Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

BÀI GIẢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG KHOA THẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.58 KB, 13 trang )

Bi ging lõm sng Nhi khoa B mụn Nhi HY H Ni
98
BI GING THC HNH LM SNG KHOA THN

Đặc điểm hệ tiết niệu trẻ em

I/ Hnh chính:
1. Đối tợng: Sinh viên Y 4 đa khoa.
2. Thời gian: 3 tiết.
3. Địa điểm giảng: Bệnh viện (bệnh phòng, phòng khám).
4. Tên ngời biên soạn: ThS Lơng Thị Thu Hiền.
II/ Mục tiêu học tập:
1.

Đo đợc số lợng nớc tiểu v nhận định đợc mu sắc nớc tiểu ở trẻ em bình thờng.

2. Khám đợc hệ thống bệnh thận - tiết niệu trên trẻ bình thờng.
III/ Nội dung:
1. Khám ton trạng:
- Tinh thần.
- Cân nặng, chiều cao.
- Nhiệt độ, mạch.
- Đo số lợng nớc tiểu 24 giờ, xem mu sắc, độ đục của nớc tiểu.
2. Khám phù:
- Nhìn mặt, mi mắt.
- Tìm dấu hiệu ấn lõm: bờ dới mắt cá trong, 1/3 dới mặt trớc - trong xơng chy.
- Khám xem có trn dịch đa mng: khám cổ chớng, hội chứng 3 giảm ở phổi (trn dịch mng
phổi), trn dịch mng tim, trn dịch mng tinh hon (ở trẻ trai).
- Mô tả tính chất của phù: trắng, mềm, ấn lõm. Mức độ phù nhiều hay ít ?
3. Khám thiếu máu: Quan sát da (mức độ xanh), niêm mạc (nhợt), tơng xứng giữa chúng.
4. Đo huyết áp v khám tim:


- Đo huyết áp đúng v so sánh với trị số bình thờng đối với la tui (Theo TCYTTG).
- Khám tim, mạch.
+ Nghe tiếng tim có nhỏ hay không? đếm nhịp tim nhanh hay chậm? có tiếng cọ mng ngoi
tim?
+Gõ diện đục của tim xem tim có to hay không?
5. Khám thực thể hệ thống thận - tiết niệu:
5.1. Khám thận:
- Nhìn hố thắt lng, bụng: có sng hay thấy khối gì nổi lên không?
- Sờ:
T thế bệnh nhân nằm ngửa, hai chân co nh khong 150
o
, thầy thuốc ngồi bên trái hoặc
phải tuỳ theo khám thận phải hay trái.
+ Trẻ nằm yên, thở đều.
+ Các phơng pháp sờ: dùng một hoặc hai tay ấn sâu ra phía sau hoặc tay trên bụng,
tay dới vùng hố thắt lng.
+ Tìm dấu hiệu chạm thận (thắt lng): quan trọng để chẩn đoán thận to.
+ Tìm dấu hiệu bập bềnh thận: dùng hai tay, một tay trên bụng vùng mạng sờn, tay
dới vùng hố thắt lng. Tay trên để yên, dùng đầu ngón tay trên đẩy xuống khi ngời
bệnh bắt đầu thở ra, đẩy nhanh v hơi mạnh. Khi có thận to, tay trên có cảm giác nh có
một cục đá chạm vo rồi mất đi.
T thế trẻ nằm nghiêng, một chân duỗi, một chân co, muốn khám thận bên no thì
nằm nghiêng bên đối diện v thy thuốc ngồi phía sau lng. Thy thuốc dùng hai tay một
Bi ging lõm sng Nhi khoa B mụn Nhi HY H Ni
99
đặt ở hố thắt lng, một đặt trên bụng, khi bệnh nhân hít vo sâu, thận đợc đẩy xuống, ta
có thể sờ thấy thận.
5.2. Tìm điểm đau của thận v niệu quản:
Phía trớc:
- Điểm niệu quản trên hay điểm cạnh rốn: Kẻ ngang một đờng qua rốn gặp bờ ngoi cơ

thẳng to, hoặc 3 khoát ngón tay bệnh nhân cách ngang rốn. Tơng ứng với L2.
- Điểm niệu quản giữa: Kẻ một đờng ngang qua 2 gai chậu trớc trên. Chia lm 3 phần: hai
đầu của đoạn 1/3 giữa l điểm niệu quản giữa.
- Điểm niệu quản dới: Phải thăm trực trng mới thấy.
Phía sau:
- Điểm sờn lng: Điểm gặp nhau của bờ dới xơng sờn 12 v khối cơ lng to.
- Điểm sờn cột sống: Góc xơng sờn 12 v cột sống.
Phơng pháp vỗ thận (Patenôpxki)để tìm dấu hiệu rung thận giống nh rung gan: Để một bn
tay lên vùng thận rồi dùng mép bn tay kia vỗ lên trên. nếu bệnh nhân có bệnh lý ở thận đặc
biệt l ứ nớc, ứ mủ thận, khi lm nghiệm pháp ny bệnh nhân rất đau.
5.3. Khám bng quang:
- Nhìn bờ trên xơng mu: thấy khối tròn (cầu bng quang)?
- Sờ: nếu cầu bng quang, khối tròn, nhẵn, cảm giác căng không di động.
- Gõ: đục.
- Thông đái: lấy đợc nhiều nớc tiểu, khối u xẹp ngay. Đó l phơng pháp tốt nhất để phân
biệt với các khối u khác.
5.4. ở trẻ trai, khám xem có hẹp bao quy đầu hay không?
5.5. Những khám xét cận lâm sng: nớc tiểu .
6. Mức độ kỹ năng cần đạt đợc: Mức 2: thực hiện có sự giám sát của thy.

Bảng kiểm t lợng giá kỹ năng thăm khám lâm sng hệ thông thận - tiết niệu.

STT Các bớc tiến hnh Không lmLm cha
đúng
Lm đúng
1 Khám ton thân
2 Khám phát hiện phù
3 Khám phát hiện thiếu máu
4 Khám tim mạch
5 Khám thực thể hệ thống thận - tiết

niệu.
- Khám thận.
- Khám niệu quản.
- Khám bng quang.
- Khám niệu đạo

Tổng điểm

Không lm: 0 điểm.
Lm cha đúng: 1 điểm.
Lm đúng: 2 điểm

Ti liệu tham khảo
1. Bi giảng nhi khoa. Tập 2. Nh xuất bản y học - 2000.
2. Nội khoa cơ sở. Tập 2. Nh xuất bản y học - 2000.
3. Triệu chứng học nội khoa. Tập 2. Nh xuất bản y học - 1989.
Bi ging lõm sng Nhi khoa B mụn Nhi HY H Ni
100

Bệnh viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu ở trẻ em

I/ Hnh chính:
1. Đối tợng: Sinh viên Y 4 đa khoa.
2. Thời gian: 3 tiết.
3. Đia điểm giảng: Bệnh viện (bệnh phòng, phòng khám)
4. Tên ngời biên soạn: ThS Lơng Thị Thu Hiền.
II/ Mục tiêu học tập:
1. Khai thác bệnh sử, tiền sử bệnh nhân bị bệnh viêm cầu thận cấp.
2. Phát hiện v đánh giá đợc các triệu chứng của tam chứng cổ điển trên bệnh nhân viêm cầu thận
cấp.

3. Nhận định đợc nớc tiểu: số lợng, mu sắc.
4. Đề xuất xét nghiệm phục vụ cho chẩn đoán.
5. Nêu đợc các phơng pháp điều trị cụ thể.
III/ Nội dung:
1. Thái độ:
Bệnh viêm cầu thận cấp l bệnh thận thờng gặp ở trẻ em. Bệnh diễn biến lnh tính nhng giai đoạn
cấp bệnh có thể gây tử vong do các biến chứng. Việc chẩn đoán, điều trị sớm, kịp thời sẽ lm giảm
tỷ lệ tử vong không đáng có ở nhóm bệnh nhân ny. Vì vậy sinh viên phải có thái độ ân cần , từ tốn
giải thích cho ngời nh hiểu về bệnh v yên tâm điều trị.
2. Sinh viên phải thực hnh đợc các kỹ năng:
- Kỹ năng giao tiếp.
- Kỹ năng thăm khám.
- Kỹ năng phân tích.
3. Nội dung cụ thể:
3.1. Cho hỏi, giải thích công việc khám bệnh mình sắp lm.
3.2.Khai thác bệnh sử, tiền sử:
3.3. Khám phát hiện tam chứng cổ điển viêm cầu thận cấp:
3.3.1. Phù:
- Thời gian xuất hiện phù.
- Vị trí phù.
- Dấu ấn lõm.
- Mức độ phù: quan sát bằng mắt hoặc so sánh cân nặng bệnh nhân so với trớc khi bị bệnh.
- Diễn biến phù.
- Phù liên quan đến ăn uống, v thuốc điều trị.
Dựa vo tính chất của phù, trên lâm sng phân biệt rhù do thận h hay viêm cầu thận cấp.
3.3.2. Cao huyết áp:
- Chỉ số huyết áp bình thờng ở trẻ em:
Bi ging lõm sng Nhi khoa B mụn Nhi HY H Ni
101
+ Huyết áp ở trẻ em thấp hơn ngời lớn do lòng mạch ở trẻ em tơng đối rộng hơn,

trơng lực thnh mạch thấp hơn. Huyết áp ở chi dới cao hơn chi trên từ 15 đến 20
mmHg. Huyết áp cũng bị ảnh hởng bởi nhiều yếu tố tơng tự mạch.
+ Huyết áp ở trẻ trên 1 tuổi đợc tính nh sau:
HA max = 80 + 2n (n: số tuổi của trẻ)
HA min = HA max/2 + 10 - 15 mmHg.
- Cách đo huyết áp ở trẻ em:
+ Khi đo huyết áp trẻ phải ở trạng thái yên tĩnh.
+ Chiều rộng băng đo: phải phủ đợc 1/ 2 đến 2/3 chiều di cánh tay.
+ Chiều di băng: phải đảm bảo quấn đợc ít nhất 2 vòng qua cánh tay.
- Nhận định kết quả huyết áp của bệnh nhân.
- Phát hiện những biến chứng của cao huyết áp (nếu có) trên bậnh nhân:
+ Tim mạch: biểu hiện của suy tim, cơn hen tim, phù phổi cấp.
+ Thần kinh: nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, co giật, lơ mơ, hôn mê...
3.3.3. Đái máu:
- Bảo bệnh nhân lấy nớc tiểu vo ống nghiệm.
- Quan sát nhận định sơ bộ mu sắc nớc tiểu: mu sắc từ đỏ đến vng nhạt, mức độ đỏ, có
lắng cặn hay không...
3.3.4. Phân tích đặc điểm của các triệu chứng ny:
- Phù:
+ Thờng l phù nhẹ hoặc trung bình.
+ Phù trắng, mềm, ấn lõm.
+ Phù bắt đầu từ mặt đến chân.
+ Ăn nhạt sẽ giảm phù.
+ Thờng kèm theo đái ít hoặc vô niệu.
- Cao huyết áp:
+ Huyết áp tăng nhẹ: từ 10 - 20 mmHg cả huyết áp tâm thu v tâm trơng.
+ Cao huyết áp thờng xuất hiện trong tuần lễ đầu.
- Đái máu:
+ Thờng đái máu đại thể (mắt thờng nhìn thấy đợc) trong những ngy đầu của
bệnh.

+ Đái máu đại thể thờng thuyên giảm sớm trong 1 - 2 tuần đầu, còn đái máu vi thể
thờng kéo di.
4. Mức độ kỹ năng cần đạt đợc: Mức 2: thực hiện có sự giám sát của thy.

T lợng giá:
Bi ging lõm sng Nhi khoa B mụn Nhi HY H Ni
102
Bảng kiểm lợng giá kỹ năng khám v phân tích đặc điểm tam chứng cổ điển trên bệnh nhân viêm
cầu thận cấp

STT Các bớc tiến hnh Không lmLm cha
đúng
Lm đúng
1
2 Tiếp xúc, cho hỏi , giải thích
3 Khám phát hiện triệu chứng phù.
4 Đo huyết áp cho bệnh nhân. (đúng tiêu
chuẩn)

5 Kiểm tra dấu hiệu đái máu.
6 khám các biến chứng của các triệu
chứng nếu có.

7 Nhận xét v phân tích đặc điểm các
triệu chứng vừa phát hiện đợc trên
bệnh nhân.

Tổng điểm



Không lm: 0 điểm.
Lm cha đúng: 1 điểm.
Lm đúng: 2 điểm

Ti liệu tham khảo:
1. Bi giảng nhi khoa. Tập 2. Nh xuất bản y học - 2000.
2. Nội khoa cơ sở. Tập 2. Nh xuất bản y học - 2000.

cách lấy nớc tiểu 24 giờ, xét nghiệm định tính Protein ở
bệnh nhân Hội chứng thận h bằng phơng pháp chng
đốt, NH DOMET, ACID LACTIC, NC CHANH QU

I/ Hnh chính:
1. Đối tợng: Sinh viên Y 4 đa khoa.
2. Thời gian: 1 tiết.
3. Đia điểm giảng: Bệnh viện (bệnh phòng, phòng khám)
4. Tên ngời biên soạn: ThS Lơng Thị Thu Hiền.
II/ Mục tiêu học tập:
1. Biết cách thu thập nớc tiểu 24 giờ để lm xét nghiệm Protein.
2. Biết cách định tính nớc tiểu bằng phơng pháp chng đốt.
III/ Nội dung:
1. Sinh viên phải thực hnh các kỹ năng:
- Kỹ năng giao tiếp.
- Thao tác lm xét nghiệm
2. Nội dung cụ thể:
2.1. Phát cho gia đình một bô nhựa đã rửa sạch v tráng bằng nớc sôi, để hứng nớc tiểu.

×