Bi ging lõm sng Nhi khoa B mụn Nhi HY H Ni
84
BI GING THC HNH LM SNG
KHOA THN KINH
Đặc điểm hệ thần kinh trẻ em
I. Hnh chớnh
1. Đối tợng: Sinh viên Y
4
v Y
6
2. Thời gian: 3 tiết
3. Địa điểm: Bệnh viện
4. Ngời biên soạn: TS Nguyễn Văn Thắng
II. Mục tiêu thực hnh
1. Khám xác định đợc sự bình thờng của hệ thần kinh theo tuổi
- Não bộ
- Tiểu não
- Tuỷ sống
2. Vận dụng các đặc điểm đợc thờng bình thờng của các bộ phận để phát hiện các dấu hiệu
bệnh lý của hệ thần kinh
- Bệnh thuộc não bộ
- Bệnh của tiểu não
- Bệnh của tuỷ sống
III. Nội dung
Hiểu đợc các đặc điểm bình thờng của các bộ phận để phát hiện các dấu hiệu bệnh lý thần
kinh trẻ em có đặc thù theo nhóm tuổi, có thể giải thích đợc các hiện tợng sinh lý v bệnh lý biểu
hiện của qúa trình phát triển v kiện ton của hệ thần kinh. Học viên có thái độ đúng về chẩn đoán
v điều trị.
1. Kỹ năng khai thác tiền sử:
- Khai thác các mốc phát triển về vận động v tinh thần bình thờng v bệnh lý
- Các ảnh hởng sản khoa đến bệnh lý thần kinh
- Các bệnh lý thần kinh đã mắc dẫn đến di chứng hiện tại
- Các bệnh lý có tính chất gia đình liên quan nh bệnh di truyền hoặc chuyển hoá
- Chú ý các tiền sử ảnh hởng đến bệnh lý thần kinh: Sản khoa, dinh dỡng, bệnh tật, gia
đình
- Phân tích, đánh giá các mốc về phát triển tinh thần v vận động theo nhóm tuổi ý nghĩa
sinh lý bình thờng v bệnh lý.
Bi ging lõm sng Nhi khoa B mụn Nhi HY H Ni
85
2. Kỹ năng khai thác bệnh sử
- Xác định bệnh có tính chất cấp tính hay kéo di
- Các triệu chứng thần kinh đợc phát hiện từ ngời mẹ - cách đặt câu hỏi mở, câu hỏi kín đặc
biệt trong bệnh động kinh hoặc co giật triệu chứng.
- Các triệu chứng của các bộ phận liên quan
- ảnh hởng của điều trị trớc đó đến bệnh cảnh hiện tại
3. Kỹ năng khám bệnh
- Đánh giá tình trạng ý thức. Đánh giá tình trạng ý thức (tri giác) ở trẻ nhỏ, trẻ lớn có phơng
pháp khác nhau
- Hội chứng mng não: Có đặc thù theo nhóm tuổi trẻ nhỏ, trẻ lớn
- Khám dây thần kinh sọ não phỏt hin tổn thơng các dây thần kinh sọ: III, IV, VI, VII, IX,
XII
- Các rối loạn vận động nh: Co giật, múa giật, múa vớn. Cách phát hiện các rối loạn vận động
ở trẻ nhỏ, ở trẻ lớn ( ý nghĩa của một số dấu hiệu bệnh lý có đặc thù theo nhóm tuổi đó quá
trình myelin hoá còn khác nhau theo nhóm tuổi)
- Rối loạn cảm giác, giác quan
- Rối loạn chc nng tiểu não
- Các rối loạn về dinh dỡng cơ tròn
- Chức năng bảo vệ của hộp sọ v cột sống
- Biết chọc dò ống sống thắt lng v phân tích dịch não tuỷ
- Phân tích đợc phim sọ thờng v phim chụp cắt lớp vi tính sọ não
- Các mốc đo vòng đầu, thóp trẻ em
4. Kỹ năng tổng hợp các triệu chứng thần kinh
- Chẩn đoán:
Chẩn đoán sơ bộ
Chẩn đoán phân biệt
Chẩn đoán xác định. (Tuỳ trờng hợp cụ thể: Nêu 1 số xét nghiệm cần thiết đánh giá
chức năng thần kinh: Chọc dò dịch não tuỷ, điện não đồ, siêu âm não, chụp CT
não...)
- Nguyên tắc xử trí một số tình huống cụ thể trên bệnh nhân
- T vấn về bệnh lý thần kinh:
5. Thái độ: Niềm nở, tự tin, thông cảm đối với bệnh nhân v gia đình
Bi ging lõm sng Nhi khoa B mụn Nhi HY H Ni
86
Sự phát triển tâm thần - vận động trẻ em
I. Hnh chính:
1. Đối tợng: sinh viên Y4 đa khoa
2. Thời gian: 03 tiết
3. Địa điểm giảng: Phòng khám, phũng bnh, nh trẻ, mẫu giáo.
4. Tên ngời biên soạn: ThS Nguyễn Thị Thanh Mai
II. Mục tiêu học tập:
Khám đánh giá đợc sự phát triển tâm thần vận động của trẻ bình thờng theo từng lứa tuổi.
III. Nội dung: Thực hnh các kỹ năng:
1. Kỹ năng giao tiếp: Các bớc thực hnh kỹ năng:
- Giao tiếp với bố mẹ hoặc ngời nuôi dỡng:
+ Giải thích mục tiêu buổi khám để bố mẹ hoặc ngời nuôi dỡng
hiểu, hợp tác khách quan, chính xác.
+ Không chê bai, phê bình, góp ý trong khi tiến hnh khám đánh giá.
+ Hỏi về ngy tháng năm sinh, tình trạng khi sinh của trẻ.
+ Hỏi mt s thông tin về những chỉ tiêu phát triển m trẻ đã tự lm
đợc ở nh.
- Giao tiếp với trẻ:
+ Lm quen với trẻ, giúp trẻ thích nghi dần, có thể cùng trẻ chơi đồ chơi lúc ban đầu.
+ Yêu cầu trẻ thực hiện các hoạt động, trả lời các câu hỏi phục vụ cho việc khám đánh giá.
2. Kỹ năng thực hnh đánh giá phát triển tâm thần- vận động trẻ em
Các bớc tiến hnh thực hnh:
2.1. Bớc 1: Xác định tuổi thực của trẻ
- Hỏi v ghi lại ngy tháng năm sinh của trẻ.
- Xác định tuổi thực của trẻ bằng cách lấy ngy tháng năm khám trừ đi
ngy tháng năm sinh.
2 tuổi: đơn vị tính tuổi l
tháng
> 2 tuổi: đơn vị tính tuổi l năm
- Đôí với trẻ đẻ non: + Trẻ 2 tuổi: trừ đi số tháng tuổi trẻ bị thiếu
(bị sinh sớm) so với ngy dự kiến sinh
+ Trẻ > 2 tuổi: tính nh trẻ đẻ đủ tháng
Bi ging lõm sng Nhi khoa B mụn Nhi HY H Ni
87
2.2. Bớc 2: Xác định các chỉ tiêu phát triển tâm thần- vận động bình thờng tơng ứng
với tuổi của trẻ theo 4 khu vực phát triển (vận động thô sơ, vận động tinh tế - thích ứng,
ngôn ngữ, cá nhân - xã hội ).
Ví dụ: Trẻ 12 -18 tháng tuổi:
+ Vận động thô sơ: Đứng vững, bắt đầu đi đợc một mình.
+ Vận động tinh tế - thích ứng: Sử dụng các ngón tay dễ dng,
nhặt các vật nhỏ, có thể kẹp bằng 2 ngón tay.
+ Ngôn ngữ: Nói đợc 1 từ nh b, mẹ, ba...
+ Cá nhân- xã hội: Biểu lộ ý muốn, uống đợc bằng chén, tập
sử dụng thìa khi ăn, bắt chớc việc nh đơn giản.
2.3. Bớc 3: Chọn ra một số dụng cụ cần sử dụng để đánh giá các chỉ tiêu phát triển tơng
ứng với tuổi thực của trẻ tùy theo các khu vực phát triển.
Ví dụ: 1-3 tháng tuổi: chuông nhỏ, túm len mu đỏ
6-9 tháng tuổi: các khối gỗ mu
2.4. Bớc 4: Đánh giá từng chỉ tiêu phát triển ở 4 khu vực tơng ứng với lứa tuổi của trẻ.
- Quan sát hoạt động của trẻ, phản ứng giao tiếp của trẻ với môi trờng xung quanh, với bố
mẹ v với ngời đánh giá...
- Hi v giao tip vi tr
- Sử dụng các dụng cụ khi cần thiết, ngời đánh giá thao tác với trẻ hoặc yêu cầu trẻ thực
hiện tùy theo lứa tuổi.
- Hỏi bố mẹ hoặc ngời chăm sóc các thông tin cần thiết để xác định các chỉ tiêu phát triển
trong mỗi khu vực m trẻ tự lm đợc ở nh.
*L
u ý:
+ Nếu quan sát đã đánh giá đợc hoạt động no thì không cần yêu cầu trẻ thực hiện
lại hoạt động đó.
+ Nếu trẻ không lm đợc hoạt động tơng ứng với lứa tuổi,
tục cho trẻ lm các hoạt động lùi lại ở các mức tuổi thấp hơn cho đến
khi trẻ lm đợc thì dừng lại.
2.5. Bớc 5: Tổng hợp - kết luận
- Xác định xem trẻ có đạt đợc các chỉ tiêu phát triển tơng ứng lứa tuổi của trẻ theo
4 khu vực không?
- Nếu cha đạt, khu vực no cha đạt đợc?
- Mức tuổi no tơng ứng với sự phát triển của trẻ ở khu vc đó?
3. Thái độ thực hnh:
Bi ging lõm sng Nhi khoa B mụn Nhi HY H Ni
88
+ Giao tiếp với bố mẹ hoặc ngời nuôi dỡng: Tôn trọng, cởi mở,
Không chê bai, phê bình, góp ý trong khi tiến hnh khám đánh giá.
+ Giao tiếp với trẻ: Trẻ nhỏ, ngời đánh giá l ngời lạ, tiếp xúc trẻ
lần đầu nên giao tiếp một cách từ từ, thái độ cởi mở, thân thiện. Ngi ỏnh giỏ có thể cùng
trẻ chơi đồ chơi lúc ban đầu to cm giỏc gn gi than thin vi tr. Khen ngợi, khích lệ
trẻ khi trẻ lm theo các yêu cầu.
+ Quan sát, đánh giá: tập trung, kiên trì, tỉ mỉ, chính xác, tiến
hnh theo đúng trình tự đã qui định
4. K nng ánh giá phát triển tâm thần vận động bằng test Denver đối với trẻ 0 - 6 tuổi
(nếu có điều kiện)
4.1. Bớc 1: Tính tuổi của trẻ
- Lấy ngy tháng năm lm test trừ đi ngy tháng năm sinh của trẻ.
- Trong trờng hợp ngy tháng lm test nhỏ hơn ngy tháng sinh, đổi một năm ra 12 tháng, 1
tháng ra 30 ngy.
- Cho ví dụ.
4.2. Bớc 2: Kẻ đờng tuổi
Căn cứ vo tuổi tính đợc, ta kẻ một đờng thẳng qua tất cả 4 khu vực tơng ứng với tuổi của
trẻ ở thỏng tuổi đã in sẵn phía trên v phía dới phiếu kiểm tra. Đờng kẻ ny cần phải chính xác vì
việc giải thích kết quả của test phụ thuộc vo đờng tuổi, do đó phải ghi rõ ngy tháng năm sinh của
trẻ vo phiếu kiểm tra.
4.3. Bớc 3: Tiến hnh đánh giá các items.
- Đánh giá các items theo thứ tự đã in sẵn trong phiếu kiểm tra. Bắt đầu từ khu vực cá nhân
xã hội đến vận động tinh tế - thích ứng, tiếp đến ngôn ngữ v sau cùng l vận động thô sơ.
- Mọi items có đờng tuổi đi qua đều phải đợc đánh giá. Tiến hnh đánh giá các items dới
độ tuổi của trẻ gồm các items nằm bên trái của đờng tuổi, tiếp đến các items có đờng tuổi đi qua,
sau đó đến các items nằm bên phải đờng tuổi. Việc đánh giá đợc tiến hnh cho tới khi trong khu
vực đang đánh giá đã có 3 items trẻ không lm đợc thì dừng lại.
- Mỗi items trẻ không lm đợc, có thể cho phép trẻ thử lm lại không quá 3 lần.
4.4. Bớc 4: Cho điểm từng items
Ghi điểm cho từng items vo ngay ô của items, sử dụng các ký hiệu sau:
- Ghi chữ Đ nếu trẻ lm đúng
- Ghi chữ S nếu trẻ lm sai
- Ghi chữ K nếu trẻ không muốn lm.
4.5. Bớc 5: Nhận định kết quả
1. Không bình thờng: