Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Kien thuc chuan-cac phuong phap lai-on tap 12.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.12 KB, 6 trang )

Câu 1
Giao phối gần dẫn tới ?
A)
Hiện tợng thoái hoá.
B)
Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm.
C)
Các gen lặn có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp.
D)
Tất cả đều đúng.
Đáp án
-D
Câu 2
Nguyên nhân của hiện tợng thoái hoá là ?
A)
Tự thụ phấn bắt buộc kéo dài ở thực vật, giao phối cận huyết ở động vật,
các gen lặn có hại biểu hiện ra kiểu hình.
B)
Tự thụ phấn bắt buộc kéo dài ở thực vật, giao phối cận huyết ở động vật.
C)
Tự thụ phấn bắt buộc kéo dài ở thực vật, các gen lặn có hại biểu hiện ra
kiểu hình.
D)
Giao phối cận huyết ở động vật, các gen lặn có hại biểu hiện ra kiểu hình.
Đáp án
A
Câu 3
Về mặt di truyền, nguyên nhân của hiện tợng thoái hoá giống là do các
thế hệ tự thụ phấn hoặc da giao phối cận huyết ?
A)
Tỉ lệ đồng hợp giảm, tỉ lệ dị hợp tăng làm cho các gen đột biến biểu hiện.


B)
Tỉ lệ dị hợp giảm, tỉ lệ đồng hợp tăng làm cho các gen lặn có hại biểu
hiện.
C)
Tỉ lệ thành phần gen trong quần thể không thay đổi, cơ thể không thích
nghi đợc với môi trờng sống.
D)
Tỉ lệ đồng hợp, tỉ lệ dị hợp tăng làm cho các gen đột biến biểu hiện.
Đáp án
B
Câu 4
Trong một quần thể thực vật, ở thế hệ xuất hiện có kiểu gen Aa=100%.
Quần thể trên tự thụ phấn thì thế hệ tiếp theo sẽ có tỉ lệ thành kiểu gen
là ?
A)
50%AA + 50%Aa
B)
25%AA + 50%Aa + 25%aa
C)
50%AA + 25%Aa + 25%aa
D)
25%AA + 25%Aa + 50%aa
Đáp án
B
Câu 5
Cơ sở khoa học của kết hôn nhân gia đình cấm kết hôn trong vòng 4 đời
là ?
A)
Gen lặn có hại có điều kiện biểu hiện ra kiểu hình.
B)

Đột biến xuất hiện với tầng số cao ở thế hệ sau.
C)
Thế hệ sau có những biểu hiện suy giảm trí tuệ.
D)
Thế hệ sau kém phát triển dần.
Đáp án
A
Câu 6
Trong chọn giống, ngời ta dùng phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc
giao phối cận huyết nhằm ?
A)
Củng cố một số đặc tính mong muốn nào đó.
B)
Tạo ra dòng thuần, loại bỏ một số đặc tính không mong muốn.
C)
Tạo nguyên liệu cho lai khác dòng, khác loài,
D)
Củng cố một số đặc tính mong muốn nào đó, tạo dòng thuần, tạo nguyên
liệu cho lai khác dòng.
Đáp án
D
Câu 7
Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của u thế lai ?
A)
Con lai có khả năng chống chịu tốt hơn bố mẹ.
B)
Con lai có sức sống hơn tốt hơn bố mẹ.
C)
Con lai có khả năng sinh sản tốt hơn bố mẹ.
D)

Con lai bất thụ.
Đáp án
D
Câu 8
Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong phép lai ?
A)
Khác dòng.
B)
Khác thứ.
C)
Khác loài.
D)
Tế bào.
Đáp án
A
Câu 9
Để tạo u thế lai ngời, ta sử dụng phơng pháp ?
A)
Lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép
B)
Lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép, lai kinh tế.
C)
Lai thuận nghịch giữa các dòng tự thụ phấn, lai kinh tế
D)
Lai khác dòng đơn, dòng kép, lai thuận nghịch giữa các dòng tự thụ phấn.
Đáp án
D
Câu 10
Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F
1

sau đó giảm dần qua các thế hệ, vì ?
A)
Qua các thế hệ tỉ lệ dị hợp tử giảm, tỉ lệ đồng hợp tử tăng làm cho các
gen lặn có hại biểu hiện ra kiểu hình.
B)
Qua các thể hệ tỉ lệ đồng hợp tử giảm, tỉ lệ dị hợp tử tăng làm cho các
gen trồi không hoàn toàn không đợc biểu hiện ra kiểu hình.
C)
Các cơ thể lai sức sống giảm nên tham gia sinh sản kém dần.
D)
Qua các thế hệ tỉ lệ đồng hợp tử, dị hợp tử giảm làm cho các gen lặn có
hại biểu hiện ra kiểu hình.
Đáp án
A
Câu 11
ở thực vật, để duy trì u thế lai, ngời ta sử dụng phơng pháp ?
A)
Cho tự thụ phấn kéo dài.
B)
Cho sinh sản sinh dỡng.
C)
Lại luân phiêu.
D)
Lai khác loài.
Đáp án
B
Câu 12
ở vật nuôi, u thế lai đợc duy trì bằng phơng pháp ?
A)
Lai luân phiên.

B)
Lai cải tiến.
C)
Lai kinh tế.
D)
Lai khác thứ.
Đáp án
A
Câu 13
Lai kinh tế là hình thức ?
A)
Giao phối giữa 2 cá thể thuộc 2 nòi khác nhau, con lai F
1
đợc sử dụng
cho mục đích kinh tế mà không dùng để nhân giống.
B)
Giao phối giữa 2 cá thể thuộc 2 loài khác nhau, con lai F
1
đợc sử dụng
cho mục đích kinh tế mà không dùng để nhân giống.
C)
Giao phối giữa 2 cá thể thuộc 2 dòng khác nhau, con lai F
1
đợc sử dụng
cho mục đích kinh tế mà không dùng để nhân giống.
D)
Giao phối giữa 2 cá thể thuộc 2 thứ khác nhau, con lai F
1
đợc sử dụng
cho mục đích kinh tế mà không dùng để nhân giống.

Đáp án
C
Câu 14
Con lai F
1
của lai kinh tế chỉ đợc sử dụng làm sản phẩm, không làm
giống, vì ?
A)
Con lai F
1
có sức sản xuất tốt.
B)
Con lai F
1
làm giống thì ở thế hệ sau u thế lai giảm.
C)
Con lai F
1
thể hiện đợc u thế lai.
D)
Con lai F
1
có phẩm chất tốt.
Đáp án
B
Câu 15
Để tạo u thế lai, khâu quan trọng nhất là ?
A)
Tạo dòng thuần.
B)

Thực hiện lai khác đơn.
C)
Thực hiện lai khác dòng kép.
D)
Thực hiện lai thuận nghích.
Đáp án
A
Câu 16
Mục đích của việc lai thuận nghịch giữa các dòng thuần chủng trong việc
tạo u thế lai là ?
A)
Dò tìm ra tổ hợp lai có giá trị kinh tế cao nhất.
B)
Tìm gen trội có lợi.
C)
Làm cho gen lặn biểu hiện thành kiểu hình.
D)
Tìm ra lặn có hại.
Đáp án
A
Câu 17
Khi lai kinh tế, ngời ta thờng dùng con đực cao sản ngoại nhập, con cái
địa phợng, vì ?
A)
Con đực ngoại nhập có khả năng giao phối đợc với nhiều con cái địa ph-
ơng.
B)
Con lai có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu và chăn nuôi của
giống mẹ.
C)

Con lai có sức tăng sản giống bố.
D)
Tất cả các phơng án trên.
Đáp án
-D
Câu 18
Bản chất di truyền của lai cả tiến giống là ?
A)
Duy trì kiểu gen của mẹ.
B)
Duy trì kiểu gen của bố.
C)
Ban đầu làm tăng tỉ lệ dị hợp sau đó làm tăng tỉ lệ đồng hợp giống bố.
D)
Ban đầu làm tăng tỉ lệ đồng hợp sau đó làm tăng tỉ lệ dị hợp.
Đáp án
C
Câu 19
Hiện tợng bất thụ của con lai khác loài là hiện tợng ?
A)
Động vật không có khả năng sinh sản.
B)
Thực vật không có khả năng sinh sản.
C)
Con lai của phép lai xa không có khả năng sinh sản.
D)
ở thực vật và ở động vật không thụ tinh đợc.
Đáp án
C
Câu 20

Ngời ta thờng khắc phục hiện tợng bất thụ ở con lai khác loài bằng cách ?
A)
Làm cho bộ NST của tế bàocon lai giảm đi một nữa.
B)
Làm cho bộ NST của tế bào con lai bằng với số NST của tế bào cơ thể
mẹ.
C)
Tứ bội hoá bộ NST của con lai.
D)
Cho sinh sản vô tính.
Đáp án
C
Câu 21
Lai xa là hình thức ?
A)
Lai khác giống.
B)
Lai khác thứ.
C)
Lai khác loài.
D)
Lai khác dòng.
Đáp án
C
Câu 22
Lai xa thờng gặp khó khăn, vì ?
A)
Thực vật khác loài thờng không giao phấn.
B)
Động vật khác loài thờng khó giao phối.

C)
Cơ thể lai xa thờng không có khả năng sinh sản.
D)
Tất cả các phơng án trên.
Đáp án
-D
Câu 23
ở thực vật thờng khó khăn khi lai xa, vì ?
A)
Hạt phấn loài này không nảy mầm trên vòi nhụy của loài khác.
B)
Chiều dài của ống phấn không phù hợp với chiều dài vòi nhụy, nên
không thụ tinh đợc.
C)
Không phù hợp giữa nhân với tế bào chất của hợp tử.
D)
Tất cả các phơng án trên.
Đáp án
-D
Câu 24
Lai xa đợc sử dụng phổ biến trong ?
A)
Chọn giống vật nuôi.
B)
Chọn giống cây trồng.
C)
Chọn giống vi sinh vật.
D)
Chọn giống vật nuôi và cây trồng.
Đáp án

B
Câu 25
Nguyên nhân của hiện tợng bật thụ của con lai xa ?
A)
Bộ NST của 2 loài khác nhau gây ra trở ngại trong quá trình phát sinh
giao tử ở con lai.
B)
Sự khác biệt trong chu kì sinh sản bộ máy sinh dục không tơng ứng ở
động vật.
C)
Hạt phấn của loài này không nảy mầm trên vòi nhụy của loài kia ở thực
vật.
D)
Tinh trùng của loài này không sống đợc trong đờng sinh dục của loài kia
ở động vật.
Đáp án
A
Câu 26
Thoái hoá giống là hiện tợng ?
A)
Con cháu có sức sống kém dần, sinh trởng và phát triển chậm.
B)
Thế hệ sau khả năng chống chịu kém, bộc lộ tính trạng xấu, năng suất
giảm.
C)
Con cháu xuất hiện những quái thai dị hình, nhiều cá thể bị chết.
D)
Tất cả các hiện tợng trên.
Đáp án
-D

Câu 27
Lai kinh tế là phép lai ?
A)
Giữa con giống từ nớc ngoài với con giống cao sản trong nớc, thu đợc
con lai có năng suất tốt dùng để nhân giống.
B)
Giữa loài hoang dại với cây trồng hoặc vật nuôi để tăng tính đề kháng
của con lai.
C)
Tạo ra con lai F
1
có u thế lai dùng làm sản phẩm, không dùng nó để nhân
giống tiếp cho đời sau.
D)
Giữa giống cao sản với giống có năng suất thấp để cải tiến giống.
Đáp án
C
Câu 28
Trong chọn giống, để tạo giống mới, ngời ta chủ yếu sử dụng phép lai ?
A)
Lai khác loài.
B)
Lai khác thứ.
C)
Lai khác dòng.
D)
Lai tế bào.
Đáp án
B
Câu 29

Kết quả nào dới đây không phải do hiện tợng tự thụ phấn và giao phối
gần ?
A)
Hiện tợng thoái hoá.
B)
Tạo dòng thuần.
C)
Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm.
D)
Tạo u thế lai.
Đáp án
D
Câu 30
Để khắc phục hiện tợng bất thụ trong cơ thể lai xa, ở thực vật ngời ta sử
dụng phơng pháp ?
A)
Thức hiện phơng pháp thụ phấn bằng phấn hoa hỗn hợp của nhiều loài.
B)
Phơng pháp nuôi cấy mô.
C)
Nhân giống bằng sinh sản sinh dỡng.
D)
Gây đột biến đa bội tạo thể sọng dị bội.
Đáp án
D
Câu 31
Ưu điểm chính của lai tế bào so với lai hữu tính là ?
A)
Tạo đợc hiện tợng u thế lai.
B)

Hạn chế đợc hiện tợng thoái hoá.
C)
Tái tổ hợp đựoc thông tin di truyền giữa các loài đứng rất xa nhau trong
bậc thang phân loại.
D)
Giải quyết đợc tình trạng khó khăn trong giao phối của phơng pháp lai
xa.
Đáp án
C
Câu 32
Trong phơng pháp lai tế bào, để tăng tử lệ kết thành tế bào lai, ngời ta th-
ờng sử dụng ?
A)
Virut Xenđê đã làm giảm hoạt tính, xung điện cao áp, keo chất hữu cơ
polyêtilen glycol.
B)
Virut Xenđê đã làm tăng hoạt tính, xung điện cao áp, keo chất hữu cơ
polyêtilen glycol.
C)
Virut Xenđê đã làm giảm hoạt tính, tăng nhiệt độ lên cao, keo chất hữu
cơ polyêtilen glycol.
D)
Virut Xenđê đã làm tăng hoạt tính, tăng nhiệt độ lên cao, keo chất hữu cơ
polyêtilen glycol.
Đáp án
A
Câu 33
Ngời ta dùng phơng pháp sau đây để kích thích tế bào lai pháp triển
thành cây lai ?
A)

Xung điẹn cao áp.
B)
Hoocmôn thích hợp.
C)
Keo chất hữu cơ polyêtilen glycol.
D)
Tăng nhiệt độ lên cao
Đáp án
B
Câu 34
Thực chất của phơng pháp lai tế bào là ?
A)
Lai hai tế bào trần.
B)
Sự dung hợp của hai tế bào sinh dỡng khác loài.
C)
Sự dung hợp hai tế bào trần khác loài tạo ra tế bào lai chứa bộ NST của
hai tế bào gốc.
D)
Lai hai tế bào trần khác loài tạo ra cơ thể mới.
Đáp án
C
Câu 35
Ưu điểm của phơng pháp lai tế bào là ?
A)
Tạo ra đợc những cơ thể lai có nguồn gốc gen rất xa nhau mà lai hữu tính
không thể thực hiện đợc.
B)
Tạo ra những thể khảm mang đặc tính của những loài rất khác nhau.
C)

Tạo ra những thể khảm mang đặc tính giữa thực vật với động vật.
D)
Tạo ra những thể khảm mang đặc tính giữa vi sinh vật, thực vật, động vật.
Đáp án
A
Câu 36
Cừu Dolli là kết quả của phơng pháp ?
A)
Lai tế bào.
B)
Lai xa.
C)
Nhân dòng vô tính.
D)
Lai khác dòng.
Đáp án
C
Câu 37
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 38
A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 39

A)
B)
C)
D)
Đáp án
Câu 40

×