Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

lịch sử vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.74 KB, 9 trang )


Chương VI:
SỰ PHÁT MINH RA ĐINH LUẬT BẢO
TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG
LƯỢNG
III. VIỆC TIẾP TỤC CỦNG CỐ VÀ
PHÁT TRIỂN ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG:

III. VIỆC TIẾP TỤC CỦNG CỐ VÀ
PHÁT TRIỂN ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG:

Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lýợng đã được Maye
phát biểu một cách tổng quát và Jun chứng minh bằng thực
nghiệm. Nhưng để nó được công nhận là một định luật tổng quát
của thiên nhiên thì còn cần đến công sức của nhiều nhà khoa học
khác nữa.

Hemhônxơ (1821 – 1894) cho rằng nguyên lí tổng quát nhất là
nguyên lí bảo toàn các lực. Đối với một chất điểm, là: “Tổng các
thế năng và động năng là không đổi”.

III. VIỆC TIẾP TỤC CỦNG CỐ VÀ
PHÁT TRIỂN ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG:

Ông kết luận: “Tôi nghĩ rằng những dữ liệu kể trên chứng ming rằng
định luật đã nêu ra không mâu thuẫn với bất cứ một sự kiện đã biết nào
của tự nhiên học, và được một số lớn các sự kiện đó khẳng định một
cách rất rõ rệt... Việc khẳng định định luật đó một cách hoàn toàn phải


được coi là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của vật lí học trong
tương lai gần đây”.
2
1
2
q
C

III. VIỆC TIẾP TỤC CỦNG CỐ VÀ PHÁT
TRIỂN ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG:
2
2
LI

Uyliam Tômxơn đã chứng minh rằng “tổng số công cơ học dùng
để tạo ra chuyển động gây cảm ứng điện từ phải tương đương với
hiệu quả cơ học của dòng điện”.

Ông dùng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng nghiên
cứu hiện tượng tự cảm và chứng minh rằng năng lượng
của dây dẫn có dòng tự cảm bằng ,trong đó I là cường
độ dòng điện, L sau này được gọi là hệ số tự cảm.

III. VIỆC TIẾP TỤC CỦNG CỐ VÀ PHÁT
TRIỂN ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG:

Claudiut nghiên cứu các quá trình năng lượng trong mạch
điện không đổi và trong các hiện tượng nhiệt điện.


Rankin là người đầu tiên đưa ra định nghĩa “năng lượng là
khả năng sinh công” và “số lượng năng lượng được đo bằng số
lượng công mà nó có khả năng sinh ra”.

Rankin phân biệt hai loai năng lượng. Đó là năng lượng “hiện
diện” và năng lượng “tiềm tàng”.

Năng lượng “hiện diện” hoặc “cảm thụ điện” bao gồm “hoạt
lực”, nhiệt, nhiệt bức xạ, ánh sáng, tác dụng hóa học, dòng điện,...

Năng lượng “tiềm tàng” bao gồm lực cơ học hấp dẫn, tính đàn
hồi, năng lượng tĩnh điện, tĩnh từ,...

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×