Tải bản đầy đủ (.doc) (238 trang)

GIÁO ÁN ĐỊA 9 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 5 HOẠT ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 238 trang )

Giáo án Địa lí 9- - Năm học 2018-2019

1

------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngy son:
Ngy dy:
-

A Lí DN C
TUN 1 - TIT 1
BI 1

CNG NG CC DN TC VIT NAM

I. MC TIấU BI HC
1. Kin thc:
- Nờu c mt s c im v dõn tc: nc ta cú 54 dõn tc; mi dõn tc cú c
trng vn hoỏ th hin trong ngụn ng, trang phc, phong tc, tp quỏn.
- Bit cỏc dõn tc cú trỡnh phỏt trin kinh t khỏc nhau, chung sng on kt, cựng
xõy dng v bo v T quc.
- H trỡnh by c s phõn b dõn c ca cỏc dõn tc Vit Nam.
2. K nng:
- Rốn k nng phõn tớch bng s liu, biu v s dõn phõn theo thnh phn dõn tc
thy c cỏc dõn tc cú s dõm rt khỏc nhau.
- Thu thp thụng tin v mt dõn tc ( s dõn, c im v phong tc, tp quỏn, trang
phc...)
3. Phm cht:
- Giỏo dc tinh thn tụn trng on kt cỏc dõn tc, tinh thn yờu nc.
4. Nng lc:
- Nng lc chung: nng lc gii quyt vn , nng lc hp tỏc, nng lc s dng ngụn
ng.


- Nng lc riờng: nng lc t duy tng hp theo lónh th, nng lc s dng s liu.
II.CHUN B
1. Giỏo viờn:
- Bn dõn c Vit Nam.
- Tranh nh mt s dõn tc Vit Nam.
- Mt s sn phm hng hoỏ ca cỏc dõn tc.
- Mỏy chiu
2. Hc sinh:
- Sỏch giỏo khoa, v ghi, tp bn ...
III.T CHC CC HOT NG
Bc 1:
n nh t chc (1)
Bc 2:
Kim tra (5) : sỏch v, v bi tp hoc tp bn , atlỏt, dựng, mỏy
tớnh
- Nờu c trng a hỡnh Vit Nam? a hỡnh VN c chia thnh my khu
vc?
(+ 3/4 din tớch l i nỳi, ch yu l i nỳi thp. 1/4 din tớch l ng bng
+ Chia thnh hai khu vc ln:
. Khu vc i nỳi thp gm:
Vựng nỳi ụng Bc: dóy con Voi -> ven bin Qung Ninh
Vựng nỳi Tõy Bc: hu ngn sụng Hng -> sụng C
Trng Sn Bc: Nam sụng C n Bch Mó
Trng Sn Nam: nỳi v cao nguyờn bazalt (Tõy Nguyờn)
ụng Nam B: bỏn bỡnh nguyờn phự sa c
--------------------------------------------------------------------------------------------------------


2


Giáo án Địa lí 9- - Năm học 2018-2019

------------------------------------------------------------------------------------------------------. Khu vc ng bng gm:
-

ng bng chõu th h lu sụng Hng; sụng Cu Long
ng bng duyờn hi Trung B
Bc 3:
Bi mi

Hot ng ca
Ni dung kin thc cn t
HS
HOT NG 1: Khi ng (2)
Mc tiờu: nh hng ni dung kin thc ca bi
Phng phỏp dy hc: Trc quan, m thoi, ging gii
nh hng phỏt trin nng lc: Nng lc t duy logic, nng lc nhn thc, nng lc
khỏi quỏt húa, nng s dng s liu, s dng hỡnh v, tranh nh, mụ hỡnh.
* Gii thiu bi: lp 8 chỳng ta ó tỡm hiu mt s c im t nhiờn Vit Nam, lờn
lp 9 chỳng ta tip tc tỡm hiu a lý VN v mt kinh t xó hi.. Trc ht chỳng ta
tỡm hiu v dõn c dõn tc
HOT NG 2: Hỡnh thnh kin thc (20)
Mc tiờu: - Nờu c mt s c im v dõn tc: nc ta cú 54 dõn tc; mi dõn tc
cú c trng vn hoỏ th hin trong ngụn ng, trang phc, phong tc, tp quỏn.
- Bit cỏc dõn tc cú trỡnh phỏt trin kinh t khỏc nhau, chung sng on kt, cựng
xõy dng v bo v T quc.
Phng phỏp dy hc: Trc quan, m thoi, ging gii
nh hng phỏt trin nng lc: Nng lc t duy logic, nng lc nhn thc, nng lc
khỏi quỏt húa, s dng s liu, s dng hỡnh v, tranh nh, mụ hỡnh.
Hot ng 1. Tỡm hiu cỏc dõn tc vit nam ( 19)

Bng hiu bit ca bn thõn em
I. Cỏc dõn tc Vit
hóy cho bit:
- Nc ta cú 54 dõn Nam.
- Nc ta cú bao nhiờu dõn tc ? tc: Ty, Mụng, Kinh,
K tờn cỏc dõn tc m em bit ? Nựng...
- Nc ta cú 54 dõn tc.
- Trỡnh by nhng nột khỏi quỏt
v dõn tc kinh v mt s dõn
tc khỏc? ( ngụn ng ,trang - Hs tr li
phc, tp quỏn sn xut...)
- Dõn tc Vit (Kinh)cú
- Yc hs quan sỏt H1.1 cho bit
s dõn ụng nht , chim
dõn tc no chim s dõn ụng - Quan sỏt v phõn tớch 86,2 % dõn s c nc
nht ? Chim t l bao nhiờu?
- Mi dõn tc cú nhng
? Da vo kin thc thc t v
nột vn hoỏ riờng (th
SGK cho bit ? Ngi Vit c - u Lc, Tõy Lc, Lc hin ngụn ng, trang
cũn cú nhng tờn gi gỡ?
Vit...
phc, phng thc sn
- c im ca dõn tc Vit v
xut, qun c...)
cỏc dõn tc ớt ngi ?
? K tờn mt s sn phm th - Kinh nghim sn xut, - Ngi Vit l lc
cụng tiờu biu ca cỏc dõn tc ớt cỏc ngh truyn thng... lng ụng o trong
ngi m em bit ?
- Dt th cm ,thờu cỏc ngnh kinh t quan

thựa: Ty, Thỏi, Ba na, trng.
ấ ờ...
- Cỏc dõn tc ớt ngi cú
- Lm gm, trng trỡnh phỏt trin kinh
bụng dt vi : Chm
t khỏc nhau.
Hot ng ca GV

--------------------------------------------------------------------------------------------------------


Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9-    - N¨m häc 2018-2019

3

------------------------------------------------------------------------------------------------------? Hãy kể tên các vị lãnh đạo cấp - Trồng
dâu ,nuôi tằm,
-

cao của Đảng và nhà
dệt vải lụa : kinh
nước ta ,tên các vị anh hùng, các - Làm đường thốt nốt,
nhà khoa học nổi tiếng là người khảm bạc: Khơ me
dân tộc ít người mà em biết?
- Làm bàn ghế bằng
? Cho biết vai trò của người Việt trúc ( Tày..)
định cư ở nước ngoài mà em
biết?
- GV chuẩn xác kt
- HS trả lời, nhận xét


- HS trả lời, nhận xét,
bổ sung.
2 : Tìm hiểu phân bố các dân tộc(20’)
Yc hs đọc mục II
- HS đọc
? Dựa vào bản đồ phân bố các
dân tộc Việt Nam và hiểu biết
của mình, hãy cho biết dân tộc - HS trả lời, nhận xét.
Việt ( Kinh) phân bố chủ yếu ở
đâu?
GV bổ sung
- Lãnh thổ dân cư VN cổ
- HS nghe
trước CN...
+ Phía Bắc : ...Tỉnh Vân Nam,
Quảng Đông ,Quảng Tây Trung
Quốc
+ Phía Nam : Nam Bộ
- Sự phân hóa dân cư Việt Cổ
thành các bộ phận ...
- HS tiếp thu
+ Cư dân phái Tây ,Tây Bắc...
+ Cư dân phía Bắc...
+ Cư dân phái Nam : Từ Quảng
Bình trở vào...
+ Cư dân ở đồng bằng, trung du
và Bắc Trung Bộ vẫn giữ đợc
bản sắc Việt cổ tồn tại qua hơn - Chính sách của sự
1000 năm Bắc thuộc...

phân bố lại dân cư và
? Hiện nay sự phân bố của ngư- lao động, phát triển
ời kinh có gì thay đổi? Nguyên kinh tế và văn hóa của
nhân chủ yếu của sự thay đổi miền núi của Đảng và
đó?
Nhà
nước
- Vị trí quan trọng, địa
hình hiểm trở giao
? Dựa vào vốn hiểu biết ,hãy thông và kinh tế cha
cho biết các dân tộc ít người phát triển, mật độ dân
phân bố ở những khu vực có đặc cư thưa thớt)

II. Phân bố các dân
tộc:
1. Dân tộc Việt( Kinh )
- Phân bố chủ yếu ở
đồng bằng và ven biển.

2. Các dân tộc ít người
- Chủ yếu sinh sống tại
miền núi và các cao

--------------------------------------------------------------------------------------------------------


Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9-    - N¨m häc 2018-2019

4


------------------------------------------------------------------------------------------------------điểm về địa lí tự nhiên ,kinh tế
nguyên
-

xã hội nh thế nào?

-HS trả lời

? Dựa vào SGK và bản đồ phân
bố các dân tộc VN, hãy cho biết
địa bàn cư trú cụ thể của các dân
tộc ít người ?
? Hãy cho biết cùng với sự phát
triển của nền kinh tế ,sự phân bố
đời sống của đồng bào các dân
tộc ít người có những thay đổi lớn như thế nào?

- Định canh định cư ,
xóa đói giảm nghèo,
nhà nước đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng :
đường, trường, trạm,
công trình thủy điện,
khai thác tiềm năng du
lịch...

- Trung du và miền núi
phía Bắc : Tày, Nùng,
Thái, Mường, Dao,
Mông...

- Khu vực TrườngSơn
Tây Nguyên có các dân
dân Ê đê, Gia rai, Ba na,
Co ho...
- Cực Nam Trung Bộ và
Nam Bộ : Chăm Khơ
me, Hoa

- Yc hs xác định trên bản đồ 3 - HS xác định trên bản
địa bàn cư trú của đồng bào các đồ 3 địa bàn cư trú của
dân tộc tiêu biểu ?
đồng bào các dân tộc
tiêu biểu.
- Yc hs đọc ghi nhớ
- HS đọc
* Ghi nhớ (sgk)

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….
1. Nối các ý cho đúng vị trí cư trú của các dân tộc.
2.
A. Đỉnh núi cao
1. Kinh
B. Thung lũng hữu ngạn sông Hồng
2. Tày
C. Sườn núi
3. H’Mông (Mèo)

D. Vùng thấp tả ngạn sông Hồng
4. Khmer
E. Trung du phía Bắc
5. Mường
6. Dao
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….
2. Sưu tầm các làn điệu dân ca các dân tộc.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------


Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9-    - N¨m häc 2018-2019

5

------------------------------------------------------------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động
tìm tòi và mở rộng (2’)
-

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng
lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
- Nên thường xuyên theo dõi thời sự VTV, báo chí và ghi lại các thông tin có liên

quan đến môn học.
-

Trả lời câu hỏi trong SGK
Làm bài tập trong SBT
Xem trước bài 2
Vẽ hình H2.1 trên khổ A0, H5.1, H6.2, H4.1, H42

Ngày soạn: ……………
Ngày dạy: …………
TUẦN 1 - TIẾT 2
BÀI 2
DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kết hợp tài liệu GDMT
Sau bài học, HS cần nắm được:
1. Kiến thức:
- Hiểu và trình bày được một số đặc điểm của dân số nước ta, nguyên nhân và hậu quả.
2. Kĩ năng:
- Vẽ và phân tích biểu đồ dân số, bảng số liệu về cơ cấu dân số Việt Nam.
- Phân tích và so sánh tháp dân số nước ta năm 1989 và năm 1999 để thấy rõ đăc điểm
cơ cấu, sự thay đổi của cơ cấu dân số theo giới ở nước ta trong giai đoạn 1989 - 1999.
3. Phâm chât :
- Có ý thức chấp hành các chính sách của nhà nước về dân số và môi trường. không
dồng tình với những hành vi đi ngược với chính sách của nhà nước về dân số và môi
trường và lợi ích của cộng đồng.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ.
- Năng lực riêng: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng số liệu.

II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Biểu đồ biến đổi dân số của nước ta.
- Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường , chất lượng cuộc sống.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------


6

Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9-    - N¨m häc 2018-2019

-------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Máy chiếu
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, tập bản đồ, tranh ảnh về hậu quả của dân số với môi trường.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra (5’)
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Trình bày sự hiểu biết của mình về dân tộc
VN?
(+ VN có 54 dân tộc, trong đó người Kinh chiếm tỉ lệ nhiều nhất 86% số dân.
+ Dân tộc Kinh đông nhất, chủ yếu sống tại vùng đồng bằng, trung du và ven biển
(1/3 diện tích lãnh thổ) là lực lượng chính trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
. Khu vực trung du và miền núi phía Bắc là nơi cư trú của hơn 30 dân tộc, trong đó
có một số dân tộc có số dân tương đối nhiều.
Dân tộc Tày, Nùng: tả ngạn sông Hồng (khu Việt Bắc)
Dân tộc Thái, Mường: hữu ngạn sông Hồng (khu Tây Bắc)
. Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên với gần 20 dân tộc:
. Khu vực cực Nam Trung Bộ và Tây Nam Bộ

Bước 3: Bài mới
Hoạt động của
Hoạt động của GV
Nội dung kiến thức cần đạt
HS
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….
* Không chỉ là quốc gia nhiều dân tộc, Việt Nam còn là quốc gia đông dân. Sự
đông dân có ảnh hưởng gì, chúng ta nghiên cứu trong bài hôm nay
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
Mục tiêu: - Hiểu và trình bày được một số đặc điểm của dân số nước ta, nguyên nhân và
hậu quả.
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN
ĐẠT
* Hoạt động 1:
I – Số dân (5’)
- Nêu số dân của Việt Nam?
Thế giới có gần 200 quốc gia * Hoạt động cá nhân
và vùng lãnh thổ, em nhận - Năm 2002, dân số VN có gần 80 - Số dân:
xét gì về thứ hạng diện tích triệu người: 79,7
và dân số Việt Nam?

- So với thế giới, VN là quốc gia - Nhận xét:
có diện tích trung bình nhưng dân
- Nhận xét tình hình biến đổi số lại đông.
II- Gia tăng dân số
dân số của nước ta?
(15’)
- Quan sát cột màu xanh và * Cả lớp quan sát H2.1
nhận xét?
- Cột màu xanh thể hiện số dân
--------------------------------------------------------------------------------------------------------


Giáo án Địa lí 9- - Năm học 2018-2019

7

------------------------------------------------------------------------------------------------------bng t l tuyt i l triu ngi. - Dõn s VN tng
-

Cỏc ct cao dn t 1954 -> 2003 nhanh liờn tc
- Nhn xột ng mu cho thy s dõn VN tng nhanh
biu din?
liờn tc
- ng mu biu din t l gia
tng t nhiờn %
+ T 1954 1960, t l gia tng
dõn s t nhiờn ca nc ta tng
t bin, cao nht l 3,9% nm
1960. õy l thi k ho bỡnh
min Bc, i sng c nõng

cao, t l t gim v do nhu cu
phỏt trin nhõn lc bự p thiu
ht do chin tranh gõy ra, nờn t l
sinh cao.
+ T nm 1960 - 1989, t l gia
tng luụn cao, trờn 2,1% - mc
- Vỡ sao t l gia tng t nhiờn bựng n dõn s.
gim nhng s dõn vn tng + T 1989 n nay, t l gim dn
nhanh?
v gi n nh di 1,5% nh
thc hin tt chớnh sỏch k hoch
hoỏ dõn s.
- Tho lun cõu hi SGK theo
2 nhúm?
- Do bn thõn dõn s nc ta vn
- Nhúm 1: Dõn s ụng v ụng, dự gim t l gia tng t
tng nhanh gõy ra hu qu gỡ? nhiờn nhng vn tng thờm mi
nm khong 1 triu ngi.

- Nhúm 2: Li ớch ca s
gim t l gia tng t nhiờn?

- Chỳng ta ó tỡm hiu tỡnh
hỡnh gia tng dõn s chung
ca VN. Nhng t l ny cú
s khỏc nhau gia cỏc vựng,

- Hin tng bựng
n dõn s t gia
TK XX.


- Chớnh sỏch k
hoch hoỏ dõn s

* Nhúm 1:
- Kinh t: khụng ỏp ng nhu
cu, thiu lng thc, thiu cỏc
phng tin sinh hot
- Mụi trng: ụ nhim do quỏ
ụng, cht chi.
- Giỏo dc y t: quỏ ti
- An ninh trt t: tht nghip vụ
gia c, ch ngi, chuyn c bt
hp phỏp, cỏc t nn xó hi khỏc.
* Nhúm 2:
- Kinh t: do gim chi phớ chm
súc y t nờn tng u t phỏt trin
kinh t.
- Mụi trng: c m bo,
khụng vỡ úi nghốo m cht phỏ - T l gia tng t
rng khụng quỏ cht chi m thi nhiờn cỏc vựng

--------------------------------------------------------------------------------------------------------


Giáo án Địa lí 9- - Năm học 2018-2019

8

------------------------------------------------------------------------------------------------------rỏc ba bói.

-

min, vỡ sao?

- Vn hoỏ - giỏo dc: c chỳ
trng, cht lng cuc sng c
nõng cao, t nn xó hi gim.

* Phõn tớch bng 2.1
- Th t t cao xung thp
1. Tõy Bc: 2,19%
2. Tõy Nguyờn: 2,11%
3. Bc Trung B
4. Duyờn hi Nam Trung B
5. ng bng sụng Cu Long:
1,39%
6. ụng Nam B: 1,37%
7. ụng Bc 1,30%
8. ng bng sụng Hng 1,11%
+ Khu vc ng bng l ni kinh
- Do t l gia tng t nhiờn t phỏt trin, ụ th hoỏ cao, trỡnh
cao trong thi gian di nờn dõn trớ cao, cụng tỏc k hoch
nc ta cú c cu dõn s tr. hoỏ dõn s thc hin tt nờn t l
Th no l c cu dõn s tr? gia tng thp.
+ Khu vc min nỳi: trỡnh dõn
trớ cũn thp, tn ti nhiu h tc
lc hu, dõn c sng tn mỏt, du
canh du c nờn vic thc hin k
hoch hoỏ dõn s gp nhiu khú
khn.


- C cu dõn s tr cú nh
hng gỡ? Ly vớ d?

- C cu dõn s VN ngy nay
cú thay i nh th no?
Nguyờn nhõn?

* Phõn tớch bng 2.2
- Nhúm 0 14 tui: di tui
lao ng.
15-59: trong tui lao ng
60 tr lờn: trờn tui lao ng
- 1979: Nhúm 1 v 2 cao, tng
ng nhau 42,5% v 50,4%
Nhúm 3 thp: di 10%
- 1989: Nhúm 1 gim nhanh
3,5%, cũn 39% nhng vn mc
cao.
Nhúm 2 tng nhanh 3,4% t
53,8%
-> Nhúm 1 tng chm 0,1%, t
7,2% nhng vn thp (di 10%)> Nhúm 1 chim t l cao nờn c
cu dõn s VN thuc loi tr.

+ Thp: ng bng

+ Cao: min nỳi

III C cu dõn s

(15)
* C cu dõn s
theo tui:

- Thuc loi c cu
dõn s tr.

- ang cú s thay
i theo c cu
gim t l tr em.
* C cu dõn s
theo gii tớnh.

*GV:Ngoi c cu dõn s
theo tuụir, cũn cú c cu
dõn s theo gii tớnh rt - t ra nhng vn cp bỏch v

--------------------------------------------------------------------------------------------------------


Giáo án Địa lí 9- - Năm học 2018-2019

9

------------------------------------------------------------------------------------------------------vn hoỏ, y t, giỏo dc, vic lm.
-

quan trng i vi vichoch
nh phỏt trin kinh t.
- Nhn xột t l hai nhúm dõn

s nam, n thi k 19791989?

+ Thiu phũng hc, lp hc cht
chi, khụng m bo.
+ Thiu bỏc s, bnh vin phc v
lm ny sinh nhiu bnh tt.

- Ngy nay vi chớnh sỏch
KHHGD, t l tr em ang cú xu
hng gim.
* Phõn tớch bng 2.2
- 1979:
+ Nhúm 1: nam cao hn n 1,1%
+ Nhúm 2: nam thp hn n 2,8%
+ Nhúm 3: nam thp hn n 1,3%
- 1989:
+ Nhúm 1: nam cao hn n 1,2%
+ Nhúm 2: nam thp hn n 2,6%
+ Nhúm 3: nam thp hn n 1,2%
- 1999:
+ Nhúm 1: nam cao hn n 1,3%
- Vy, t s gii tớnh l gỡ? cú + Nhúm 2: nam thp hn n 1,6%
ý ngha nh th no i vi + Nhúm 3: nam thp hn n 1,3%
s phỏt trin kinh t?
-> T l nam 0-14t thng cao do
ý thớch sinh con trai v thun theo
t nhiờn: tr em trai cú kh nng
sng kho hn.
Tl nam t 15 tui tr lờn thp
hn nhiu so vi vi n do tỏc

ng ca chin tranh kộo di, nam
gii thng tham gia cỏc cụng
vic nng nhc, vt v hn.
- Hin nay t l nam-n ang tin
- Ngoi nguyờn nhõn chin dn ti cõn bng.
tranh, t s gii tớnh cũn chu
nh hng ca yu t no?
- L s nam so vi 100 n, c 100
n cú bao nhiờu nam ớt hn: t s
gii tớnh thp; nam nhiu hn: t
s gii tớnh cao.
- T s gii tớnh thp, lao ng n
nhiu, cn chỳ trng trong phỏt
trin ngnh kinh t phự hp: may
mc, ch bin lng thc (cụng
nghip nh), cỏc yu t qun lý
khỏc nh: chm súc sc kho sinh
sn cho n lao ng` ch ngh
lm vic.

- T s gii tớnh
chung ca VN:
+ Thi kỡ chin
tranh
+ Thi kỡ ho bỡnh

- T s gii tớnh
cỏc a phng
+ Cao
+ Thp


--------------------------------------------------------------------------------------------------------


10

Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9-    - N¨m häc 2018-2019

-------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Phụ thuộc hiện tượng chuyển cư
do nam giới có khả năng đi xa
đến các vùng đất mới.
+ Tỉ số giới tính thấp: đồngbằng
sông Hồng, vì đông dân nên phải
di dân đến vùng kinh tế mới.
+ Tỉ số giới tính cao: trung du
miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên,
Đông Nam Bộ.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….
Chọn ý đúng:
1. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở miền núi cao.
A. Trình độ dân trí thấp, lạc hậu
B. Tồn tại nhiều hủ tục
C. Sống du canh, du cư nên khókiểm soát việc thực hiện kế hoạch hoá dân số

D. Tất cả đều đúng
2. Tỉ số giới tính thấp thể hiện ở:
A. Số nam và số nữ tương đương nhau
B. Số nam ít hơn số nữ
C. Số nữ ít hơn số nam
D. Cả số nam và số nữ đều thấp
3. Cơ cấu dân số theo độ tuổi ở VN đang thay đổi theo chiều hướng sau
A. Tỉ lệ trẻ em giảm, tỉlệ người trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động
tăng lên
B. Tỉ lệ trẻ em giảm, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động tăng và tỉ lệ người trên lao
động giảm
C. Tỉ lệ trẻ em và người trong độ tuổi lao động giảm, tỉ lệ trên độ tuổi lao động tăng
D. Cả ba tỉ lệ cùng giảm
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….
--------------------------------------------------------------------------------------------------------


Giáo án Địa lí 9- - Năm học 2018-2019

11

------------------------------------------------------------------------------------------------------- Su tm tranh nh lng mc, ụ th VN
-

HOT NG 5: Hot ng tỡm tũi v m rng (2)
Mc tiờu: Tỡm tũi v m rng kin thc, khỏi quỏt li ton b ni dung kin thc ó hc

Phng phỏp dy hc: Trc quan, m thoi, ging gii
nh hng phỏt trin nng lc: Nng lc t duy logic, nng lc nhn thc, nng lc
khỏi quỏt húa, s dng s liu, s dng hỡnh v, tranh nh, mụ hỡnh.
V s t duy khỏi quỏt li ni dung bi hc
- Tr li cõu hi trong SGK ; Lm bi tp trong SBT
- BT3 SGK
+ Tớnh t l tng t nhiờn: t sut sinh t sut t (1979:25,3% 1999: 14,3%)+ V hai
ng biu din t sut sinh v t trờn cựng mt to , khong cỏch gia hai ng ú
chớnh l t l gia tng t nhiờn ca dõn s.

Ngy son:
TUN 2 - TIT 3

Ngy dy:

BI 3
PHN B DN C. CC LOI HèNH QUN C
I. MC TIấU BI HC
1.Kin thc:
- Trỡnh by c tỡnh hỡnh phõn b dõn c nc ta: khụng ng u theo lónh th, tp
trung ụng ỳc ng bng v cỏc ụ th, min nỳi dõn c tha tht.
- Phõn bit c cỏc loi hỡnh qun c thnh th v nụng thụn theo chc nng v hỡnh
thỏi qun c.
- Nhn bit quỏ trỡnh ụ th hoỏ nc ta.
2.K nng:
- S dng lc , bn phõn b dõn c v ụ th nhn bit s phõn b dõn c, ụ
th nc ta.
- Phõn tớch cỏc bng s liu v mt dõn s ca cỏc vựng, s dõn thnh th v t l
dõn thnh th nc ta.
3. Phm cht

- Giaựo duùc tinh thn cú trỏch nhim vi cỏc vn cng ng, t nc
4. Nng lc:
- Nng lc chung: nng lc gii quyt vn , nng lc hp tỏc, nng lc s dng ngụn
ng.
- Nng lc riờng: nng lc t duy tng hp theo lónh th, nng lc s dng s liu
II.CHUN B
1. Giỏo viờn:
- Bn phõn b dõn c v ụ th Vit Nam.
- Bn t nhiờn Vit Nam.
- Bng thng kờ mt dõn s mt s quc gia v dõn ụ th Vit Nam.
- Mỏy chiu
2. Hc sinh:
- Sỏch giỏo khoa, son bi, tranh nh v cỏc kiu qun c
III.T CHC CC HOT NG
--------------------------------------------------------------------------------------------------------


12

Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9-    - N¨m häc 2018-2019

------------------------------------------------------------------------------------------------------Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
-

- Bước 2:
Kiểm tra (5’) Phân tích ý nghĩa của sự giảm tỉ lệ gia tăng
dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu dân số nước ta?
(Dân số VN từ kết cấu dân số trẻ sang kết cấu ổn định, giảm sức ép dân số đối với các
vấn đề kinh tế – xã hội, môi trường)
Bước 3: Bài mới

Hoạt động của
Hoạt động của GV
Nội dung kiến thức cần đạt
HS
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….
* Giới thiệu bài: Chúng ta đã được biết VN là một quốc gia có diện tích lãnh
thổ thuộc loại trung bình nhưng dân số lại đông. Vậy dân cư VN sinh sống như thế
nào, ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
Mục tiêu: - Trình bày được tình hình phân bố dân cư nước ta: không đồng đều theo lãnh
thổ, tập trung đông đúc ở đồng bằng và các đô thị, ở miền núi dân cư thưa thớt.
- Phân biệt được các loại hình quần cư thành thị và nông thôn theo chức năng và hình
thái quần cư.
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
* Hoạt động 1:
* Nhận xét số liệu sau:
- 2001, Trung Quốc – quốc
gia đông dân nhất TG, mật độ
dân số là 133 người/km2;
Indonexia - đông dân nhất
khu
vực
ĐNA:

107
2
người/km ; Việt Nam 238
người/km2
- 1989: mật độ 195
2003: mật độ 246
*GV: Đây là mật độ trung
bình trên toàn lãnh thổ VN.
Nhưng không phải nơi nào
cũng có mật độ này. Quan sát
H3.1 trả lời câu hỏi SGK.
- Dân cư tập trung đông đúc ở
những vùng nào? Vì sao?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

NỘI DUNG CẦN
ĐẠT
I – Mật độ dân số
và phân bố dân cư
(10’)

* Hoạt động cá nhân
- VN nằm trong số các nước có
mật độ dân số cao của TG ->
Mật độ dân số nước ta còn cao - VN có mật độ dân số
hơn cả Trung Quốc và cao và ngày càng tăng
Inđonexia, chứng tỏ VN là một
nước đất chật người đông.
- Mật độ dân số ngày càng tăng

sau 14 năm, tăng thêm 51
người/km2

- Phân bố dân cư
không đều.
- HS quan sát H3.1 trả lời

--------------------------------------------------------------------------------------------------------


Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9-    - N¨m häc 2018-2019

13

------------------------------------------------------------------------------------------------------- Đây là lược đồ phân bố dân + Giữa đồng bằng. ven
-

- Vùng nào thưa dân, vì sao?

- Ngoài phân bố không đều
giữa miền núi và đồng bằng,
dân cư VN còn có đặc điểm
gì?

cư và đô thị VN năm 1999..
biển với miền núi.
+ Vùng tô màu đỏ thể hiện mật
độ dân số trên 1000 người/km2,
chủ yếu ở đồng bằng sông
Hồng.

+ Vùng màu hồng: mật độ từ
501-1000 người/km2 gồm khu
vực nhỏ bao quanh đồng bằng
sông Hồng và đồng bằng sông
Cửu Long.
-> Đây là những khu vực có
mật độ dân số cao hơn mật độ
trung bình cả nước.
Do thuận lợi về điều kiện sinh
sống, lại là vùng có lịch sử
khai thác lãnh thổ lâu đời. Khu
vực mật độ cao cũng là nơi tập
trung nhiều đô thị.
+ Vùng màu da cam: mật độ
trung bình 101-500 người/km2
gồm vùng trung du Bắc Bộ,
chạy thành dải hẹp ven biển
Trung Bộ đến Đông Nam Bộ
và Nam Bộ.
+ Vùng màu vàng: mật độ thấp
hơn trung bình cả nước: 100
người/km2 gồm toàn bộ miền
núi phía Bắc và Nam
-> Là vùng núi non hiểm trở,
nhiều rừng và thượng nguồn
sông.

* Hoạt động 2:
- Em hiểu “quần cư” là gì?
- Dân cư phân bố không đều

giữa các vùng, miền như vậy
có ảnh hưởng gì đến cách - Phân bố dân cư không đều,
sinh sống không?
có sự chênh lệch giữa thành thị
và nông thôn
- Có điểm gì giống và khác
nhau giữa làng quê đồng
bằng và miền núi?
- Quần cư: quần thể, tập hợp
dân cư, cư trú tại một khu vực.
- Quan sát 3 bức tranh: Làng
quê đồng bằng, thôn bản miền
núi và đô thị
-> Cách sinh sống khác nhau

+ Giữa nông thôn và
thành thị
II- Các loại
quần cư(15’)

hình

1. Quần cư nông thôn

- Hoạt động kinh tế
chủ yếu: nông nghiệp

- Hình thức quần cư:
làng


--------------------------------------------------------------------------------------------------------


14

Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9-    - N¨m häc 2018-2019

------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giống: + Có diện tích đất
-

- Nêu những thay đổi của
quần cư nông thôn hiên nay?

- Có đặc điểm gì khác giữa
nông thôn với thành thị?

- Hãy nhận xét về nơi em
sống, thuộc loại hình quần cư
nào?

rộng để phát triển nông nghiệp.
+ Người dân sống tập trung
thành các điểm dân cư với quy
mô lớn nhỏ khác nhau và mỗi
điểm rải rác trên một vùng
rộng lớn (đi từ làng này sang
làng khác phải qua con đường
liên thôn chạy giữa cánh đồng)
- Khác: + Do đồng bằng đất
đai bằng phẳng nên thường

canh tác lúa nước, xây nhà
ngói ba gian, năm gian, nnhiều
tầng.
+ Miền núi đất dốc phải làm
ruộng bậc thang, trồng lúa
nương, dụng nhà sàn tránh lũ.
- Tích cực: bê tông hoá đường
làng, ngõ xóm, hệ thống thuỷ
lợi, đê điều; mạng lưới điện về
từng gia đình, xây dựng hệ 2. Quần cư thành thị
thống bể biogas, phát triển các
nghề thủ công.
- Tiêu cực: các kiểu nhà ống, - Chức năng:
nhà mái bằng, bê tông hoá…
phá vỡ cảnh quan làng quê; - Hình thức quần cư:
thuốc trừ sâu, nước thải của
các làng nghề làm ô nhiễm
nguồn nước tưới hoa màu;
chuyển đổi đất canh tác thành
đất ngụ cư bất hợp pháp.

- Sự phân bố các đô thị nước
ta ra sao?
- Nông thôn chủ yếu phát triển
nông nghiệp, đất đai rộng, dân
- Vậy tại sao phần lớn dân cư cư tập trung thành từng cụm
VN (74% dân số) sinh sống ở nhỏ, gọi là làng, bản. Mỗi làng
nông thôn?
bản lại cách xa nhau bởi những
cánh đồng – chiều rộng.

Đô thị tập trung nhiều loại
hình kinh tế; hệ thống hạ tầng
- Hiện nay quá trình công cơ sở như đường sắt, cầu cống,
nghiệp hoá phát triển. Cùng công viên, công sở san sát,
với nó là sự phát triển của đô không gian hẹp, phát triển theo
thị. Đô thị hoá của VN có đặc chiều cao.
điểm gì? (Phân tích bảng 3.1
trả lời câu hỏi SGK)
- HS liên hệ thực tế trả lời

III - Đô thị hoá
* Đặc điểm
- Số dân và tỉ lệ tăng
liên tục nhưng không
đều.

- Tỉ lệ còn thấp: dưới
30%

--------------------------------------------------------------------------------------------------------


Giáo án Địa lí 9- - Năm học 2018-2019

15

------------------------------------------------------------------------------------------------------* HS quan sỏt H3.1.
-

- Cỏc ụ th tp trung nhng

vựng ụng dõn, mt cao.

- VN vn l mt nc phỏt
trin nụng nghip ang trong
thi k cụng nghip hoỏ nờn s * Quy mụ ụ th hoỏ
lao ng trong ngnh nụng
nghip cũn nhiu, tp trung - M rng quy mụ cỏc
- Nhn xột quy mụ ụ th sng nụng thụn.
thnh ph
nc ta?
* .Phõn tớch bng H3.1
- S dõn thnh th v t l th
dõn tng liờn tc nhng khụng
u gia cỏc giai on. Tc
tng nhanh nht l giai on
1995-2000: thi kỡ m ca
kinh t, y mnh CNH, HH.
- Tuy nhiờn, t l th dõn VN - Tp trung dõn vo
cũn thp
cỏc thnh ph ln
+ Thp hn so vi Chõu ỏ:
- Ly vớ d minh ho vic m 37% (2001)
rng quy mụ thnh ph? H + Thp hn rt nhiu so vi
qu?
Chõu u: 73%
-> Trỡnh ụ th hoỏ cũn
thp, kinh t nụng nghip cũn
cú v trớ khỏ cao.
- Tuy nhiờn, cựng vi vic S dõn ca NewYork cng
m rng quy mụ cỏc thnh bng s dõn thnh th ca c

ph cũn cú s tp trung dõn nc ta.
c quỏ ụng ti 2 thnhph
ln HN, Tp HCM. iu ny - Cú hai ụ th trờn 1 triu dõn:
cú nh hng gỡ?
H Ni, Tp HCM (hỡnh vuụng
, to)
03 ụ th t 350.000 -> 1
triu: HP, Nng, Biờn Ho
(hỡnh vuụng , nh)
*GV: gii quyt vn ụ
33 ụ th 100-350nghỡn dõn
th hoỏ-> tip tc nghiờn cu (hỡnh trũn xanh nh) l cỏc ụ
cỏc bi sau.
th mi thnh lp.
-> ụ th VN quy mụ va v
nh, ch yu do phỏt trin m
rng quy mụ cỏc thnh ph.
- HP trc õy cú 3 qun ni
thnh HB,NQ, LC; nay sỏt
nhp thờm Kin An, Hi An
--------------------------------------------------------------------------------------------------------


16

Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9-    - N¨m häc 2018-2019

------------------------------------------------------------------------------------------------------vốn là thị xã, ngoại thành vào
-


thành phố -> thay đổi

* HS thảo luận nhóm
- Sức ép dân số đến nhà gây
các cơn sốt đất, buộc dân
nghèo phải sống ở các xómliều,
nhà ổ chuột không đảm bảo
vệsinh; thành phố không phát
triển kịp hệ thống cơ sở hạ
tầng kỹ thuật: đường chật gây
ách tắc, cống rãnh nhỏ không
thoát nước kịp, rác thải
nhiều…

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….
1. Xếp thứ tự từ cao xuống thấp mật độ dân số các vùng
1. Đồng bằng sông Hồng:
dân cư sinh sống lâu đời
2. Đông Nam Bộ:
phát triển kinh tế mạnh
3. Đồng bằng sông Cửu Long: điều kiện tự nhiên thuận
4. Bắc Trung Bộ:
5. Duyên Hải Nam Trung Bộ:
6. Đông Bắc
7. Tây Nguyên:
di cư phát triển vùng kinh tế

8. Tây Bắc:
vùng núi hiểm trở, cao nhất.
2. Tỉ lệ dân đô thị tăng dần do”
A. Các thành phố mở rộng quy mô ra vùng ngoại vi
B. Công nghiệp hoá thu hút lực lượng lao động từ nông thôn
C. Thành lập các đô thị mới
D. Dân số đông, quỹ đất có hạn buộc dân nông thôn di cư vào thành phố
E. Tất cả các ý trên
Câu 3: Với mật độ dân số 246 người / km2, Việt Nam nằm trong nhóm nước có mật độ
dân số:
a. Cao
b. Trung bình
c. Thấp
d. Rất thấp.
Câu 4: Quốc gia đông dân nhất thế giới là:
a. Hoa Kỳ
b. Trung Quốc
c. Liên Bang Nga
d. Canađa.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------


Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9-    - N¨m häc 2018-2019

17

-------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 5: Mật độ dân số ở thành phố nào cao -nhất Việt Nam?
a. Hà Nội

b. T.P Hồ Chí Minh
c. Hải Phòng
d. Đà Nẵng.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….
Yêu cầu học sinh viết báo cáo ngắn gọn mô tả đặc điểm quần cư ở địa phương em (xã,
phường).
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
- Trả lời câu hỏi trong SGK
- Làm bài tập trong SBT
- Xem trước bài 4
- Làm BT3.
+ Sự phân bố dân cư: Nơi cao nhất, thấp nhất; Đều hay không; Nguyên nhân?
+ Sự thay đổi mật độ: Nơi tăng, nơi giảm, nhanh, chậm; Lý giải?

Ngày soạn: ……………
TUẦN 2 - TIẾT 4
BÀI 4

Ngày dạy: …………
LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM.

CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kết hợp tài liệu GDMT
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm về nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta.
- Biết được sức ép của dân số đối với việc giải quyết việc làm ở nước ta.
- Trình bày được hiện trạng chất lượng cuộc sống ở Việt Nam: còn thấp, không đồng
đều, đang được cải thiện.
- Hiểu môi trường sống cũng là một trong những tiêu chuẩn của chất lượng cuộc sống.
Chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam còn chưa cao, một phần do môi trường
sống còn hạn chế.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------


18

Giáo án Địa lí 9- - Năm học 2018-2019

-------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Bit mụi trng sng nhiu ni ang b ụ nhim, gõy nh hng n sc kho ca
ngi dõn.
2. K nng:
- Phõn tớch biu , bng s liu v c cu s dng lao ng phõn theo thnh th, nụng
thụn, theo o to; c cu s dng lao nh theo ngnh, theo thnh phn kinh t
nc ta.
- Phõn tớch mi quan h gia mụi trng sng v cht lng cuc sng.
3. Phm cht
- Giaựo duùc tinh thn cú trỏch nhim vi cỏc vn cng ng, t nc

4. Nng lc:
- Nng lc chung: nng lc gii quyt vn , nng lc hp tỏc, nng lc s dng ngụn
ng.
- Nng lc riờng: nng lc t duy tng hp theo lónh th, nng lc s dng s liu
II.CHUN B
1. Giỏo viờn:
- Biu c cu lc lng lao ng phõn theo thnh th, nụng thụn v theo o to,
nm 2003 (Phúng to).
- Biu c cu s dng lao ng theo ngnh nm 1989 v 2003 (phúng to).
- Mỏy chiu
2. Hc sinh:
- Sỏch giỏo khoa, son bi, s liu v s thay i cht lng cuc sng a phng
III.T CHC CC HOT NG
Bc 1: n nh t chc (1)
Bc 2: Kim tra (5) Da vo bng 3.2, nhn xột s phõn b v s thay
i mt dõn s cỏc vựng nc ta.
Bc 3: Bi mi
Hot ng ca
Ni dung kin thc cn t
HS
HOT NG 1: Khi ng (2)
Mc tiờu: nh hng ni dung kin thc ca bi
Phng phỏp dy hc: Trc quan, m thoi, ging gii
nh hng phỏt trin nng lc: Nng lc t duy logic, nng lc nhn thc, nng lc
khỏi quỏt húa, nng s dng s liu, s dng hỡnh v, tranh nh, mụ hỡnh.
Dõn s nc ta ụng, kt cu dõn s tr nờn s ngi trong tui lao ng rt
ụng o. Vỡ võy, vn vic lm ang l mt vn cp bỏch ca nc ta.
Chỳng ta s cựng tỡm hiu trong bi hc hụm nay
HOT NG 2: Hỡnh thnh kin thc (20)
Mc tiờu: HS phõn bit c cỏc tp N, N*

Phng phỏp dy hc: Trc quan, m thoi, ging gii
nh hng phỏt trin nng lc: Nng lc t duy logic, nng lc nhn thc, nng lc
khỏi quỏt húa, s dng s liu, s dng hỡnh v, tranh nh, mụ hỡnh.
HOT NG CA THY HOT NG CA TRề NI DUNG CN T
* Hot ng 1:
I Ngun lc lao ng
v s dng lao ng
(15)
* Da vo kờnh ch + hỡnh + * Hot ng cỏ nhõn
Hot ng ca GV

--------------------------------------------------------------------------------------------------------


Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9-    - N¨m häc 2018-2019

19

------------------------------------------------------------------------------------------------------- ưu điểm:
-

hiểu biết, thảo luận nhóm:
- Nguồn lao động của nước ta
có những mặt mạnh và hạn
chế gì?

- Cơ cấu lao động giữa thành
thị và nông thôn?
- Chất lượng của lực lượng
lao động và giải pháp?


- Với nguồn lao động có đặc
điểm trên thì việc sủ dụng lao
động ở nước ta ra sao?

- Cơ cấu sử dụng lao động
của nước ta như thế nào?

- Tại sao việc giảm lao động
trong ngành nông, lâm lại thể
hiện sự thay đổi theo chiều
hướng tích cực?.
- Bên cạnh thay đổi cơ cấu
lao động theo ngành, còn sự
thay đổi gì? ý nghĩa?

+ Dồi dào, đông, tăng
nhanh
+ Có kinh nghiệm trong sản
xuất nông, lâm, ngư, thủ
công nghiệp.
+ Cần cù, chịu khó
+ Có khả năng tiếp thu KH
kỹ thuật
+ Chất lượng đang được
nâng cao
- Hạn chế:
+ Thể lực yếu.
+ Trình độ và tác phong
công nghiệp chưa cao.

+ Phần lớn là lao động ở
khu vực nông thôn (75,8%)
do kinh tế VN vẫn là một
nước nông nghiệp
+ Chất lượng thấp: 21,2%
qua đào tạo, trong đó:
16,6% trình độ công nhân
kỹ thuật và trung học
chuyên nghiệp; 4,4% cao
đẳng, đại học và trên đại
học.
+ Phân bố lực lượng có kỹ
thuật không đều giữa thành
thị và nông thôn, giữa các
vùng trong cả nước.
- Biện pháp
+ Chú trọng công tác
hướng nghiệp
+ Nâng cao dân trí

1. Nguồn lao động và sử
dụng lao động
* Ưu điểm
* Hạn chế

- Giải pháp
2. Sử dụng lao động
- Số lao động có việc làm
ngày càng tăng


- Cơ cấu sử dụng lao động
thay đổi theo chiều hướng
tích cực.
+ Cơ cấu ngành

- Số lao động có việc làm
ngày càng tăng. Trong vòng
12 năm tăng 11,2 triệu
người (trung bình gần 1
triệu/năm). Tuy nhiên số
lao động tăng lên chậm
* Quan sát H4.2 và bảng
4.1
- Cơ cấu theo ngành:
+ Lao động trong nông, + Cơ cấu thành phần
lâm, ngư giảm nhanh
(11,9%)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------


Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9-    - N¨m häc 2018-2019

20

------------------------------------------------------------------------------------------------------+ Trong công nghiệp tăng
-

5,2%
+ Trong dịch vụ tăng 6,7%

-> Thay đổi theo hướng
tích cực

Hoạt động 2

- VN là một nước nông
nghiệp lạc hậu, sản xuất thủ II- Vấn đề việc làm (15’)
- Việc sử dụng lao động ngày công là chính. Việc chuyển
càng hợp lý nhưng vì sao việc đổi sang các ngành phi
làm đang là vấn đề bức xúc? nông nghiệp thể hiện quá
trình công nghiệp hoá đang - Nguồn lao động dồi dào
phát triển.
trong điều kiện kinh tế
chưa phát triển.
- Cơ cấu theo thành phần
+ Lao động trong khu vực
nhà nước giảm
+ Các khu vực kinh tế khác
tăng dần và vẫn chiếm tỉ lệ
cao.
-> Thể hiện sự năng động,
tư duy dám nghĩ dám làm, - Biện pháp
thoát khỏi dần tư tưởng bao
- Để giải quyết vấn đề việc cấp “biên chế” truớc đây;
làm cần tiến hành những biện xuất hiện nhiều công ty
pháp gì?
TNHH, cổ phần, doanh
nghiệp tư nhân mà không
bó hẹp trong cơ quan nhà
nước.


Hoạt động 3
- * GV: Tuy vậy, quá trìnhđổi
mới đã đem lại cho đời sống
nhân dân sự khởi sắc.
- Chất lượng cuộc sống thể
hiện ở lĩnh vực nào? Láy ví
dụ?

- Nguồn lao động dồi dào
trong điều kiện nền kinh tế
chưa phát triển tạo ra sức
ép lớn: gần 5 triệu người
thất nghiệp
+ Nông nghiệp: là ngành
sản xuất có tính mùa vụ nên
thời gian nông nhàn nhiều,
trong khi nghề phụ ở nông
thôn hạn chế, buộc người
lao động trở thành thiếu…
+ Thành thị: việc không
chú trọng đào tạo tầng lớp
công nhân kỹ thuật, chạy
theo bằng cấp dẫn đến hiện
tượng thừa thầy thiếu thợ,
đào tạo không sát thực,

III- Chất lượng cuộc
sống


- Trong giáo dục

- Thu nhập bình quân
- Y tế

- Phúc lợi xã hội

--------------------------------------------------------------------------------------------------------


Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9-    - N¨m häc 2018-2019

21

------------------------------------------------------------------------------------------------------trình độ không đáp ứng yêu
-

cầu của xã hội nên tỉ lệ thất
nghiệp cao.

- Hạn chế và biện pháp nhằm
nâng cao chất lượng cuộc - Phân bố lại dân cư và lao
sống?
động giữa các vùng + có
chế độ ưu đãi với lao động
có trình độ.
- Đa dạng hoá các hoạt
động kinh tế ở nông thôn,
giảm thời gian nông nhàn.
- Phát triển công nghiệp,

dịch vụ ở đô thị thu hút
nhân công.
- Sau bài học, chúng ta tìm - Đa dạng hoá các loại hình
hiểu được những vấn đề gì?
đào tạo để nâng cao trình
độ, đẩy mạnh hoạt động
hướng nghiệp, dạy nghề …
để phát triển nghành nghề
phù hợp.

- Trong giáo dục.
+ Tỉ lệ người lớn biết chữ
thuộc nhóm cao của khu
vực 90,3% (1999)
+ Phổ cập giáo dục đến bậc
THPT
- Thu nhập bình quân đầu
người tăng
- Y tế:
+ Tỉ lệ tử vong, suy dinh
dưỡng của trẻ em giảm
+ Tuổi thọ trung bình cao
- Phúc lợi xã hội: cấp phát
màn chống muỗi cho đồng
bào dân tộc ít người.
- Chất lượng cuộc sống của
dân cư còn chênh lệch giữa
các vùng, miền; thành thị
và nông thôn; giữa các tầng
lớp

- Vì vậy cần nâng cao chất
lượng cuộc sống của mọi
người dân, rút ngắn khoảng
--------------------------------------------------------------------------------------------------------


22

Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9-    - N¨m häc 2018-2019

------------------------------------------------------------------------------------------------------cách giàu – nghèo; tăng
-

cường các hoạt động từ
thiện lá lành đùm lá rách,
tạo điều kiện cho người
nông dân vay vốn làm ăn…
- HS đọc ghi nhớ

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….
Câu 1: Phân theo cơ cấu lãnh thổ, nguồn lao động nước ta chủ yếu phân bố ở:
a. Nông thôn
b. Thành thị
c. Vùng núi cao
d. Hải đảo.
Câu 2: Phân theo cơ cấu lao động, nguồn lao động nước ta chủ yếu tập trung trong hoạt

động:
a. Công nghiệp
b. Nông nghiệp
c. Dịch vụ
d. Cả ba lĩnh vực bằng nhau.
Câu 3: Phân theo trình độ, nguồn lao động nước ta chủ yếu là:
a. Đã qua đào tạo
b. Lao động trình độ cao
c. Lao động đơn giản
d. Tất cả chưa qua đào tạo.
Câu 4: Nguyên nhân dẫn đến nguồn lao động thất nghiệp nhiều là:
a. Nguồn lao động tăng nhanh b. Các nhà máy, xí nghiệp còn ít
c. Các cơ sở đào tạo chưa nhiều d. Tất cả các ý trên.
Câu 5: Tại sao nguồn lao động dư mà nhiều nhà máy, xí nghiệp vẫn còn thiếu lao động?
a. Số lượng nhà máy tăng nhanh
b. Nguồn lao động tăng chưa kịp
c. Nguồn lao đông nhập cư nhiều
d. Nguồn lao động không đáp ứng được
yêu cầu.
Câu 6: Theo xu hướng phát triển kinh tế hiện nay, thu nhập của các lao động ngày càng:
a. Ngang bằng nhau
b. Thu hẹp dần khoảng cách
c. Ngày càng chênh lệch
d. Tất cả đều đúng.
Câu 7: Cũng theo xu hướng hiện nay, lĩnh vực nào tỷ trọng lao động ngày càng tăng?
a. Nông nghiệp
b. Công nghiệp
c. Dịch vụ
d. Không có sự thay đổi.
Câu 8: Nguồn lao động bao gồm những đối tượng nào?

a. Dưới tuổi lao động ( đã có khả năng lao động )
b. Trong tuổi lao động ( có khả năng lao động )
c. Quá tuổi lao động ( vẫn còn khả năng lao động )
d. Tất cả các đối tượng trên.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------


Gi¸o ¸n §Þa lÝ 9-    - N¨m häc 2018-2019

23

------------------------------------------------------------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt
động vận dụng (8’)
-

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….
Yêu cầu học sinh viết báo cáo ngắn gọn mô tả tình hình lao động ở địa phương em (xã,
phường).
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
- Trả lời câu hỏi trong SGK
- Làm bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài thực hành: xem lại các dạng tháp tuổi.


Ngày soạn: ……………

Ngày dạy: …………

TUẦN 3 - TIẾT 5
BÀI 5
THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số.
- Tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta.
- Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa
dân số và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện, củng cố và hình thành ở mức độ cao kĩ năng đọc và phân tích, so sánh
tháp tuổi để giải thích xu hướng thay đổi cơ cấu theo tuổi. Các thuận lợi và khó khăn,
giải pháp trong chính sách dân số.
3. Phẩm chất
--------------------------------------------------------------------------------------------------------


24

Giáo án Địa lí 9- - Năm học 2018-2019

-------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Giaựo duùc tinh thn cú trỏch nhim vi cỏc vn cng ng, t nc

4. Nng lc:
- Nng lc chung: nng lc gii quyt vn , nng lc hp tỏc, nng lc s dng ngụn
ng.
- Nng lc riờng: nng lc t duy tng hp theo lónh th, nng lc s dng s liu
II.CHUN B
1. Giỏo viờn
- Thỏp dõn s VN nm 1989 v 1999 (phúng to).
- Bng ph
- Mỏy chiu
2. Hc sinh:
- Sỏch giỏo khoa, son bi
III.T CHC CC HOT NG
Bc 1:
n nh t chc (1)
Bc 2:
Kim tra (5) Ti sao vn gii quyt vic lm ang l vn gay gt
nc ta?
Bc 3:
Bi mi
Hot ng ca
Ni dung kin thc cn t
HS
HOT NG 1: Khi ng (2)
Mc tiờu: nh hng ni dung kin thc ca bi
Phng phỏp dy hc: Trc quan, m thoi, ging gii
nh hng phỏt trin nng lc: Nng lc t duy logic, nng lc nhn thc, nng lc
khỏi quỏt húa, nng s dng s liu, s dng hỡnh v, tranh nh, mụ hỡnh.
* Gii thiu bi: Qua nhng bi ó hc u, chỳng ta ó tỡm hiu phn a lý dõn c,
mt phn ca a lý kinh t xó hi. Hụm nay, trong bi thc hnh phõn tớch v so sỏnh
thỏp dõn s, chỳng ta hóy cựng xem xột mi quan h gia dõn s, dõn c vi kinh t ca

mt quc gia, c th l Vit Nam.
Chỳng ta s cựng tỡm hiu trong bi hc hụm nay
HOT NG 2: Hỡnh thnh kin thc (20)
Mc tiờu: HS phõn bit c cỏc tp N, N*
Phng phỏp dy hc: Trc quan, m thoi, ging gii
nh hng phỏt trin nng lc: Nng lc t duy logic, nng lc nhn thc, nng lc
khỏi quỏt húa, s dng s liu, s dng hỡnh v, tranh nh, mụ hỡnh.
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
Ni dung
Hot ng 1: Bi tp 1, 2 tỡm hiu cu trỳc thỏp dõn s v s thay i ca c cu
dõn s theo tui ca nc ta(19)
- GV yờu cu HS nhc li v
1.Bi tp 1.
cu trỳc mt thỏp dõn s:
- Trc ngang: t l %
- Hỡnh dng thỏp tui: u
- Trc ng : tui
cú ỏy rng , nh nhn,
- Cỏc thanh ngang th hin dõn
nhng ỏy thỏp nhúm 0s tng nhúm tui
4 ca nm 1999 thu hp
Phi ,trỏi: gii tớnh
hn
- Gam mu:
HS nghiờn cu ,tho lun - C cu dõn s theo
* Bc 1:GV yờu cu hs tho
tui di v trong tui
Hot ng ca GV


--------------------------------------------------------------------------------------------------------


Giáo án Địa lí 9- - Năm học 2018-2019

25

------------------------------------------------------------------------------------------------------lao ng nm 1989 v nm
-

lun theo bn da vo H5.1
kt hp kin thc ó hc hon
thnh bi tp 1:
? So sỏnh hỡnh dng 2 thỏp
(ỏy ,thõn,nh) ?
? So sỏnh cỏc nhúm tui:0-14,
15- 59, trờn 60 tui hai thỏp?
? T l dõn s ph thuc :t s
gia ngi di 15 tui cng
vi trờn 60 tui hai thỏp khỏc
nhau nh th no?
? Nhn xột v gii thớch v s
thay i c cu dõn s theo
tui nc ta t nm 19891999?
+Nhúm tui no gim v t l?
+ Nhúm tui no tng v t l?
+ Dõn s nc ta thay i theo
xu hng no?(Gi hay tr)
- GV chun xỏc kt.
- GV yờu cu HS hon thnh

bi tp
- GV ỏnh giỏ

i din bn trỡnh by kt
qu, bn khỏc nhn xột
,b sung
- HS cựng trao i kt
qu ca mỡnh, kim tra
ln nhau, b sung nhng
thiu sút.

1999 u cao nhng nm
1999 nh hn nm 1989.
- tui lao ng v
ngoi lao ng nm 1999
cao hn 1989.
- T l ph thuc cao
nhng nm 1999 nh hn
nm 1989.

- HS lnh hi kt
- HS lm bi tp

2. Bi s 2
- Do thc hin tt k
- HS tip thu
hoch hoỏ gia ỡnh v
nõng cao cht lng cuc
sng nờn nc ta dõn s
cú xu hng "gi" i(t l

tr em gim,t l ngi gi
tng)
Hot ng 2: Bi tp 3 Tỡm hiu nhng thun li v khú khn ca c cu theo
tui v bin phỏp khc phc.(15)
- GV yờu c HS quan sỏt tranh
3. Bi tp s 3
nh v da vo thc t, kt hp - Quan sỏt tranh tranh
vi vn hiu bit tr li cõu hi nh
- Thun li: cú ngun lao
sau:
ng di do v tng
? ỏnh giỏ nhng thun li
nhanh.
ca c cu dõn s theo tui?
-Khú khn:
? Nhúm ngi trong tui
+Thiu vic lm
L tng thỡ cú khú khn ntn HS tho lun, tr li cõu +Cht lng cuc sng
trong L v vic lm? ra hi
chm ci thin.
bin phỏp gii quyt nhng khú - Nhn xột, b sung
khn ú ?
- Bin phỏp:
- GV C cu dõn s nc ta
+Gim t l sinh bng cỏch
ang gi i nhng vn thuc
thc hin tt k hoch hoỏ
dng c cu dõn s tr ( ỏy
gia ỡnh.
rng ,nh nhn)

+Nõng cao cht lng
--------------------------------------------------------------------------------------------------------


×