Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.08 KB, 17 trang )

CHỦ ĐỀ:
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX

I. Cơ sở hình thành chủ đề.
- Bài 4, 7, 17 SGK LS lớp 8, sách giáo viên, chuẩn kến thức kĩ năng, tư
liệu Lịch sử 8...
II. Thời gian dự kiến (4 tiết, tuần 4, 5)
Tích hợp với bài 7 và mục I.2 bài 17 thành chủ đề: Phong trào công nhân
cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX
Tích hợp với bài 4 và mục I.2 bài 17 thành một chủ đề: Phong trào công
nhân cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX
- Bài 4 (tiết 7): Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- Bài 4 (tiết 8): Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- Bài 7: (tiết 9): Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX
- Bài 7: (tiết 10): Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX
III. Nội dung chủ đề
1. Nội dung chủ đề
- Phong trào công nhân ở nữa đầu thế kỉ XIX và từ 1848 đến 1870
- Các Mác, Anghen và sự ra đời của CNXH khoa học
- Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Quốc tế thứ hai
được thành lập.
- Đóng góp công lao và vai trò của Ph.Ăng-ghen và V.Lê-nin đối với sự phát
triển của phong trào.
- Cuộc cách mạng Nga 1905 -1907, ý nghĩa & ảnh hưởng của nó.
- Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918 – 1923 ở Châu Âu và sự
thành lập quốc tế cộng sản
2. Mục tiêu của chủ đề.
* Kiến thức
+ Học sinh biết:


- Trình bày ra đời của giai cấp công nhân gắn liền với sự phát triển của CNTB,
tình cảnh của GCCN.
- Trình bày những nét chính về phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIXđầu thế kỉ XX
-Trình bày những hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Mác, Ăngghen, Lê-nin.
- Hoàn cảnh ra đời, hoạt động của quốc tế thứ nhất, thứ hai, quốc tế cộng sản.
+ Học sinh hiểu:
- Hiểu những cuộc đấu tranh tiêu biểu của công nhân trong những năm 30- 40
của thế kỉ XIX
- Mác và Ăng- ghen và sự ra đời của CNXH khoa học: những hoạt động cách
mạng, đóng góp to lớn của 2 ông đối với PTCN quốc tế.
- Nội dung tiêu biểu của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.


- Hiểu phong trào công nhân Nga và sự ra đời của chủ nghĩa Lê- nin ( sự phát
triển trong thời kì mới của chủ nghĩa Mác): cách mạng 1905- 1907 ở Nga và V.I
Lê- nin.
- Hiểu sự phát triển của phong trào cách mạng 1918- 1939 ở châu Âu và thành
lập Quốc tế Cộng sản ( chú ý các đại hội II, V, VII); cách mạng ở Đức, Đảng
Cộng sản được thành lập ở các nước, phong trào cách mạng thế giới.
+Vận dụng:
- Đánh giá phong trào công nhân quốc tế ( Quốc tế thứ nhất) sau khi CNXH
khoa học ra đời.
- Tìm hiểu phong trào cách mạng nước ta giai đoạn đầu thế kỉ XX.
* Tư tưởng
- Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra CNXHKH - lý luận CM soi đường cho giai
cấp công nhân đấu tranh xây dựng 1 XH tiến bộ
- Tình thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp công
nhâ
- Nhận thức đúng cuộc đấu tranh giai cấp giữa vô sản và tư sản là vì quyền tự
do vì sự tiến bộ của xã hội

- Giáo dục tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vô sản, lòng biết ơn dối với
các lãnh tụ thế giới và niềm tin vào thắng lợi của cách mạng vô sản.
* Kỹ năng
- Biết phân tích đánh giá về quá trình phát triển của phong trào công nhân
- Biết tiếp cận văn kiện lịch sử - tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản (ĐCS)
- Tìm hiểu những nét cơ bản về khái niệm: “Chủ nghĩa cơ hội”, “Cách mạng
dân chủ tư sản kiểu mới”, “Đảng kiểu mới”…
* Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự
kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tế
3. Bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi, bài tập
trong chủ đề
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng
Nội dung
thấp
cao
I. Phong trào -Hs trình bày pt -Hiểu vì sao -Lí
giải - Vai trò của
công
nhân công nhân những giới chủ lại nguyên
tổ chức công
nửa đầu thế năm 1830-1840 ở thích sử dụng nhân thất đoàn
hiện
kỷ XIX.
Pháp, Đức, Anh
lđ trẻ em

bại của pt nay?
- Vì sao ở công nhân
giai đoạn này, giai đoạn
công nhân lại này
đấu
tranh
bằng
hình
thức đạp phá
máy móc?


II. Sự ra đời -Trình bày những
của chủ nghĩa hiểu biết về cuộc
Mác
đời và sự nghiệp
cách mạng của
Mác, Ăng-ghen,
Lê-nin.
-Hs trình bày pt
công nhân những
năm 1848-1870
Hoàn cảnh ra đời,
hoạt động của
quốc tế thứ nhất
III.
Phong -Hs trình bày
trào
công phong trào công
nhân quốc tế nhân quốc tế cuối

cuối thế kỉ thế kỉ XIX,kết
XIX.Quốc tế quả là sự ra đời
thứ hai.
các Đảng cộng
sản.
-Trình bày hoàn
cảnh ra đời của
quốc tế thứ hai.
IV.Phong trào Trình bày nguyên
công
nhân nhân, diễn biến
Nga và cuộc Cách mạng Nga
cách
mạng 1905-1907
1905-1907

Bài 17 mục
I.2. Cao trào
cách
mạng
1818-1923.
Quốc tế cộng
sản thành lập.

-Hiểu vai trò -Vai trò của
của
Mác quốc tế thứ
trong
việc nhất
đối

thành
lập với phong
quốc tế thứ trào công
nhất
nhân quốc
tế

-Hiểu
về
ngày Quốc tế
lao động 1-5
-Nguyên
nhân tan rã
của quốc tế
thứu hai

-Hiểu Đảng
Công nhân xã
hội dân chủ
Nga là Đảng
kiểu mới
-Hiểu nguyên
nhân thất bại,
ý nghĩa ls của
cm
Nga
1905-1907

-Bài
học

kinh
nghiệm từ
cm
Nga
1905-1907

- Tìm hiểu
phong trào
cách mạng
nước ta giai
đoạn đầu thế
kỉ XX.

-Trình bày phong
- Ý nghĩa
trào cách mạng ở
của Quốc tế
châu Âu những
cộng sản
năm 19180-1923.
đối
với
-Hoàn cảnh ra
cách mạng
đời của quốc tế
Thế giới và
cộng sản
VN
Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập
1. Mức độ nhận biết.

1,Trình bày những sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong những năm
1830- 1840 ?


2, Em hãy trình bày vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Các Mác và Ăng
-ghen?
3, Nêu những nét chính về PTĐT của công nhân từ 1848- 1870? Nhận xét?
4, Nêu những sự kiện chứng tỏ phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát
triển trong những năm cuối TK XIX-đầu thế kỉ XX ? Kết quả ?
5, Trình bày hoàn cảnh ra đời và hoạt động của Quốc tế thứ hai?
6, Đồng minh những người cộng sản ra đời ntn? ý nghĩa?
7, Tuyên ngôn của ĐCS ra đời trong hoàn cảnh nào ? Nội dung ? ý nghĩa?
8, Trình bày những nét chính về cuộc đời và hđ cách mạng của Lê-nin?
9, Trình bày nguyên nhân, diễn biến Cách mạng Nga 1905-1907?
10, Trình bày phong trào cách mạng ở châu Âu những năm 19180-1923? Cách
mạng tháng 11-1918 ở Đức có kết quả và hạn chế gì?
11, Hoàn cảnh ra đời của quốc tế cộng sản?
2. Mức độ thông hiểu.
1, Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em ?
2, Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, g/c công nhân lại sử dụng hình
thức đấu tranh là đập phá máy móc ?
3, Theo em, khẩu hiệu “Sống trong lao động, chết trong đấu tranh” có ý nghĩa
ntn?
4, Vì sao QTT1 được thành lập ?
5, Vì sao phong trào công nhân sau thất bại của công xã Pa- ri vẫn phát triển
mạnh?
6, Vì sao Quốc tế thứ hai tan rã?
7, Những điểm nào chứng tỏ Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu
mới?
3. Mức độ vận dụng thấp.

1,Em hiểu gì về tổ chức Công đoàn? Vai trò của nó đối với đời sống cua công
nhân ntn?
2, Vì sao những cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ mà ko đi đến
thắng lợi ? ý nghĩa ?
3,Điểm giống nhau giữa tư tưởng của Mác và Ăng ghen?
4, Sự ra đời của các chính đảng công nhân ở các nước có ý nghĩa gì?
5, Phân tích ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Nga 1905-1907?
6, Sự ra đời của Quốc tế cộng sản có ý nghĩa gì đối với cách mạng Thế giới và
VN?
4. Mức độ vận dụng nâng cao.
1, Em hiểu gì về tổ chức công đoàn ? Vai trò của tổ chức Công đoàn ở nước ta
hiện nay ?
2, Đánh giá vai trò của Mac và Ăng-ghen trong việc thành lập QTT1?
3, Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX có tác động gì đến cách mạng Việt Nam lúc đó?


III. Tổ chức dạy học chủ đề
1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
* Giáo viên: Giáo án.Tranh ảnh, hiện vật công cụ lao động, đồ trang sức
(SGK). Lược đồ thế giới. Máy chiếu, PHT…
* Học sinh: Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được
giao.
2. Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề
Tuần 4. Tiết 7

Ngày dạy:

25/9/2020


Ngày dạy 30/9/2020

Bài 4. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC

A. Mục tiêu bài học
1- Kiến thức
- HS biết: Các phong trào đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân ở nữa đầu
thế kỷ XIX: phong trào đập phá máy móc và bãi công.
HSHN nắm được hình thức của phong trào đạp phá máy móc. một số sự kiện
của phong trào.
- HS hiểu: Sự ra đời của giai cấp công nhân gắn liền với sự phát triển của
CNTB, tình cảnh của giai cấp công nhân.Lí luận cách mạng của giai cấp vô sản.
- HS vận dụng: Đánh giá được bước tiến mới của phong trào công nhân từ
1848-1870.
2- Tư tưởng
- Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học- lí luận cách mạng
soi đường cho giai cấp công nhân đấu tranh xây dựng một xã hội tiến bộ.
- Tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp công
nhân. Giáo dụcý thức BVMT
3- Kĩ năng
- Biết phân tích, đánh giá về quá trình phát triển của phong trào công nhân.
4- Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp...
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực tái hiện sự hình thành lịch sử.
+ Nhận xét đánh giá: HS biết nhận xét, đánh giá về các sự kiện lịch sử
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Máy chiếu, giáo án, SGK, tư liệu tham khảo....
2. Học sinh: Vở ghi, SGK, vở bài tập...
C- Nội dung bài học

I/ Ổn định lớp.
II/Kiểm tra bài cũ:
- Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đã thắng
lợi trên phạm vi thế giới ?
III/ Dạy và học bài mới:
Hoạt động : KHỞI ĐỘNG


- Tổ chức hoạt động: GV trực quan xem ảnh. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Em có nhận xét gì qua bức tranh H24, H. 25?
- Dự kiến sản phẩm: Việc sử dụng trẻ em trong các hầm mỏ… dẫn đến
các phong trào đấu tranh.
Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới
Hoạt động : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Phong trào Công nhân nửa đầu thế kỉ XIX
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu phong trào đập phá máy móc 1. Phong trào đập phá
và bãi công.
máy móc và bãi công:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
a. Nguyên nhân:
HS đọc SGK chia nhóm thảo luận với nội dung: Vì Do bị TS bóc lột nặng
sao ngay khi mới ra đời giai cấp công nhân đã đấu nề CN đấu tranh
tranh chống CNTB?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến
khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực
b. Hình thức đấu
hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm

tranh:
việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở:
- P/t đập phá máy
- Chiếu cho HS quan sát H24 (SGK)
móc, đốt công xưởng
- Em có nhận xét gì qua bức tranh H24?
- Bãi công
- Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?
c.Kết quả: Thành lập
-HS: Lao động nhiều giờ, Lương thấp chưa có ý thức
các tổ chức công
đấu tranh…


- Cho HS liên hệ phát biểu suy nghĩ của mình về trẻ
em hôm nay?
- Bị áp bức bóc lột, CN đã đấu tranh chống CNTB,
họ đã đấu tranh bằng hình thức nào?
- Vì sao CN lại đập phá máy móc? Hành động này
thể hiện sự nhận thức ntn của CN?
- Muốn cuộc đấu tranh chống TB thắng lợi, CN phải
làm gì?
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết
quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính
xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

GDBVMT: Sưu tầm tài liệu tranh ảnh về đời sống
công nhân vô cùng khốn khổ ; lao động trong môi
trường vô cùng tồi tệ
Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào công nhân trong
những năm 1830-1840
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS nghiên cứu SGK và chia nhóm thảo luận với
ND: Nêu những Phong trào đấu tranh tiêu biểu
của giai cấp công nhân trong những năm 30-40
của thế kỉ XIX?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến
khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực
hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm
việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở:
- Hướng dẫn HS hiểu khẩu hiệu: “Sống trong lao
động, chết trong chiến đấu ” có nghĩa ntn?
- Quyền được lao động, không bị bóc lột và quyết
tâm chiến đấu bảo vệ quyền lao động của mình
- Mục tiêu của p/t đấu tranh?
- Quan sát tranh H25 (SGK)
- Nhấn mạnh phong trào hiến chương ở Anh có tính
chất quần chúng rộng lớn, có tổ chức và mục tiêu
chính trị rõ nét
- Phong trào công nhân Châu Âu (1830-1840)có
những điểm chung gì khác so với phong trào trước
đó?

đoàn


2. Phong trào công
nhân trong những năm
1830-1840:
- Pháp: 1831CN dệt
tơ thành phố Li-Ông
k/nghĩa
- Đức: 1844 CN dệt
Sơ-lê-đin
- Anh: 1836-1848 P/t
hiến chương

- Kết quả: Thất bại
- Ý nghĩa: + Đánh dấu
sự trưởng thành của
phong trào công nhân
quốc tế


-HS: Đoàn kết đấu tranh, trở thành lực lượng chính + Tạo tiền đề cho sự
trị độc lập, đấu tranh chính trị độc lập chống lại giai ra đời của lí luận cách
cấp TS
mạng.
- Kết quả của phong trào đấu tranh của công nhân
Châu Âu trong những năm đầu thế kỉ XIX?
- Vậy nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại?
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết
quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính
xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
Hoạt động : LUYỆN TẬP
- Lập bảng tóm tắt phong trào đấu tranh của công nhân từ đầu thế kỉ XIX đến
1840?
- Vì sao các phong trào đều thất bại ?
Hoạt động : VẬN DỤNG
Từ bài học hãy liên hệ thực tế và so sánh đời sống công nhân thời xưa với đời
sống công nhân ngày nay ?
Hoạt động : MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO (Lồng ghép trong nội dung bài)
IV. Củng cố
- Tóm tắt phong trào đấu tranh của công nhân từ đầu thế kỉ XIX - 1840?
- Kết quả của các phong trào đó là gì??
V. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài cần nắm:
+ Tóm tắt phong trào đấu tranh của công nhân từ đầu thế kỷ XIX đến
1840. Kết quả phong trào đạt được những gì?
+ Vì sao các phong trào công nhân nửa đầu thế kỷ XIX đều bị thất bại?
- Chuẩn bị bài: tìm hiểu trước:
+ Tiểu sử Mác và Anghen?
+ Tuyên ngôn ĐCS ra đời trong hoàn cảnh nào ? Có nội dung ra sao ?
+ Phong trào công nhân từ sau 1848-1849 đến 1870 có gì mới ?

Tuần 4. Tiết 8

Ngày dạy:

25/9/2020


Ngày dạy 1/10/2020


Bài 4. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC

A. Mục tiêu bài học
1- Kiến thức
- HS biết: Các Mác và Anghen và sự ra đời của CNXH khoa học; lý luận CM
của giai cấp vô sản.
HSHN nắm được hình thức của phong trào đạp phá máy móc. một số sự kiện
của phong trào.
- HS hiểu: V.Lê-nin đóng góp công lao và vai trò to lớn đối với sự phát triển của
phong trào.
- HS vận dụng: Đánh giá được bước tiến mới của phong trào công nhân.
2- Tư tưởng
- Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội khoa học- lí luận cách mạng
soi đường cho giai cấp công nhân đấu tranh xây dựng một xã hội tiến bộ.
- Tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp công
nhân. Giáo dục ý thức BVMT
3- Kĩ năng
- Biết phân tích, đánh giá về quá trình phát triển của phong trào công nhân.
- Biết tiếp cận với văn kiện lịch sử - Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
4- Năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự
kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tế
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Máy chiếu (Tranh ảnh trong SGK, ảnh chân dung C.Mác,
F. ăng ghen). Văn kiện và tài liệu khác phục vụ bài học. ..
2. Học sinh: Vở ghi, SGK, vở bài tập...

C- Nội dung bài học
I/ Ổn định lớp.
II/Kiểm tra bài cũ:
- Tóm tắt phong trào đấu tranh của công nhân từ đầu thế kỉ XIX - 1840?
- Kết quả của các phong trào đó là gì??
III/ Dạy và học bài mới:
Hoạt động : KHỞI ĐỘNG

- Gv cho HS xem ảnh và kể câu chuyện về Lê nin. Vào bài mới


Hoạt động: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
II. Sự ra đời của Chủ nghĩa Mác:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Mác và Ăng ghen
1. Mác và Ăng ghen:
GV: Em hãy trình bày một vài nét về cuộc đời và
- Tiểu sử: (SGK)
sự nghiệp của Mác và Ăng ghen?
- Cùng có tư tưởng:
GV: Giới thiệu chân dung của Mác và Ăng ghen.
Đấu tranh chống CNTB,
GV: Qua cuộc đời và sự nghiệp của Mác và Ăng
XD 1 XH tiến bộ
ghen em có suy nghĩ gì về tình bạn ?
HS: Tình bạn đẹp và cao cả.
GV: Điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và
Ăng-ghen là gì?
HS: Đều nhận thức được sứ mệnh lịch sử của giai

cấp vô sản.
GV: kết luận 2 ông có cùng tư tưởng đấu tranh
chống chế độ tư bản, xây dựng một xã hội tiến bộ. 2. Đồng minh những
Hoạt động 2: Đồng minh những người cộng sản và người cộng sản và tuyên
tuyên ngôn của Đảng cộng sản
ngôn của Đảng cộng
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
sản:
Đồng minh những người cộng sản được thành lập
a. Đồng minh những
như thế nào?
người cộng sản: Chính
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
là đảng độc lập đầu tiên
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến của Vô sản quốc tế
khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực b. Tuyên ngôn của
hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm Đảng cộng sản:
việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở:
- Hoàn cảnh ra đời:
- Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ra đời trong hoàn
+ Do yêu cầu phát
cảnh như thế nào?
triển của phong trào CN
- Câu" Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại" có ý quốc tế đòi hỏi phải có lí
nghĩa gì?
luận CM
Quan sát hình 28, Khẳng định nội dung chủ yếu
+ Tháng
2/1848:
của Tuyên ngôn.

Tuyên ngôn ĐCS được
- Vậy sự ra đời của Tuyên ngôn có ý nghĩa gì?
tuyên bố
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Nội dung:
- HS trình bày.
+ Nêu rõ quy luật phát
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ triển của xã hội loài
học tập
người là sự thắng lợi của
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả.
Chủ nghĩa xã hội.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết + Giai cấp vô sản là lực
quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. lượng….
Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học + Nêu cao tinh thần
sinh.
đoàn kết quốc tế.
Hoạt động 3: Phong trào Công nhân từ năm 1848


đến năm 1870 Quốc tế thứ nhất
- Ý nghĩa: là vũ khí lí
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
luận của giai cấp công
- HS đọc SGK: Từ ngày 28/9/1864…
nhân trong cuộc đấu
- Quốc tế thứ nhất được thành lập ntn?
tranh chống chủ nghĩa
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
tư bản.
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến 3. Phong trào Công

khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực nhân từ năm 1848 đến
hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm năm 1870 Quốc tế thứ
việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở:
nhất:
- Em có nhận xét gì qua bức tranh H29?
a. Phong trào Công
- Tường thuật buổi thành lập quốc tế thứ nhất
nhân từ 1848-1870:
- Quốc tế thứ nhất có những hoạt động ntn?
- Phong trào tiếp tục
- Nêu vai trò của Mác trong việc thành lập quốc tế phát triển
I?
CN trưởng thành
- Sự ra đời và hoạt động của quốc tế I có ý nghĩ gì? trong đấu tranh, nhận
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận thức rõ về giai cấp của
- HS trình bày.
mình và tinh thần đoàn
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ kết quốc tế
học tập
b. Quốc tế thứ nhất:
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả.
- Thành lập: 28/9/1864
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết - Hoạt động: SGK
quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. - Ý nghĩa: Thúc đẩy
Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học phong trào CN quốc tế
sinh.
tiếp tục phát triển
Hoạt động : LUYỆN TẬP
- Nội dung tuyên ngôn ĐCS
- Nguyên nhân ra đời và hoạt động của quốc tế I

Hoạt động : VẬN DỤNG
Nêu vai trò của Mác trong việc thành lập Quốc tế thứ nhất?
Hoạt động 5: MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO
Lập bảng về phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX theo mẫu sau:
Kết
Phong trào công nhân cuối Nguyên Quy Hình thức đấu Mục
quả
thế kỉ XIX.
nhân

tranh
tiêu
Trình bày trước lớp 1 phong trào mà em cho là tiêu biểu nhất.
IV. Củng cố
- GV củng cố nội dung tích hợp hai bài bằng sơ đồ tư duy.
V. Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ, về nhà làm tập bản đồ bài 4
- Chuẩn bị bài mới: BÀI 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI
THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX (và phần I.2 bài 17)
Tuần 5
Ngày soạn: 25/9/2020


Tiết 9. Chủ đề. Bài 7.

Ngày dạy: 7/10/2020

PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX

A. Mục tiêu bài học

1- Kiến thức
- HS biết: Những sự kiện tiêu biểu phong trào công nhân quốc tế và quốc tế thứ
hai. HSHN: Nắm được nội dung cơ bản của bài.
- HS hiểu: Hiểu được nguyên nhân dẫn đến phong trào công nhân quốc tế. vai
trò của Lê-nin…
- HS vận dụng: Phân tích được vai trò của Lê-nin trong việc thành lập Đảng vô
sản ở Nga và xây dựng XHCN. Liên hệ với con đường XHCN mà nước ta đang
đi theo
2- Tư tưởng
- Nhận thức đúng cuộc đấu tranh giai cấp giữa tư sản và vô sản là vì quyền tự
do, vì sự tiến bộ của xã hội.
- Giáo dục tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vô sản, lòng biết ơn đối với
các lãnh tụ thế giới và niềm tin vào thắng lợi của cách mạng vô sản.
3- Kĩ năng
- Tìm hiểu những nét có bản về các khái niệm: “Chủ nghĩa cơ hội”, “Cách
mạng dân chủ tư sản kiểu mới”, “Đảng kiểu mới”.
- Biết phân tích các sự kiện cơ bản của bài bằng các thao tác tư duy lịch sử đúng
đắn.
4- Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học:Tự lập niên biểu của các cuộc cách mạng...
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Khả năng trình bày, lập luận, thể hiện chính
kiến về một vấn đề cụ thể
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử.
- Năng lực thực hành bộ môn: quan sát tranh ảnh và sử dụng lược đồ lịch
sử.
- Biết thể hiện chính kiến của mình về nhân vật lịch sử
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tranh ngày chủ nhật đẫm máu. Hướng dẫn sử dụng kênh hình

trong SGK Lịch sử THCS. Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo…
2. Học sinh: Tập bản đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử 8. Tư liệu Lịch sử 8. Vở
ghi, SGK…
C. Nội dung bài dạy
I- Ổn định lớp
II - Kiểm tra bài cũ
Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Mác và Angghen ?
Điểm chung giữa hai ông là gì ?
III- Dạy và học bài mới:
Hoạt động : KHỞI ĐỘNG


- Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi Dấu chân lịch sử.
- HS tìm sự kiện lịch sử trong các ô.
- Gv kết luận vào bào mới.
Hoạt động : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX. Quốc tế thứ hai.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1. Tìm hiểu về phong trào công 1. Phong trào công nhân
nhân quốc tế cuối TK XIX
quốc tế cuối TK XIX.
GV : Sau khi công xã Pari thất bại và Quốc tê
thứ nhất giải tán (1871) thì phong trào công - Cuối thế kỉ XIX phong trào
nhân Âu-Mĩ vẫn được duy trì.
CN Pháp, Anh, Mĩ phát triển
? Vì sao cuối thế kỉ XIX phong trào công nhân mạnh mẽ, đấu tranh quyết
Âu-Mĩ phát triển?
liệt chống giai cấp tư sản.
HS trả lời. GV chốt lại.

GV gọi HS đọc đoạn in nhỏ (sgk) T 46
Cho HS thảo luận nhóm:
- Nhiều tổ chức chính trị độc
? Em có nhận xét gì về phong trào công nhân lập ra đời:
cuối thế kỉ XIX?
+ Năm 1785 đảng xã hội dân
Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét, chốt chủ Đức ra đời
lại: So với phong trào CN trước thời kì Công + Năm 1879 đảng công nhân
xã Pari thì PTCN gđ này phát triển quy mô Pháp thành lập
rộng rãi hơn, phạm vi lớn hơn ở nhiều nước, + Năm 1883 nhóm giải
lực lượng tham gia đông đảo với hàng chục phóng lao động Nga hình
nghìn CN.
thành.
? Tuy chưa giành được thắng lợi nhưng phong
trào đấu tranh có ý nghĩa gì ?
HS trả lời. GV chốt lại.
Hoạt động 2. Tìm hiểu về sự ra đời của Quốc 2. Quốc tế thứ 2 (1889tế thứ 2.
1914)
GV: Sự ra đời của các tổ chức công nhân ở các
nước đòi hỏi phải có một tổ chức Quốc tế mới
thay thế cho QT thứ nhất.
- Ngày 14/7/1889 QT thứ
? QT thứ hai được thành lập trong hoàn cảnh hai được thành lập
nào? Nêu những hoạt động chính của QT thứ - Hoạt động của QT thứ hai
hai ?
trải qua hai giai đoạn (SGK)
? Vì sao khi Ang ghen mất QT thứ hai phân - Sau khi Ang ghen mất, QT
hóa và tan rã?
thứ hai phân hóa và tan rã.
HS trả lời. GV chốt lại.

Ngọn cờ đấu tranh cho sự
Sau khi QT thứ hai tan ra, ngọn cờ đấu tranh nghiệp của GCCN thuộc về
của GCCN thuộc về Đảng nào?
Đảng CNXHDC Nga.
HS trả lời. GV chốt lại.
II. Phong trào công nhân
Hoạt động 3. Tìm hiểu về lê nin và việc thành Nga và cuộc cách mạng
lập đảng cộng sản kiểu mới ở Nga
1905- 1907.


- Yêu cầu học sinh thống kê những tài liệu đã 1. Lê nin và việc thành lập
đọc, đã sưu tầm về Lê nin (chuẩn bị ở nhà)
đảng cộng sản kiểu mới ở
?Em hiểu biết gì về Lênin?
Nga.
? Lênin có vai trò như thế nào đối với sự ra đời a.Tiểu sử: (sgk)
của đảng xã hội dân chủ Nga
b.Vai trò:
HS: HS dựa vào SGK trả lời
- Năm 1903, Lê-nin thành
?Tại sao nói Đảng Công nhân xã hội dân chủ lập Đảng Công nhân xã hội
Nga là một đảng kiểu mới ?
dân chủ Nga...
HS: HS dựa vào chữ in nhỏ trong SGK trả lời
GV bổ sung: là đảng kiểu mới bởi mang những - Đảng công nhân xã hội dân
đặc trưng: khác với các đảng trong Quốc tế 2 chủ Nga là Đảng kiểu mới
đấu tranh triệt để vì quyền lợi giai cấp Công của giai cấp vô sản...
nhân mang tính giai cấp, tính chiến đấu.
Chống CN cơ hội tuân theo nguyên lý chủ

nghĩa Mác đánh đổ CNTB xây dựng CNXH.
Đảng dựa vào quần chúng nhân dân làm
c/mạng
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
* Bài 1: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 dňng về Lănh tụ Lê-nin.
- Hs viết đoạn văn ngắn theo gợi ý của giáo viên
* Bài 2 : Vai trò của Lê-nin ?
-HS nhắc lại vai trò của Lê nin
Hoạt động 4: VẬN DỤNG
Tìm hiểu tác động của tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lê nin đến cách mạng Việt Nam
?
IV. Củng cố
- Gv sử dụng sơ đồ tư duy củng cố bài học cho HS nắm được.
V. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài cần nắm:
+ Tìm hiểu cuộc đời và hoạt động của Lê-nin. Nét chính của phong trào công
nhân quốc tế.
+ Lập niên biểu các sự kiện tiêu biểu.
- Chuẩn bị : cách mạng Nga 1905-1907 và cao trào cách mạng 1918-1923 và
quốc tế cộng sản thành lập (Tư liệu viết và tranh ảnh liên quan)
Tuần 5
Tiết 10

Ngày soạn: 25/9/2020
Ngày dạy: 8/10/2020

CHỦ ĐỀ:PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX (tt)
Bài 17. CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)


A. Mục tiêu bài học
1- Kiến thức


- HS biết: Những sự kiện tiêu biểu cách mạng Nga 1905-1907. Diễn biến cao
trào cách mạng 1918-1923 v à sự thành lập Quốc tế cộng sản. HSHN: Nắm
được nội dung cơ bản của bài.
- HS hiểu: Tiểu sư Lê - nin và sự ra đời của Đảng Bôn-sê-vích. Nguyên nhân
bùng nổ cách mạng
- HS vận dụng: Phân tích được vai trò của Lê-nin trong việc thành lập Đảng vô
sản ở Nga và xây dựng XHCN. Liên hệ với con đường XHCN mà nước ta đang
đi theo
2- Tư tưởng
- Giúp học sinh thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm của chủ nghĩa phát
xít, từ đó bồi dưỡng ý thức căm ghét chế độ phát xít, bảo vệ hoà bình thế giới.
- Giáo dục các em ý thức bảo vệ môi trường.
3- Kĩ năng
- Rèn luyện tư duy lô gích, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử để
lý giải sự khác nhau trong hệ quả của các sự kiện đó.
- Sử dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu những biến động lịch sử đã tác động đền lãnh
thổ các quốc gia như thế nào.
4- Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: Tự lập niên biểu của các cuộc cách mạng...
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Khả năng trình bày, lập luận, thể hiện chính
kiến về một vấn đề cụ thể
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử.
- Năng lực thực hành bộ môn: quan sát tranh ảnh và sử dụng lược đồ lịch
sử.

- Biết thể hiện chính kiến của mình về nhân vật lịch sử
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tranh ngày chủ nhật đẫm máu. Hướng dẫn sử dụng kênh hình
trong SGK Lịch sử THCS. Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo…
2. Học sinh: Tập bản đồ, tranh ảnh, bài tập Lịch sử 8. Tư liệu Lịch sử 8. Vở
ghi, SGK…
C. Nội dung bài dạy
I- Ổn định lớp
II - Kiểm tra bài cũ
- Trình bày vài nét về tiểu sử và cuộc dời hoạt động của Lê-nin?
III- Dạy và học bài mới:
Hoạt động : KHỞI ĐỘNG
- Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi Tay ai tay ai” tạo không khí sôi động cho lớp
học. Vào bài mới nêu vấn đề nội dung của tiết chủ đề.
Hoạt động : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1. Tìm hiểu về cách mạng Nga 2. Cách mạng Nga 1905-1907


1905-1907
GV dùng bản đồ giới thiệu ĐQ Nga cuối
TK XIX đầu TK XX
B1: Cả lớp chia thành 6 nhóm. GV giao
nhiệm vụ Các nhóm nghiên cứu sgk, thảo
luận và hoàn thành phiếu học tập:
+ N1,2: Trình bày nguyên nhân bùng nổ
CM Nga
+ N3,4: Trình bày diễn biến, kết quả CM
Nga

+ N5,6: Trình bày ý nghĩa CM Nga
B2: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu ,
khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến
các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc
những nội dung khó (bằng hệ thống câu hỏi
gợi mở - linh hoạt).
-B3: HS: báo cáo, thảo luận
-B4: HS: phân tích, nhận xét, đánh giá kết
quả của bạn (theo kĩ thuật 3-2-1).
GV bổ sung phần phân tích nhận xét,
đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập của học sinh. (Trường hợp cần thiết).
Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành
Hoạt động 2. Cá nhân. Hướng dẫn tìm
hiểu nội dung mục I2 (bài 17)
- Nguyên nhân nào dẫn đến cao trào cách
mạng 1918 -1923 ?
- Vì sao cách mạng lại nổ ra ở Đức?
- Cao trào cách mạng 1918-1923 ở Đức đã
diễn ra như thế nào ?
- HS trình bày
- Trước sự phát triển mạnh mẽ của cao trào
cách mạng và sự ra đời của Đảng cộng sản
một yêu cầu mới đặt ra là gì?

a. Nguyên nhân
- Nước Nga đầu TK XX lâm
vào khủng hoảng nghiêm trọng:
kinh tế, chính trị, xã hội...Các
mâu thuẫn gay gắt.

->c/mạng Nga bùng nổ
b.Diễn biến: (SGK)
c. Kết quả, ý nghĩa
- Cách mạng 1905- 1907 thất
bại.
- Làm lung lay chính phủ Nga
hoàng và bọn tư sản, là bước
chuẩn bị cho cách mạng XHCN
sau này...
Bài học: Tổ chức đoàn kết tập
dượt quần chúng đấu tranh.
Kiên quyết chốngP TBPK
2. Cao trào cách mạng 1918 1923. Quốc tế cộng sản thành
lập
1, Nguyên nhân bùng nổ PTCM
1918- 1923.
- Do hậu quả ct thế giới thứ
nhất (1914-1918) , kinh tế các
nước suy sụp
- Thắng lợi Cách mạng Tháng
Mười Nga 1917 cổ vũ phong
trào đấu tranh.
2, Những nét chính về phong
trào cách mạng 1918-1923 ở
châu Âu? Kết quả?
-Đức
-Hung-ga-ri
-Anh
-I-ta-li-a
phát triển mạnh -> thành lập

các ĐCS
3. Hoàn cảnh ra đời, hoạt động,
vai trò của Quốc tế cộng sản.
* Hoàn cảnh:
+ 2/3/ 1919 QTCS(QTT 3) ra
đời
* Hoạt động:1919-1943


* Vai trò: thống nhất và phát
triển phong trào CM thế giới.
* GV nhận xét, giải đáp thắc
mắc (nếu có)
- Chốt kt cơ bản: nhấn mạnh vai
trò của Quốc tế cộng sản.
Nguyên nhân Qt cộng sản tự
giải tán.
Hoạt động 3. Luyện tập
Bài 1: Trình bày ngắn gọn nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự bùng nổ của
cách mạng Nga 1905-1907:
- Về mâu thuẫn xã hội
- Kết quả của cuộc chiến tranh Nga – Nhật (1904-1905)
- Tình hình chín muồi cho cuộc cách mạng
Bài 2: Em hãy rút ra ý nghĩa, bài học của cách mạng 1905-1907
Hoạt động 4: VẬN DỤNG
Từ cuộc cách mạng Nga rút ra bài học cho cách mạng Việt Nam?
IV. Củng cố
* GV chốt kiến thức cho cả chủ đề :
- Như vậy, PT CN thế giới có những bước phát triển mạnh mẽ từ tự phát đến tự
giác từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX

- Sự phát triển của pt CN dẫn đến sự thành lập Công đoàn, thành lập các Đảng
cộng sản và Quốc tế thứ nhất, Quốc tế thứ hai, Quốc tế Cộng sản.
- Ghi nhớ công ơn của những nhà sáng lập CN cộng sản : Mác, Ăng-ghen, Lênin.
- Sự phát triển của pt CN quốc tế và CN cộng sản có tác động lớn đến Cách
mạng Việt Nam. Sau này, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước cho
cách mạng Việt Nam thắng lợi.
Năng lực:thực hành bộ môn lịch sử; so sánh, phân tích, khái quát hóa.
V. Hướng dẫn về nhà
- HS làm hết bài tập trong SBT Lịch sử
- Yêu cầu HS nắm chắc:
+ Hiểu được dưới sự lãnh đạo của Lênin phong trào công nhân Nga đạt tới đỉnh
cao: cách mạng 1905-1907
- Đọc trước bài 5 : CÔNG XÃ PARI 1871



×