VB thuộc các

thể loại cơ bản trong nhà trường như truyện, thơ,
kịch, kí,…
Phân tích, đánh giá sự phù hợp của thể loại được lựa
chọn đối với mục đích và đối tượng tiếp nhận của văn
bản.
16


2.2. Phương thức thể hiện
trong văn bản nghị luận và văn bản thông tin

Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ: Cách dùng từ ngữ, viết
câu, vận dụng các biện pháp tu từ, tổ chức diễn ngôn;
các yếu tố thuộc ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, ngôn
ngữ tự nhiên và các phương tiện giao tiếp đa phương
thức.

17


2.2. Phương thức thể hiện
trong văn bản nghị luận và văn bản thông tin

Đặc trưng thể loại: Các yếu tố của văn bản nghị luận
và văn bản thông tin như: cách giới thiệu vấn đề và
kết thúc văn bản, lôgic triển khai các luận điểm
(quan hệ nhân quả, so sánh, theo trình tự thời gian,
…), cách dùng các bằng chứng, lí lẽ để chứng minh
cho luận điểm, cách trình bày các ý tưởng và thông
tin, cách sử dụng và phân tích dữ liệu.


18


3.

3.3. Liên hệ, so sánh ngoài phạm vi văn bản

Phân tích, so sánh, đánh giá quan hệ giữa nội dung
của VB và trải nghiệm của người đọc, những bài học
rút ra từ việc đọc VB; đánh giá, phê bình VB dựa trên
trải nghiệm và tri thức của người đọc.
Phân tích, so sánh, đánh giá quan hệ giữa nội dung
của văn bản với bối cảnh lịch sử, xã hội và văn hóa.
19


3.3. Liên hệ, so sánh ngoài phạm vi văn bản

So sánh, đánh giá các tác giả, văn bản, thể loại có liên
hệ với nhau về thời gian, đề tài, chủ đề, hoặc phong
cách sáng tác.
So sánh, đánh giá văn bản viết bằng ngôn ngữ tự
nhiên với văn bản đa phương thức có liên hệ với
nhau về đề tài, chủ đề, cốt truyện, hoặc nhân vật.
20


HỆ THỐNG CHUYÊN ĐỀ


Cho THPT, mỗi năm 3 chuyên đề (tự chọn)
Phân hóa sâu, nâng cao
Thời lượng: 35 tiết/năm
21


VI. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC

1. Một số yêu cầu cơ bản
1.1. Phát huy tính tích cực của người học
1.2. Dạy học tích hợp và phân hoá
1.3. Đa dạng hoá các phương pháp, hình thức
tổ chức và phương tiện dạy học
22


VI. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
2. Các phương pháp dạy học đặc thù của môn
học
2.1. Phương pháp dạy học đọc
2.2. Phương pháp dạy học viết
2.3. Phương pháp nói và nghe
23


VII. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC

1. Mục tiêu đánh giá
2. Nội dung đánh giá
3. Phương pháp đánh giá


24


VIII. GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
CHƯƠNG TRÌNH
1. Vận dụng CT phù hợp với điều kiện thực tế và đối
tượng HS
2. Tiêu chí và yêu cầu lựa chọn văn bản (ngữ liệu)
3. Thời lượng thực hiện chương trình
4. Thiết bị dạy học
5. Một số thuật ngữ chủ yếu
25


×