Tiết 1: Đọc văn
Ngày soạn 13/8/2018
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY
Giúp học sinh:
I. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1. Kiến thức
Những bộ phận hợp thành, tiến trình phát triển của văn học Việt Nam và tư tưởng, tình
cảm của người Việt Nam trong văn học.
2. Kĩ năng
Nhận diện được nền văn học dân tộc, nêu được các thời kì lớn và các giai đoạn cụ thể
trong các thời kì phát triển của văn học dân tộc.
3.Về thái độ: Bồi dưỡng HS niềm tự hào về truyền thống dân tộc và say mê với văn học
II. Định hướng năng lực, phẩm chất
a. Năng lực
- Năng lực tự học khi thu thập thông tin liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam
- Năng lực đọc – hiểu các tác tác phẩm văn học Việt Nam ( Văn học dân gian và văn
học viết)
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về các thời kì văn học.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ
bản, giá trị của những tác phẩm văn học Việt Nam;
- Năng lực phân tích, so sánh sự khác nhau giữa văn học dân gian và văn học viết
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
b. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; Yêu gia đình, quê
hương, đất nước
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV Văn 10, Sách thiết kế giáo án, chuẩn kiến thức
kĩ năng, STK
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- PPDH: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tình huống, nêu vấn đề; trực quan
- KTDH: Đặt câu hỏi, chia nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)
Hoạt động của GV - HS
PPDH: thuyết trình, vấn đáp
- GV giao nhiệm vụ: Trình bày ấn tượng đậm nét của anh (chị) về nền
văn học Việt Nam?
- GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Trải qua hàng ngàn năm lịch sử,
nhân dân VN đã sáng tạo nên nhiều giá trị vật chất và tinh thần to lớn,
đáng tự hào. Chúng ta biết rằng mỗi dân tộc đều có một lịch sử văn học
riêng cho dân tộc đó vì lịch sử chính là tâm hồn của dân tộc. Để các em
nhận thức những nét lớn về văn học VN chúng ta hãy tìm hiểu qua tiết
học khái quát về tổng quan văn học VN.
Năng lực cần hình
thành
- Nhận thức được nhiệm
vụ cần giải quyết của bài
học.
- Tập trung cao và hợp
tác tốt để giải quyết
nhiệm vụ.
- Có thái độ tích cực,
hứng thú.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 25 phút)
Hoạt động của GV - HS
PPDH: thuyết trình, vấn đáp,
thảo luận nhóm, nêu vấn đề;
trực quan
Thao tác 1: Tìm hiểu cấu trúc bài
học
- Cho hs vẽ sơ đồ nội dung chính
bài học, xác định mối quan hệ
giữa các nội dung ấy.
Thao tác 2: Tìm hiểu các bộ phận
của nền văn học Việt Nam
PVKTDH: vấn đáp, đàm thoại,
diễn giảng, lập bảng so sánh
- VHVN bao gồm mấy bộ phận lớn ?
-VHDG là gì ? gồm những thể loại
nào ? đặc trưng của VHDG ?
+ VHDG là những sáng tác tập thể
hay của riêng một cá nhân tác giả ?
+ Nó được lưu truyền thế nào ?
-Nêu khái niệm, hệ thống thể loại và
đặc trưng của bộ phận VH viết ?
GV củng cố, có thể kẻ bản tổng hợp
cho HS lên làm
GV nhận xét, chốt lại ý chính.
Kiến thức cần đạt
Năng
lực cần
hình
thành
-Năng
lực tự
học
Tổng quan nền
VHVN
Các bộ phận
của VHVN
Quá trình
phát triển của
văn học viết
Việt Nam
Con người
Việt Nam qua
văn học
I. Các bộ phận hợp thành của VHVN:
Văn học dân gian và văn học viết. Hai bộ phận
này có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Văn học dân gian và văn học viết có mối
quan hệ mật thiết tương hỗ, cùng nhau
phát triển.
Văn học
dân gian
Văn học viết
1. Văn học dân gian :
+ Gồm các thể loại như thần thoại, sử thi, truyền
thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười,
tục ngữ, câu đố, ca dao, dân ca, vè, truyện thơ, chèo
+ Là sáng tác tập thể và truyền miệng, thể hiện tình
cảm của nhân dân lao động
2. Văn học viết : được viết bằng chữ Hán, chữ Nôm và
chữ quốc ngữ ; là sáng tác của trí thức, mang đậm
dấu ấn sáng tạo của cá nhân.
* Bảng so sánh VHDG và VHV
Tiêu
chí
Khái
niệm
Lực
lượng
sáng
Văn học dân
gian
Văn học viết
Là những sáng tác Là sáng tác của
tập thể và truyền
trí thức, được ghi
miệng của nhân
lại bằng chữ viết
dân lao động.
Nhân dân lao
động
-Năng
lực giải
quyết
những
tình
huống
đặt ra.
Tầng lớp trí thức
Năng
lực giao
tiếng
tiếng
Việt
tác
Thể
loại
Truyện cổ dân
gian: sử thi,
truyền thuyết, cổ
tích, ngụ ngôn,
truyện cười (Tấm
Cám, Thánh
Gióng, Thầy bói
xem voi)
Thơ ca dân gian:
tục ngữ, câu đố,
ca dao, vè, truyện
thơ
Sân khâu dân
gian: chèo, tuồng,
cải lương
Đặc
trưng
Thao tác 3: Quá trình phát triển
của VHVN:
*GV cho HS đọc mục II và trả lời
câu hỏi.
- VHVN chia làm các thời kì, các
giai đoạn nào? Cơ sở để phân chia?
*GV chia lớp thành 3 nhóm và phát
phiếu học tập
Nhóm 1 : Trình bày tình hình
phát triển của văn học thời kì
của giai đoạn từ thế kỉ X đến
hết XIX ?
Nhóm 2: Trình bày tình hình
phát triển của văn học thời kì từ
đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ
XX ?
- Văn học chữ
Hán: văn xuôi
(truyện, ký, tiểu
thuyết chương
hồi), thơ (thơ cổ
phong, thơ
Đường luật, từ
khúc), Văn biền
ngẫu (phú, cáo,
văn tế)
- Văn học chữ
Nôm: thơ (thơ
Nôm Đường luật,
truyện thơ, ngâm
khúc, hát nói),
văn biền ngẫu
- Văn học chữ
Quốc ngữ: tự sự
(tiểu thuyết,
truyện ngắn, ký),
trữ tình (thơ trữ
tình, trường ca),
kịch (kịch nói,
kịch thơ)
- Lưu truyền
bằng chữ viết
- Tính cá thể
Tính truyền
miệng
Tính tập thể
Tính thực hành
II. Quá trình phát triển của VHVN
Nhìn tổng quát, có thể thấy lịch sử văn học Việt
Nam trải qua hai thời đại lớn : văn học trung đại và
văn học hiện đại.
Văn học từ tk X hết tk XIX
Văn học từ đầu tk XX – Cách
mạng tháng Tám 1945
tháng Tám 1945
Văn học từ Cách mạng háng Tám
1945 hết tk XX
Văn học trung đại
(Sản phẩm của văn hóa
phương Đông)
Văn học hiện đại
(Sản phẩm của sự kết hợp
giữa văn hóa phương-Năng
Đông
truyền thống và văn hóa
lực
giải
phương Tây)
1.Văn học trung đại: (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ
XIX) :
quyết
những
tình
huống
đặt ra.
Nhúm 3: Lp bng so sỏnh s
khỏc bit ca vn hc trung i
v vn hc hin i.
HS tr li
GV nhn xột, cht li ý chớnh.
CH HN
Th k X - cui tk
XIX
L ch vit ca
ngi Hỏn, ngi
Vit c theo cỏch
riờng cỏch c Hỏn
Vit
L cu ni tip
nhn mt phn quan
trng h thng th
loi v thi phỏp vn
hc c - trung i
Trung Quc
CH NễM
Xut hin t tk XIII,
phỏt trin mnh tk XV
v t ti nh cao tk
XVIII
L ch vit c ca ngi
Vit, da vo ch Hỏn
m t ra.
Ra i nhm phn ỏnh
i sng v tinh thn
ngi Vit Nam, l bng
chng hựng hn cho ý
chớ xõy dng mt nn
vn hin c lp cho dõn
tc ta.
- Vì sao nền VHVN thế kỉ
XX đợc gọi là VH hiện đại?
- VHHĐ đợc chia ra thành
những giai đoạn nhỏ nào?
- Lp bng thng kờ cỏc
giai don ca VH hin i
VN vi cỏc tiờu chớ: c
im, Tờn tỏc gi tiờu
biu
+ XHPK hỡnh thnh, phỏt trin v suy thoỏi, cụng
cuc xõy dng t nc v chng gic ngoi xõm
+ L thi i vn hc vit bng ch Hỏn v ch Nụm
+ Hỡnh thnh v phỏt trin trong bi cnh vn hoỏ,
vn hc vựng ụng Nam , ụng ; chu nh
hng sõu sc ca Nho giỏo, Pht giỏo v t tng
Lóo Trang.
+ Cú quan h giao lu vi nhiu nn vn hc khu
vc, nht l Trung Quc
a. VH chữ Hán
- Chữ Hán du nhập vào VN từ đầu công
nguyên.
- VH viết VN thực sự hình thành vào thế
kỉ X khi dân tộc ta giành đợc độc lập.
- Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nam
quốc sơn hà(Lí Thờng Kiệt); Hịch tớng sĩ
(Trần Quốc Tuấn) ; Bình Ngô đại cáo
(Nguyễn Trãi), Độc Tiểu Thanh kí
( Nguyễn Du)
b. Văn học chữ Nôm
- Chữ Nôm là loại chữ ghi âm tiếng Việt
dựa trên cơ sở chữ Hán do ngời Việt sáng
tạo ra từ thế kỉ XIII.
- VH chữ Nôm:
+ Ra đời vào thế kỉ XIII.
+ Phát triển ở thế kỉ XV (tác giả,
tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Trãi- Quốc
âm thi tập, Lê Thánh Tông- Hồng Đức
quốc âm thi tập,...).
+ Đạt đến đỉnh cao vào thế kỉ
XVIII - đầu thế kỉ XIX (tác giả, tác phẩm
tiêu biểu: Nguyễn Du - Truyện Kiều, Đoàn
Thị Điểm - Chinh phụ ngâm, Thơ Nôm
Hồ Xuân Hơng,...).
- Y nghĩa của chữ Nôm và VH chữ Nôm:
+ Chứng tỏ ý chí xây dựng một nền VH
và văn hóa độc lập của dân tộc ta.
+ nh hởng sâu sắc từ VH dân gian nên
VH chữ Nôm gần gũi và là tiếng nói tình
cảm của nhân dân lao động.
+ Khẳng định những truyền thống lớn
của VH dân tộc (CN yêu nớc, tính hiện
thực và CN nhân đạo).
+ P/ánh qtrình dân tộc hóa và dân chủ
hóa của VH trung đại.
2. Vn hc hin i : (u th k XX n ht th k
XX) :
-Nng
lc hp
tỏc, trao
i,
tho
lun.
- Nng
lc gii
quyt
vn :
Nng
lc
sỏng
to
Nng
lc cm
th,
thng
thc cỏi
p
- Vì sao nền VHVN thế kỉ XX đợc gọi
là VH hiện đại?
- Tn ti trong bi cnh giao lu vn hoỏ, vn hc
ngy cng m rng, tip xỳc v tip nhn tinh hoa
ca nhiu nn vn hc th gii i mi nh
hởng của VH phơng Tây trên cơ sở kế
thừa tinh hoa VH dân tộc.
+ Nó phát triển trong thời kì mà QHSX
chủ yếu dựa vào quá trình hiện đại hóa.
+ Những t tởng tiến bộ của văn minh phơng Tây xâm nhập vào VN thay đổi t
duy, tình cảm, lối sống của ngời Việt
thay đổi quan niệm và thị hiếu VH.
- Ngụn ng sỏng tỏc chớnh: Ch Quc ng.
- Khỏc vi VH trung i v h thi phỏp, li vit tụn
trng hin thc, cao cỏ tớnh sỏng to ngi ngh s
- Cỏc giai on c bn ca vn hc hin i
Giai on
c im
Tỏc gi tiờu biu
VHVN từ
1900- 1930
- Là giai đoạn văn học
giao thời.
- Các tác giả tiêu biểu: Tản Đà, Hồ
Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Phan
Bội Châu,...
+ Dấu tích của nền VH
trung đại: quan niệm
thẩm mĩ, một số thể loại
VH trung đại (thơ Đờng
luật, văn biền ngẫu,...)
vẫn đợc lớp nhà nho cuối
mùa sử dụng.
+ Cái mới: VHVN đã bớc
vào quỹ đạo hiện đại
hóa, có sự tiếp xúc, học
tập VH châu Âu.
VHVN từ
1930-1945
+ VH phát triển với nhịp
độ mau lẹ.
+ Thế Lữ, Xuân Diệu, Chế Lan
Viên, Nguyễn Bính,...
+ Công cuộc hiện đại
hóa nền VH đã hoàn
thành
+ Ngô Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng
Phụng, Nguyễn Tuân,...
+ Tố Hữu, Hồ Chí Minh,...
+ Hoài Thanh, Hải Triều,...
VHVN từ
1945-1975
- Là giai đoạn VH cách
mạng:
+ VH đợc sự chỉ đạo
về t tởng, đờng lối của
Đảng.
Quang Dũng, Nguyễn Đình Thi,
Hoàng Cầm, Tô Hoài, Kim Lân,
Nguyễn Minh Châu, Phạm Tiến
Duật, Xuân Quỳnh,...
+ VH phát triển thống
nhất phục vụ các nhiệm
vụ chính trị.
- Nội dung phản ánh
chính:
+ Sự nghiệp đấu tranh
cách mạng.
+ Công cuộc xây dựng
cuộc sống mới của nhân
dân.
VH mang đậm cảm
hứng sử thi và chất lãng
mạn cách mạng.
VHVN từ
1975 - hết
thế kỉ XX
+ VHVN bớc vào giai đoạn
phát triển mới.
+ Hai mảng đề tài lớn
Lê Lựu, Nguyễn Khắc Tr
Ninh, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn
Thị Thu Huệ,...
là: lịch sử chiến tranh
cách mạng và con ngời
Việt Nam đơng đại.
Đánh giá:
Nền VHVN đã đạt đợc thành tựu to lớn:
+ Kết tinh đợc những tác giả VH lớn:
Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh,...
+ Nhiều tác phẩm có giá trị đợc dịch ra
nhiều thứ tiếng trên thế giới: Truyện
Kiều, Nhật kí trong tù, Thơ tình Xuân
Diệu,...
+ Có vị trí xứng đáng trong nền VH
nhân loại.
* Bng so sỏnh VH trung i v VH hin i
3.LUYN TP ( 5 phỳt)
Hot ng ca GV - HS
PPDH: vn ỏp, nờu vn
GV giao nhim v:
"Dõn tc Vit Nam vn cú nng lc sỏng
to to ln ó xõy dng c mt h thng th loi
vn hc c sc cho riờng mỡnh. Nhiu th loi
vn hc dõn gian v vn hc vit nh s thi, chốo,
ca dao, truyn th, ngõm khỳc, hỏt núi, nhiu th
ti nh th lc bỏt, song tht lc bỏt, cỏc th th
v vn xuụi trong vn hc hin i. l thnh qu
sỏng to riờng ca trớ tu Vit Nam. H thng th
Kin thc cn t
TR LI
[1]='d'
[2]='b'
[3]='d'
[4]='c'
[5]='d'
Nng lc cn
hỡnh thnh
Nng lc gii
quyt vn :
loại văn học này đáp ứng tốt nhất nhu cầu diễn
đạt các nội dung lớn của văn học dân
tộc".
(Ngữ văn 10 - tập 1)
Câu hỏi 1: Ðặc trưng nào sau đây không là đặc
trưng của văn học dân gian
a. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ truyên miệng .
b. Văn học dân gian được tập thể sáng tạo nên.
c. Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp
cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng
đồng
d. Văn học dân gian mang đậm dấu ấn và phong
cách cá nhân của người nghệ sĩ dân gian.
Câu hỏi 2: Văn học dân gian có tất cả bao nhiêu
thể loại?
a. 12
b. 13
c.14
d.15
Câu hỏi 3: Những truyện dân gian ngắn, có kết
chặt chẽ, kể về những sự việc, kể về những sự
việc, hành vi, qua đó nêu lên bài học kinh nghiệm
về cuộc sống hoặc triết lí nhân sinh nhằm giáo dục
con người thuộc thể loại nào của văn học dân gian
?
a. Truyện thần thoại.
b. Truyện cổ tích.
c. Truyện cười
d. Truyện ngụ ngôn.
Câu hỏi 4: Ðặc điểm nào sau đây không phải là
đặc điểm của văn học viết ?
a. Là sáng tác của tri thức.
b. Ðược ghi bằng chữ viết.
c. Có tính giản dị.
d. Mang dấu ấn của tác giả.
Câu hỏi 5: Nền văn học Việt Nam từ xa xưa đến
nay về cơ bản ít sử dụng những loại chữ ?
a. Chữ Quốc ngữ
b. Chữ Hán
c. Chữ Nôm
d. Chữ tượng hình người Việt Cổ
- HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo kết quả
Hãy vẽ sơ đồ các bộ phận của văn học Việt Nam
Tham khảo:
Văn học Việt Nam
Văn học dân gian
Các
thể
loại
thuộc
văn
xuôi
dân
gian
Các
thể
loại
thuộc
văn
vần
dân
gian
Các
thể
loại
thuộc
sân
khấu
dân
gian
Văn học viết
Văn học
trung đại
(Từ TK.X
đến hết
TK XIX)
Văn học
hiện đại
(Từ đầu
TK.XX
đến nay)
Chú ý: Trong sơ đồ, phần văn học viết còn có thể được biểu diễn thành 4 bộ phận dựa theo
chữ viết: văn học viết bằng chữ Hán, - chữ Nôm, -chữ quốc ngữ, và - bằng tiếng Pháp; phần văn
học dân gian có thể chia thành 12 thể loại như trong SGK.
Văn học trung đại (X-hết XIX) Văn học hiện đại ( đầu XX-hết XX)
Hoàn cảnh
Văn tự
Chịu ảnh hưởng
thi pháp
thành tựu
4.VẬN DỤNG ( 5 phút)
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
Năng lực
cần hình
thành
1/
Thể
thơ
của
văn
bản:
Ngũ
ngôn
Năng
lực
PPDH: vấn đáp, nêu vấn đề
tứ tuyệt Đường luật
giải quyết
GV giao nhiệm vụ:
2/ Chữ Đoạt, Cầm trong bản phiên vấn đề:
Đọc văn bản sau và trả lời âm thuộc từ loại động từ.
các câu hỏi:
Hiệu quả nghệ thuật của các từ
TỤNG GIÁ HOÀN KINH loại đó trong văn bản: Ca ngợi sức mạnh
SƯ
của quân đội nhà Trần với những chiến
( Trần Quang Khải)
công vang dội trong cuộc kháng chiến
Phiên âm
chống quân Mông-Nguyên
Đoạt sóc Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Thái bình tu trí lực
Vạn cổ thử giang san
Dịch thơ
Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức
Non nước ấy nghìn thu
( Phò giá về kinh- Bản dịch của
Trần Trọng Kim)
1/ Nêu thể thơ của văn
bản ?
2/ Chữ Đoạt, Cầm trong
bản phiên âm thuộc từ loại gì ?
Nêu hiệu quả nghệ thuật của các từ
loại đó trong văn bản ?
- HS thực hiện nhiệm vụ và báo
cáo kết quả
5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( 2 phút)
Hoạt động của GV - HS
PPDH: nêu vấn đề, trực
quan
GV giao nhiệm vụ:
+ Vẽ sơ đồ tư duy bài Tổng
quan văn học Việt Nam
+ Tìm đọc các tác phẩm tiêu
biểu của VHDG và VH viết
Kiến thức cần đạt
-
Năng lực
cần hình
thành
Vẽ đúng sơ đồ tư duy bằng phần Năng lực tự
mềm Imindmap
học.
Tra cứu tài liệu trên mạng, trong
sách tham khảo.
- HS thực hiện nhiệm vụ và báo
cáo kết quả
Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà ( 2 PHÚT)
-Bài cũ: Nhớ đề mục, các luận điểm chính của bài Tổng quan.
- Sơ đồ hoá các bộ phận của văn học Việt Nam.
- Chuẩn bị bài: phần tiếp theo của bài học.
E. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 2: Đọc văn
Ngày soạn 13/8/2018
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM (tiếp)
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY
Giúp học sinh:
1. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1. Kiến thức
Những bộ phận hợp thành, tiến trình phát triển của văn học Việt Nam và tư tưởng, tình
cảm của người Việt Nam trong văn học.
2. Kĩ năng
Nhận diện được nền văn học dân tộc, nêu được các thời kì lớn và các giai đoạn cụ thể
trong các thời kì phát triển của văn học dân tộc.
3.Về thái độ: Bồi dưỡng HS niềm tự hào về truyền thống dân tộc và say mê với văn học
2. Định hướng năng lực, phẩm chất
a. Năng lực
- Năng lực tự học khi thu thập thông tin liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam
- Năng lực đọc – hiểu các tác tác phẩm văn học Việt Nam ( Văn học dân gian và văn
học viết)
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về các thời kì văn học.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ
bản, giá trị của những tác phẩm văn học Việt Nam;
- Năng lực phân tích, so sánh sự khác nhau giữa văn học dân gian và văn học viết
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
b. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; Yêu gia đình, quê
hương, đất nước
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV Văn 10, Sách thiết kế giáo án, chuẩn kiến thức
kĩ năng, STK
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- PPDH: thuyết trình, vấn đáp, bình giảng, thảo luận nhóm, nghiên cứu tình huống, nêu vấn đề;
- KTDH: t cõu hi, chia nhúm.
D. TIN TRèNH BI DY
Hot ng ca GV - HS
Kin thc cn t
PPDH: thuyt trỡnh, vn ỏp,
bỡnh ging, tho lun nhúm,
Hot ng 4: Tỡm hiu v con
ngi VN qua vn hc.
- PPVKTDH: Hs tho lun nhúm,
m thoi, thuyt trỡnh, bỡnh ging
- Theo em i tng ca VH l gỡ?
Hỡnh nh con ngi VN c th hin
trong VH qua nhng mi quan h
no ?
III. Con ngi Vit Nam qua vn hc:
Vn hc Vit Nam th hin t tng,
tỡnh cm, quan nim chớnh tr, vn hoỏ, o
c, thm m ca ngi Vit Nam trong
nhiu mi quan h :
1. Con ngi Vit Nam trong mi quan
h vi th gii t nhiờn:
- Vn hc dõn gian:
+ T duy huyn thoi, k v quỏ
trỡnh nhn thc, ... tớch ly hiu bit thiờn
nhiờn.
+ Con ngi v thiờn nhiờn thõn
thit.
- Th ca trung i: Thiờn nhiờn gn lý
tng, o c, thm m
- Vn hc hin i: hỡnh tng thiờn nhiờn
th hin qua tỡnh yờu t nc, cuc sng,
la ụi
Con ngi Vit Nam gn bú sõu sc
vi thiờn nhiờn v luụn tỡm thy t thiờn
nhiờn nhng hỡnh tng th hin chớnh
mỡnh.
- Nhúm 1: Tỡm hiu v con ngi
VN trong mi quan h vi t nhiờn
Mối quan hệ của con ngời
Việt Nam với thế giới tự nhiên
đợc biểu hiện qua những
mặt nào? VD minh họa?
- Từ mối quan hệ gắn bó sâu
sắc của con ngời Việt Nam
và thiên nhiên, em thấy ngời
Việt có tình cảm với thiên
nhiên ntn?
HS trỡnh by, ly dn chng c th
- Nhận thức, cải tạo, chinh
phục thế giới tự nhiên:
VD: + Thần thoại Thần trụ
trời, Quả bầu tiên,... giải
thích sự hình thành thế giới
tự nhiên và con ngời.
+ Truyền thuyết Sơn
Tinh - Thủy Tinh khát vọng
chinh phục thế giới tự nhiên.
- Thiên nhiên là ngời bạn tri
âm, tri kỉ:
VD: + Ca dao về quê hơng
đất nớc:
Đờng vô xứ Nghệ
quanh quanh...
Hỡi cô tát nớc bên đờng...
Đứng bên ni đồng ngó
Nng lc
cn hỡnh
thnh
-Nng lc
gii quyt
nhng
tỡnh
hung t
ra.
-Nng lc
hp tỏc
- Nng
lc gii
quyt
vn
- Nng
lc sỏng
to
bên tê đồng...
+ Thơ Nôm Nguyễn Trãi,
Hồ Xuân Hơng, Nguyễn
Khuyến,...
- Thiên nhiên gắn với lí tởng
thẩm mĩ, đạo đức nhà nho:
VD: Tùng, cúc, trúc, mai cốt
cách ngời quân tử (thơ
Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh
Khiêm,...)
- Thiên nhiên thể hiện tình
yêu quê hơng, đất nớc, yêu
cuộc sống và đặc biệt là
tình yêu lứa đôi:
VD: Ca dao tình yêu
những vật thân thuộc tình
yêu quê hơng đất nớc.
Sóng (Xuân Quỳnh), Tơng t
(Nguyễn Bính), Hơng thầm
(Phan Thị Thanh Nhàn),...
Con ngời Việt Nam có tình
yêu thiên nhiên sâu sắc và
thấm thía.
Tích hợp môi trờng: Với con
ngời VN thiên nhiên là ngời bạn
thân thiết
->Tình yêu thiên nhiên là một
nội dung quan trọng của
VHVN. Thiên nhiên đặc sắc
thân thuộc trong VHDG. Thiên
nhiên tạo thành hệ thống tợng
trng giàu giá trị them mĩ, nh
một thớc đo thẩm mĩ trong
VHTĐ. Thiên nhiên giàu sức
sống, thể hiện sâu sắc tình
yêu quê hơng đất nớc, tình
yêu sự sống=
- Nhúm 2: Tỡm hiu v con ngi
VN trong mi quan h vi quc gia
dõn tc?
- Tại sao CN yêu nớc lại trở
thành một trong những nội
dung quan trọng và nổi bật
nhất của VHVN?
Tớch hp vi mụi trng: Ch ngha
yờu nc gn lin vi vic ý thc v
vic gi gỡn, bo tn mụi trng vn
húa, thun phong m tc
- Nng
lc cm
th thm
m
2. Con ngi Vit Nam trong mi quan
h vi quc gia, dõn tc:
- Ngi Vit Nam mang mt tm lũng
yờu nc thit tha.
- Biu hin ca lũng yờu nc:
+ Yờu lng xúm, quờ hng.
+ T ho v truyn thng vn hc, lch
s dng nc v gi nc ca dõn tc.
+ í chớ cm thự quõn xõm lc v tinh
thn dỏm hi sinh vỡ c lp t do dõn tc.
- Tỏc phm kt tinh t lũng yờu nc
Nam quc sn h, Bỡnh ngụ i
cỏo,Vn t ngha s Cn Giuc,Tuyờn
ngụn c lp
3. Con ngi Vit Nam trong mi quan
h xó hi:
- c m xõy dng mt xó hi cụng
bng, tt p hn.
VD: Truyện cổ tích (Tấm Cám,
Thạch Sanh,...) khát vọng công
lí ở hiền gặp lành, ác giả ác báo.
- Phờ phỏn, t cỏo cỏc th lc chuyờn
quyn, cm thụng vi phn con ngi b
ỏp bc. VD: Truyện Kiều (Nguyễn
Du), Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị
Điểm), Tắt đèn (Ngô Tất Tố),...
- Nhúm 3: Tỡm hiu con ngi VN
trong mi quan h vi xó hi
- Em hãy nêu những biểu hiện
của mối quan hệ giữa con ngời Việt Nam và xã hội? Phân
tích VD minh họa?
Tớch hp vi mụi trng: Con ngi
VN vi c m xõy dng mt mụi
trng xó hi tt p, gn vi khỏt
vng cụng bng, õn ngha trong
VHDG, gn vi lớ tng o c
trong vn hc trung i, th hin ý
thc v mụi trng dõn ch, vn minh
trong vn hc hin i.
- Nhúm 4: Tỡm hiu v con ngi
VN vi ý thc v bn thõn
- Theo em, ý thức cá nhân là
gì?
- ý thức về bản thân của con
ngời Việt Nam đợc biểu hiện
trong VH ntn?
Gợi mở: Mối quan hệ giữa ý
thức cá nhân và ý thức cộng
đồng? Khi nào ngời Việt Nam
chú trọng đến ý thức cá
nhân, ý thức cộng đồng? Nêu
các giai đoạn VH minh họa?
- Xu hớng của VH nớc ta hiện
nay là gì? Em có tán đồng
những tác phẩm chỉ đề cao
quyền hởng thụ theo bản
năng của con ngời ko? Vì
sao?
Ghi nhớ (sgk)
Bi tp cng c: V s t duy
ụn li nhng ni dung c bn ca mc
Con ngi VN qua vn hcGV hi:
- Nhỡn thng vo thc ti nhn thc,
phờ phỏn, ci to xó hi cho tt p.
VD: Từ Hải (Truyện Kiều), Chị Sứ
(Hòn đất), Chị út Tịch (Ngời mẹ
cầm súng),...
Ch ngha hin thc v ch ngha
nhõn o.
4. Con ngi vit Nam v ý thc v cỏ
nhõn:
- í thức cá nhân: là ý thức về
chính con ngời mình với các mặt
song song tồn tại (thể xác- tâm
hồn, bản năng- văn hóa, t tỏng vị
kỉ- t tởng vị tha, ý thức cá nhâný thức cộng đồng,...).
- Biểu hiện:
+ VHVN ghi lại quá trình lựa chọn,
đấu tranh để khẳng định đạo
lí làm ngời của con ngời Việt Nam
trong sự kết hợp hài hòa hai phơng diện: ý thức cá nhân - ý
thức cộng đồng.
- Tu theo iu kin lch s m con ngi
trong vn hc x lý mi quan h gia ý
thc cỏ nhõn v ý thc cng ng. Trong
chiến tranh hoặc công cuộc cải
tạo, chinh phục tự nhiên, cần huy
động sức mạnh của cả cộng
đồng, VHVN đề cao ý thức cộng
đồng (VHVN giai đoạn thế kỉ XXIV, 1945-1975).
Khi cuộc sống yên bình, con ngời có điều kiện quan tâm đến
đời sống cá nhân hoặc khi
quyền sống của cá nhân bị chà
đạp, ý thức cá nhân đợc đề cao
(VHVN giai đoạn thế kỉ XVIIIđầu XIX, 1930-1945).
- Xu hớng của VH nớc ta hiện nay:
xây dựng đạo lí làm ngời với
những phẩm chất tốt đẹp (nhân
ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị
tha, đức hi sinh vì sự nghiệp
chính nghĩa,...).VHVN đề cao
quyền sống cá nhân nhng ko
chấp nhận chủ nghĩa cá nhân
cực đoan.
3. LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
GV giao nhiệm vụ:
PPDH: thuyết trình, vấn đáp,
nêu vấn đề
Những giá trị nội dung chủ yếu
của văn học Việt Nam : Phản ánh
con người Việt Nam trong mối quan
hệ với thế giới tự nhiên : Tình yêu
Từ việc tìm hiểu mục III (Con
người Việt Nam qua văn học), anh thiên nhiên trở thành nội dung quan
(chị) hãy nêu lên những giá trị nội trọng của văn học Việt Nam.
- Phản ánh con người Việt Nam
dung chủ yếu của văn học Việt
trong quan hệ quốc gia, dân tộc :
Nam.
- HS thực hiện nhiệm vụ và báo Chủ nghĩa yêu nước trở thành nội
dung lớn, xuyên suốt quá trình phát
cáo kết quả
triển của văn học Việt Nam.
- Phản ánh con người Việt Nam
trong quan hệ xã hội : Bên cạnh nội
dung thể hiện ước mơ về xã hội công
bằng, tốt đẹp, văn học còn phản ánh
hiện thực đời sống xã hội, góp phần
cải tạo xã hội. Cảm hứng xã hội sâu
đậm là tiền đề cho sự hình thành chủ
nghĩa hiện thực vàchủ nghĩa nhân
đạo trong văn học dân tộc.
- Phản ánh con người Việt Nam
trong sự ý thức về bản thân : Văn
học khẳng định vẻ đẹp của con
người Việt Nam trên các bình diện :
ý thức cộng đồng cao cả, hi sinh vì
nghĩa lớn của đất nước, nhân dân ; ý
thức về cá nhân với những khát vọng
về quyền sống, quyền hạnh phúc đời
thường, trền thế ; niềm lạc quan,
lòng nhân hậu,... Xu hướng chung
của văn học dân tộc là xây dựng một
đạo lí làm người với nhiều phẩm
chất tốt đẹp như nhân ái, thuỷ chung,
vị tha,...
Năng lực
cần hình
thành
Năng
lực
giải quyết
vấn đề
5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( 2 phút)
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
Năng lực
cần hình
thành
PPDH: trực quan
GV giao nhiệm vụ:
+ Vẽ sơ đồ tư duy bài Tổng
quan văn học Việt Nam
-
Vẽ đúng sơ đồ tư duy bằng phần Năng lực tự
mềm Imindmap
học.
-
- HS thực hiện nhiệm vụ và báo
cáo kết quả
Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà ( 2 PHÚT)
- Bài cũ: Nhớ đề mục, các luận điểm chính của bài Tổng quan.
- Sơ đồ hoá luận điểm của tiết học
- Chuẩn bị bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
Ngày soạn: 13/8/2008
Tiết : Tiếng Việt
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY
Giúp học sinh:
I. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1. Kiến thức
- Khái niệm cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ : mục đích
(trao đổi thông tin về nhận thức, tư tưởng, tình cảm, hành động,...) và
phương tiện (ngôn ngữ).
- Hai quá trình trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ : tạo lập văn
bản (nói hoặc viết) và lĩnh hội văn bản (nghe hoặc đọc).
- Các nhân tố giao tiếp : nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích,
phương tiện và cách thức giao tiếp.
2. Kĩ năng
- Xác định đúng các nhân tố trong hoạt động giao tiếp.
- Những kĩ năng trong các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ : nghe,
nói, đọc, viết, hiểu.
3 .Về thái độ: Giáo dục nhận thức giao tiếp là một yếu tố quan trọng
trong việc hình thành kĩ năng sống.
II. Định hướng năng lực, phẩm chất
a. Năng lực
- Năng lực thự học khi thu thập thông tin liên quan đến việc tạo lập
và lĩnh hội văn bản.
- Năng lực đọc – hiểu các văn bản liên quan đến hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân trong quá trình
giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về những vấn đề liên quan
đến hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- Năng lực tạo lập văn bản .
b. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Trung thực, tự trọng, chí công vô tư;
Yêu gia đình, quê hương, đất nước
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV Văn 10, Sách thiết kế giáo án,
chuẩn kiến thức kĩ năng, STK
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- PPDH: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tình huống, nêu
vấn đề; trực quan
- KTDH: Đặt câu hỏi, chia nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. KHỞI ĐỘNG ( 2 phút)
Hoạt động của GV - HS
PP&KTDH: vấn đáp, thuyết trình
- GV giao nhiệm vụ: Hãy kể những phương tiện khác mà
con người dùng để giao tiếp (ví dụ: biển chỉ dẫn trên đường
giao thông). So với những phương tiện đó thì ngôn ngữ có
những ưu thế nào trong giao tiếp của con người?
- HS thực hiện nhiệm vụ: Con người có thể dùng nhiều
phương tiện khác nhau để giao tiếp: có phương tiện đơn giản
như cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh mắt… có phương tiện là
những tín hiệu nhân tạo như chữ viết, tiếng trống, đèn hiệu,
biển giao thông trên đường,… có phương tiện hiện đại như các
phương tiện vô tuyến viễn thông… Nhưng ngôn ngữ âm thanh
vẫn là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất:
- Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp lâu đời nhất
- Ngôn ngữ là phương tiện phổ biến nhất
- Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp giúp con người biểu
hiện và trao đổi được mọi nội dung thông tin: nhận thức, tư
tưởng, tình cảm, cảm xúc, tất cả mọi sắc thái tinh vi, tế nhị,
cũng như những điều trừu tượng, khái quát…
- Ngôn ngữ còn dùng để phân tích, lí giải về các phương tiện
giao tiếp khác của con người, hơn nữa còn lại phương tiện để
con người trao đổi ý kiến trong việc tạo thành các phương tiện
khác.
Năng lực cần
hình thành
- Nhận thức được
nhiệm vụ cần
giải quyết của bài
học.
- Tập trung cao
và hợp tác tốt để
giải quyết nhiệm
vụ.
- Có thái độ tích
cực, hứng thú.
- GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Trong cuộc sống hằng
ngày, con người giao tiếp với nhau bằng phương tiện vô cùng
quan trọng. Đó là ngôn ngữ. Không có ngôn ngữ thì không thể
có kết quả cao của bất cứ hòan cảnh giao tiếp nào. Bởi vì
giao tiếp luôn luôn phụ thuộc vào hòan cảnh và nhân vật giao
tiếp. Để thấy được điều đó, chùng ta cùng tìm hiểu bài Họat
động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30 phút)
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
Năng lực
cần hình
thành
* Thao tác 1: GV cho HS tìm hiểu thế nào là hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ?
PP&KTDH: vấn đáp,
I . Thế nào là hoạt động giao tiếp -Năng lực
tự học
bằng ngôn ngữ?
thuyết trình, nêu
tình huống, thảo
1. Tìm hiểu ngữ liệu
luận nhóm
a. Các nhân vật giao tiếp trong hoạt
Tìm hiểu ngữ liệu 1 động giao tiếp gồm có
GV chia lớp thành 4
- Vua Trần: người lãnh đạo tối cao
nhóm và phát phiếu học của nhà nước.
tập
- Các bô lão: là những người lớn tuổi,
Nhóm 1 : câu a sgk
có kinh nghiệm, uy tín. người đại
Nhóm 2 : 1. b
diện cho nhân dân.và những người
khác (không nói rõ).
Nhóm 3: câu 1. c, d
b. Quá trình giao tiếp
Nhóm 4: câu 1. e.
- Người nói và người nghe luôn đổi
vai cho nhau. Lúc đầu, vua Trần
Nhân Tông nói, các bô lão nghe, sau
-Năng lực
đó, các bô lão nói: “Xin bệ hạ cho
giải quyết
đánh”, “Thưa, chỉ có đánh”...,
những tình
“Đánh! Đánh!”.
huống đặt
- Người nói: tạo ra văn bản nhằm
ra.
biểu đạt nội dung, tư tưởng, tình cảm
của mình.
- Người nghe lĩnh hội và giải mã nội
dung đó.
c. Hoàn cảnh giao tiếp
- Tại Điện Diên Hồng
-Năng lực
- Khi đất nước đang có giặc ngoại
hợp tác
xâm vua và dân nhà Trần đang tìm
cách đối phó.
d. Nội dung giao tiếp: thảo luận
Năng lực
nhiệm vụ quốc gia khi có giặc ngoại
giao tiếng
xâm. Vấn đề cụ thể trong hoạt động
tiếng Việt
giao tiếp trên là: Nên hoà (tức đầu
hàng) hay nên đánh?
e. Mục đích giao tiếp: kêu gọi các bô
lão, thông qua các bô lão để động
viên khích lệ toàn dân quyết tâm
đánh giặc cứu nước.
Bàn bạc để tìm ra và thống nhất
sách lược đối phó với giặc. Cuối cùng
đã đạt được mục đích là “đánh”.
* Tìm hiểu ngữ liệu
2
GV cho HS đọc phần bài
tập 2 và trả lời câu hỏi
trong SGK tr.15
Đối tượng, hoàn cảnh và
nội dung, mục đích và cách
thức giao tiếp?
HS trả lời
GV nhận xét, chốt lại ý
chính.
Bài 2: “Tổng quan văn học Việt
Nam”
a. Nhân vật giao tiếp:
- Tác giả sgk ( người viết)
- HS lớp 10 (người đọc)
b. Hoàn cảnh giao tiếp:
- Có tính quy thức (có tổ chức, có kế
hoạch của nền giáo dục quốc dân và
nhà trường.
c. Nội dung giao tiếp:
- Thuộc lĩnh vực văn học sử
- Đề tài: Tổng quan văn học Việt
Nam.
- Vấn đề cơ bản:
+ Các bộ phận hợp thành nền VHVN.
+ Quá trình phát triển của VHVN.
+ Con người Việt Nam qua văn học.
d. Mục đích giao tiếp:
- Người viết cung cấp cho người đọc
cái nhìn tổng quát về văn học Việt
Nam.
- Người đọc lĩnh hội một cách tổng
quát về các vấn đề cơ bản của
VHVN.
e. Phương tiện và cách thức giao
tiếp:
- Dùng nhiều thuật ngữ văn học.
- Kết cấu mạch lạc, rõ ràng thể hiện
tính mạch lạc và chặt chẽ.
=> Ghi nhớ: SGK
* Thao tác 2: Kết luận
- Yêu cầu học sinh dựa
II/ Kết luận:
vào kết quả của thao
1. HĐGT bằng ngôn ngữ là hoạt động
tác 1 và thao tác 2, trả "liên cá nhân" nhằm:
lời các câu hỏi sau:
− Trao đổi thông tin;
+ Thế nào là hoạt động
− Trao đổi tưởng, tình cảm;
giao tiếp bằng ngôn
ngữ?
− Tạo lập quan hệ xã hội (trong
-Năng lực
giải quyết
những tình
huống đặt
ra.
Năng lực tự
học
+ Các quá trình của
hoạt động giao tiếp?
+ Các nhân tố của hoạt
động giao tiếp?
→ HS làm theo yêu cầu
GV gọi HS đọc to phần
ghi nhớ SGK/ 15.
những tình huống giao tiếp cụ thể, hoàn
cảnh cụ thể, trường hợp cụ thể...; đôi khi
"quan hệ" quyết định thông tin).
2. Mỗi HĐGT bằng ngôn ngữ gồm hai
quá trình diễn ra trong mối quan hệ
tương tác là:
a) Tạo lập (sản sinh) văn bản:
quá trình này do người nói, người
viết
thực hiện.
b) Lĩnh hội văn bản: quá trình này do
người nghe, người đọc thực hiện.
3. Trong HĐGT có sự tham gia và sự chi
phối của các nhân tố: nhân vật giao tiếp,
hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp,
mục đích giao tiếp, phương tiện và cách
thức giao tiếp.
3.LUYỆN TẬP ( 5 phút)
Hoạt động của GV - HS
PP&KTDH: nêu vấn
đề
GV giao nhiệm vụ:
Thông qua bài ca dao sau,
con người đã thực hiện một
hoạt động giao tiếp. Hãy
phân tích các nhân tố giao
tiếp:
- Người nói là ai và nói
với ai?
- Cuộc giao tiếp diễn ra
trong hoàn cảnh cụ thể
nào?
- Người nói nói về vấn đề
gì?
- Câu nói nhằm mục đích
gì?
- Cách nói có hấp dẫn và
thuyết phục người nghe
không?
Cày đồng đang buổi ban
trưa
Mồ hôi thánh thót như
mưa ruộng cày
Ai ơi bứng bát cơm đầy
Kiến thức cần đạt
- Người nói là người nông dân
đang cày ruộng, nói với những
người khác (đại từ ai chỉ tất cả
mọi người).
- Hoàn cảnh cụ thể: lúc người
nông dân đang cày ruộng vất vả,
vào buổi trưa nóng bức.
- Nội dung vấn đề: nói về mối
quan hệ giữa bát cơm đầy, dẻo
thơm và sự làm việc vất vả, đắng
cay.
- Mục đích: nhắc nhở mọi người
phải có ý thức trân trọng, nâng
niu thành quả lao động mà mình
được hưởng thụ, bởi người lao
động đã đổ ra biết bao công sức
mới có được thành quả đó.
- Cách nói rất cụ thể, có hình
ảnh nên hấp dẫn và có sức thuyết
phục.
Năng lực
cần hình
thành
Năng lực giải
quyết vấn đề
Dẻo thơm một hạt, đắng
cay muôn phần.
- HS thực hiện nhiệm vụ
và báo cáo kết quả.
4.VẬN DỤNG ( 5 phút)
Hoạt động của GV - HS
PP&KTDH: nêu vấn
đề
GV giao nhiệm vụ: Hãy
đọc và phân tích cuộc hội
thoại sau đây về các
phương diện:
- Hai quá trình tạo lập và
lĩnh hội, vai người nói và vai
người nghe, sự đổi vai và
tương tác giữa các vai giao
tiếp.
- Đề tài và mục đích của
cuộc nói chuyện.
“Tiếng chó sủa vang các
xóm.
Bà lão láng giềng lại lật
đật chạy sang :
- Bác trai đã khá rồi chứ?
- Cảm ơn cụ, nhà cháu
đã tỉnh táo như thường.
Nhưng xem ý hãy còn lề bề
lệt bệt chừng như vẫn mỏi
mệt lắm.
- Này, bảo bác ấy có trốn
đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm
đấy, chốc nữa họ vào thúc
sưu, không có, họ lại đánh
trói thì khổ. Chứ ốm rề rề
như thế, nếu lại phải trận
đòn, nuôi mấy tháng cho
hoàn hồn.
- Vâng, cháu cũng đã
nghĩ như cụ. Nhưng để
cháo nguội, cháu cho nhà
cháu ăn lấy vài húp cái đã.
Nhịn suông từ sáng hôm
qua tới giờ còn gì.
Kiến thức cần đạt
Năng lực cần
hình thành
Cuộc hội thoại giữa chị Dậu và
bà lão láng giềng trong tác phẩm
Tắt đèn:
- Người nói và người nghe lần
lượt chuyển đổi vai nói và vai
nghe. Khi nói thì đóng vai tạo lập
văn bản (lời nói), khi nghe thì
đóng vai lĩnh hội văn bản.
- Hai quá trình nói và nghe có
sự tương tác: thăm – cám ơn, hỏi
– đáp, khuyên nhủ - nghe theo
(hoặc giải thích)…
- Đề tài và nội dung cuộc nói
chuyện là về sức khỏe của anh
Dậu: Bà lão hỏi thăm tình hình
sức khỏe, chị Dậu cám ơn và nói
cụ thể thêm. Rồi bà lão đưa ra lời
khuyên (trốn đi), chị Dậu nghe
lời… Cuộc giao tiếp không chỉ
trao đổi thông tin mà còn bộc lộ
tình cảm, quan hệ giữa hai người,
và tình cảm đối với người thứ ba
(anh Dậu), hơn nữa còn có mục
đích hành động (bàn cách để bảo
vệ anh Dậu).
Năng lực giải
quyết vấn đề
- Thế thì phải giục anh ấy
ăn mau đi, kẻo nữa người
ta sắp sửa kéo vào rồi đấy!
Rồi bà lão lật đật trở về với
vẻ mặt băn khoăn.”
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
- HS thực hiện nhiệm vụ
và báo cáo kết quả.
5.TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( 2 phút)
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
PP&KTDH: nêu vấn đề
GV giao nhiệm vụ:
+ Vẽ sơ đồ tư duy bài Hoạt động
giao tiếp bằng tiếng Việt.
- HS thực hiện nhiệm vụ và báo
cáo kết quả.
Năng lực cần
hình thành
Vẽ đúng sơ đồ tư duy Năng
bằng
phần
mềm học.
Imindmap
Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà ( 2 PHÚT)
- Các nhân tố chi phối quá trình giao tiếp
- Soạn bài “Khái quát văn học dân gian”.
lực
tự
Ngày soạn: 13/8/2008
Tiết : Tiếng Việt
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
(tiếp)
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY
Giúp học sinh:
I. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1. Kiến thức
- Khái niệm cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ : mục đích
(trao đổi thông tin về nhận thức, tư tưởng, tình cảm, hành động,...) và
phương tiện (ngôn ngữ).
- Hai quá trình trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ : tạo lập văn
bản (nói hoặc viết) và lĩnh hội văn bản (nghe hoặc đọc).
- Các nhân tố giao tiếp : nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích,
phương tiện và cách thức giao tiếp.
2. Kĩ năng
- Xác định đúng các nhân tố trong hoạt động giao tiếp.
- Những kĩ năng trong các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ : nghe,
nói, đọc, viết, hiểu.
3 .Về thái độ: Giáo dục nhận thức giao tiếp là một yếu tố quan trọng
trong việc hình thành kĩ năng sống.
II. Định hướng năng lực, phẩm chất
a. Năng lực
- Năng lực thự học khi thu thập thông tin liên quan đến việc tạo lập
và lĩnh hội văn bản.
- Năng lực đọc – hiểu các văn bản liên quan đến hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân trong quá trình
giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về những vấn đề liên quan
đến hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- Năng lực tạo lập văn bản .
b. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Trung thực, tự trọng, chí công vô tư;
Yêu gia đình, quê hương, đất nước
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV Văn 10, Sách thiết kế giáo án,
chuẩn kiến thức kĩ năng, STK
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- PPDH: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tình huống, nêu
vấn đề
- KTDH: Đặt câu hỏi, chia nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
TIẾT 5 : THỰC HÀNH HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP
1. KHỞI ĐỘNG ( 2 phút)
Hoạt động của GV - HS
Mục tiêu cần đạt
PPDH: thuyết trình, vấn đáp
GV giao nhiệm vụ: Điền vào chỗ trống bài cao dao đối đáp sau:
+ Đến đây…mới hỏi….
Vườn hồng …ai vào…
+ …hỏi thì…xin thưa
……có lối nhưng chưa….
đồng thời chỉ ra các nhân tố trong hoạt động giao tiếp trên.
- HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo kết quả.
- GV nhận xét và dẫn vào bài mới.
- Nhận thức được nhiệm vụ
cần giải quyết của bài học.
- Tập trung cao và hợp tác tốt
để giải quyết nhiệm vụ.
- Có thái độ tích cực, hứng thú.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30 phút)
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
Năng lực cần
hình thành
* Hoạt động 1: Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao
PPDH: thuyết trình,
vấn đáp, nêu vấn đề
Học sinh trả lời lần lượt các câu hỏi
trong SGK. GV chia lớp thành 4
nhóm và phát phiếu học tập.
Nhóm 1: Bài tập 1.
Bài tập 1
Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?.
Nhân vật: Cô gái và chàng trai ở lứa
tuổi đang yêu.
Hòan cảnh: Đêm trăng sáng và thanh
Năng lực tự học
-Năng lực giải
Nhân vật giao tiếp là người như thế
nào về lứa tuổi, giới tính?
Họat động giao tiếp diễn ra trong
hòan cảnh nào? Hòan cảnh đó có
thích hợp hay không?
Nhân vật Anh nói về điều gì? Nhằm
mục đích gì?
Cách nói của nhân vật anh có phù
hợp với nội dung và mục đích giao
tiếp không?
Em có nhận xét gì về cách nói ấy
của chàng trai?
Đại diện nhóm 1 trả lời
vắng. Hoàn cảnh ấy phù hợp với câu
chuyện tình của những đôi lứa yêu nhau.
Nội dung: Anh hỏi Nàng Tre non đủ lá
đan sàng nên chăng. Cũng như tre anh và
nàng đã đến tuổi trưởng thành, có nên tính
đến chuyện kết duyên.
Mục đích: nói về tre non đủ lá để tính
đến chuyện đan sàng. Đâu phải chuyện tre
non đan sàng mà là chuyện họ đã đến tuổi
trưởng thành nên tính chuyện kết hôn
– lời tỏ tình của chàng trai.
Phù hợp với hòan cảnh và mục đích
giao tiếp (Đêm trăng sáng và thanh vắng,
đang ở lứa tuổi yêu đương, họ bàn chuyện
kết hôn là phù hợp).
Cách nói: Chàng trai thật tế nhị.
Cách nói làm duyên vì có hình ảnh lại đậm
đà tình cảm dễ đi vào lòng người.
quyết những tình
huống đặt ra.
-Năng lực hợp
tác.
Năng lực giao
tiếng tiếng Việt
Họat động 2: Tìm hiểu bài tập 2
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm bài tập
tiếp theo.
Nhóm 2: bài tập 2.
Trong cuộc gt trên đây, các NV đã thực hiện
bằng ngôn ngữ, những hành động cụ thể nào?
Nhằm mục đích gì?
Trong lời ông già cả 3 câu đều có hình thức là
câu hỏi, nhưng có phải cả 3 câu đều dùng để hỏi
không?
PV: Lời nói của các nhân vật bộc lộ tình cảm,
thái độ và quan hệ trong gt như thế nào?
GV nhận xét, chốt lại ý chính.
Đại diện nhóm 2 trả lời
Bài tập 2
- Hành động gt là:
Chào (cháu chào ông
ạ).
Chào đáp lại (A Cố
hả).
Khen (lớn tướng rồi
hả).
Hỏi (Bố cháu có gửi
pin dài lên cho ông không?).
Trả lời (Thưa ông, có
ạ).
- Mục đích: thăm hỏi
- Cả 3 câu chỉ có 1 câu
hỏi (Bố cháu có gửi pin đài lên
cho ông không?) còn các câu
khác để chào và để khen.
- Lời nói của 2 nhân vật
đều bộc lộ tình cảm giữa ông
và cháu. Cháu tỏ thái độ kình
mến qua các từ (Thưa, ạ); ông
là tình cảm yêu quí với cháu.
-Năng lực giải
quyết những tình
huống đặt ra.
-Năng lực hợp
tác
Năng lực giao
tiếng tiếng Việt
Họat động 3: Tìm hiểu bài tập 3
Nhóm 3: bài tập 3
GV hỏi:
- Khi làm bài thơ này HXH
Bài tập 3
-Nội dung và mục đích giao tiếp: bộc bạch,
khẳng định với mọi người về vẻ đẹp, thân
-Năng lực giải
quyết những tình
huống đặt ra.
đã gt với người đọc về vấn
đề gì? Nhằm mục đích gì?
Bằng các phuơng tiện từ
ngữ, hình ảnh nào?
- Người đọc căn cứ vào đâu để
tìm hiểu bài thơ? Cảm nhận
bài thơ?
GV nhận xét, chốt lại ý chính.
Đại diện nhóm 3 trả lời:
phận, phẩm chất trong sáng của HXH nói riêng
(và người phụ nữ nói chung).
- Mục đích: HXH đã miêu tả giới thiệu bánh
trôi nước với mọi người, nhưng mục đích
chính là giới thiệu thân phận nổi chìm của
mình. Con người có hình thể đẹp lại có số phận
bất hạnh, không chủ động, quyết định được
hạnh phúc. Song trong bất cứ hòan cảnh nào
vẫn giữ tấm lòng phẩm chất của mình (trắng,
tròn, bảy nổi ba chìm, lòng son).
- Các phương tiện làm căn cứ giúp người đọc
cảm nhận tác phẩm: hình tượng “bánh trôi
nước”, từ ngữ “ trắng, tròn”, thành ngữ” bảy
nổi ba chìm”, “tấm lòng son”.
- Căn cứ vào cuộc đời XH. Xh có tài có tình
nhưng số phận trớ trêu đã dành cho bà là sự
bất hạnh. Hai lần lấy chồng thì hai lần làm lẽ.
Nhưng dù trong hoàn cảnh nào vẫn giữ được
phẩm chất của mình.
-Năng lực hợp
tác, trao đổi,
thảo luận.
Năng lực giao
tiếng tiếng Việt
* Hoạt động 4. GV hướng dẫn HS làm bài tập, trả lời câu hỏi.
GV hướng dẫn HS làm bài tập, trả lời câu
hỏi.
Nhóm 4: bài tập 4
Viết 1 đoạn thông báo ngắn cho các bạn học
sinh tòan trường biết về hoạt động là sạch môi
trường nhân ngày môi trường thế giới.
Đại diện nhóm 4 trả lời:
THÔNG BÁO
- Nhân ngày môi trường thế giới, ĐTNCS HCM
nhà trường tổ chức buổi tổng vệ sinh toàn
trường để làm cho trường thêm xanh sạch đẹp.
- Thời gian làm việc: từ 7h sáng chủ nhật ngày
05 tháng 06 năm 1972.
- Nội dung công việc: thu dọn rác, khai thông
cống rãnh, phát quang cỏ dại, trồng thêm cây
xanh…
- Lực lượng tham gia: toàn thể học sinh của
trường.
- Dụng cụ: mỗi học sinh khi đi mang theo 1
dụng cụ: cuốc, xẻng, chổi, dao,…
- Kế hoạch cụ thể: các lớp nhận tại văn phòng
đoàn trường.
- Nhà trường kêu gọi tòan thể học sinh trong
trường hãy nhiệt tình hưởng ứng tích cực buổi
tổng vệ sinh này.
Ngày....... tháng ........ năm .....
BGH nhà trường
Bài tập 4
Yêu cầu viết thông báo
ngắn (bài viết phải có MB, TB,
KL)
Đối tượng gt: Học sinh
toàn trường.
Nội dung gt: làm sạch môi
trường.
Hoàn cảnh gt: hoàn cảnh
nhà trường và ngày môi trường
thế giới.
BÀI TẬP 5.
Trích thư Bác Hồ gửi HS cả
nước nhân ngày khai giảng đầu
tiên 9/45 của cả nước
VNDCCH.
Nhân vật giao tiếp :Thư
viết cho HS cả nước. Quan hệ:
Những công dân và công dân
tương lai của đất nước (HS)
với Chủ tịch nước (Bác). .
Hoàn cảnh giao tiêp
:Nước ta vừa giành được độc
lập và chuyển từ chế độ phong
kiến thuộc địa sang chế độ dân
chủ của một nước độc lập, rất
cần có nhân tài, do đó, sự cố
-Năng lực giải
quyết những tình
huống đặt ra.
-Năng lực hợp
tác, trao đổi,
thảo luận.
Năng lực giao
tiếng tiếng Việt