ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
NGUYỄN XUÂN BA
NGHIÊN CỨU ĐƢA SẢN PHẨM ÂM THANH THƢƠNG
MẠI LÊN INTERNET VÀ ÁP DỤNG VÀO BÁO ĐIỆN
TỬ - ĐÀI TIẾNG NĨI VIỆT NAM
Ngành: Cơng nghệ điện tử - Viễn Thơng
Chun ngành: Kỹ thuật vô tuyến điện tử và thông tin liên lạc
Mã số: 2.07.00
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
PGS.TS Vƣơng Đạo Vy
Hà Nội - 2006
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
NGUYỄN XUÂN BA
NGHIÊN CỨU ĐƯA SẢN PHẨM ÂM THANH
THƯƠNG MẠI LÊN INTERNET VÀ ÁP DỤNG VÀO
BÁO ĐIỆN TỬ - ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Hà Nội - 2006
Danh mục các chữ viết tắt
AAC: advanced audio coding
B2B: Business-to-Business
B2C: Business-to-Consumer
C2C: Consumer-to-Consumer
DoS: Denial of Services
DRM: Digital Rights Management
EM: Email marketing
FEDI: Financial Electronic Data Interchange
HAS: Human Auditory System
ISO: International Standards Organization
JND: Just Noticeable Distortion
MLM: Multi Levels Marketing
MPEG: Moving Pictures Experts Group
PCM: pulse code modulation
PE: Perceptual Entropy
PIN: Personal Information Number
P2C: PC-to-PC
RM: Real Media
SET: Secure Electronic Transaction
UCE: Unsolicited Commercial Email
UEM: Unsolicited Email Marketing
WAP: Wireless Application Protocal
WMA: Windows media player
Danh mục các hình vẽ, hình ảnh, bảng, đồ thị
H1.1. Quy trình xử lý thanh tốn trực tuyến
H1.2. Sơ đồ hoạt động của hệ thống thu phí qua SMS
H1.3. Website của Đài TNND TP HCM
H1.4. Website nhạc số
H1.5. Website của Báo Tuổi trẻ Online
H2.1. Chỉ ra sơ đồ khối của bộ mã hố MP3 điển hình
H2.2. Mơ tả sơ đồ bộ mã hoá MP3 chi tiết
H2.3. Những tần số cao bị mất khi nén ở những tốc độ bit thấp (64 kb/s)
H2.4. Ảnh hưởng của bộ lọc thông thấp bị cắt đứt ở 48 kb/s.
H2.5. Trình bày lơ gích của bitstream MP3.
H2.6. Mã hoá MPEG/ audio nâng cao. (a) Bộ mã hoá. (b) Bộ giải mã
H2.7. Những kết quả MOS đối với những tín hiệu được được mã hố và tín hiệu
nguyên thuỷ ở 64 kb/s.
H2.8. Những kết quả MOS đối với những tín hiệu được được mã hố và tín hiệu
nguyên thuỷ ở 48 kb/s.
H2.9. Những tín hiệu được mã hố và ban đầu ở 64 kb/s.
H2.10. Những tín hiệu được mã hoá và ban đầu 48 kb/s.
H2.11. So sánh mơ hình được thiết kế với MP3PRO ở 64 kb/s.
H3.1. Website báo điện tử VOVNEWS – Đài Tiếng nói Việt Nam
H3.2. Mơ hình mã hố âm thanh
H3.3. Giao diện website thử nghiệm đưa sản phẩm thương mại
H3.4. Mơ hình thanh toán qua SMS của VOVNEWS
Bảng1.1. So sánh ưu khuyết điểm của các mơ hình thanh tốn
Bảng1.2. Đánh giá những trở ngại chính đối với doanh nghiệp trong việc triển
khai ứng dụng thương mại điện tử
Biểu đồ 1: Bạn có vui lịng trả phí để được nghe 1 tác phẩm âm nhạc chất lượng
cao,có bản quyền trên Internet?”
Biểu đồ 2: Loại nhạc người nghe ưa thích
Biểu đồ 3: Hình thức thanh tốn người nghe chọn?
Biểu đồ 4: Định dạng người nghe chọn?
Biểu đồ 5: Nơi ở của người nghe?
MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, mã hoá audio đã chứng tỏ tầm quan trọng to
lớn trong các ứng dụng truyền thông di động và các hệ thống đa phƣơng tiện.
Nén âm thanh là một phạm vi rộng, gắn liền với sự phát triển của các công
nghệ audio hiện đại. Có thể nói, nếu các cơng nghệ nén âm thanh khơng phát
triển thì cũng khơng phát triển đƣợc các loại hình dịch vụ audio số rộng rãi
nhƣ hiện nay.
Có nhiều công nghệ nén âm thanh khác nhau đang đƣợc phát triển. Có
cơng nghệ đã trở thành tiêu chuẩn nhƣ MPEG1, MPEG2… và cũng có những
cơng nghệ đang đƣợc xem xét, đánh giá. Nhiều công nghệ nén âm thanh tuy
chƣa đƣợc công nhận tiêu chuẩn của các tổ chức quốc tế nhƣng cũng đang
đƣợc phát triển mạnh trên thị trƣờng nhƣ là một tiêu chuẩn thực tế.
Ứng dụng của nén âm thanh cho các dịch vụ audio số cũng rất đa dạng.
Có thể liệt kê một số ứng dụng tiêu biểu sau:
- Phát âm thanh số (EUREKA DAB, WorldSpace, ARIB, DRM)
- Truyền ISDN đối với âm thanh chất lƣợng cao cho mục đích đóng góp và
phân phối chƣơng trình phát.
- Âm thanh phục vụ cho truyền hình kỹ thuật số (DVB, ATSC, CD hình,
ARIB)
- Âm thanh phục vụ cho truyền audio trên Internet (Real Audio, Apple
Quicktime và một số khác).
- Âm thanh cho các thiết bị cầm tay (mpman, mplayer3, Rio, Lyra, YEPP và
một số khác).
- Lƣu trữ và trao đổi file nhạc trên máy tính.
Với các ứng dụng khác nhau thì nén âm thanh cũng sẽ theo chuẩn khác
nhau tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ tính đặc thù của dịch vụ, chất lƣợng yêu
-1-
cầu… Đối với âm thanh sử dụng cho mục đích thƣơng mại và đặc biệt thƣơng
mại trên Internet thì việc lựa chọn cơng nghệ nén là một bài tốn khó.
Mục đích của đề tài là tìm hiểu vấn đề sản phẩm âm thanh thƣơng mại
trên internet và trọng tâm đó là kỹ thuật nén MPEG1 layer3 (MP3). Luận văn
gồm 3 chƣơng:
- Chƣơng 1: Tổng quan về thƣơng mại điện tử âm thanh
- Chƣơng 2: Giải pháp công nghệ nén âm thanh MP3
- Chƣơng 3: Một số triển khai bƣớc đầu thƣơng mại âm thanh trên Internet
Vì thời gian có hạn cũng nhƣ khả năng còn hạn chế nên luận văn sẽ
khơng tránh khỏi những sai sót. Tơi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các
thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp và những ai quan tâm đến đề tài này!
-2-
CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ÂM THANH
Mở đầu
Tính đa dụng của mạng Internet ngày càng đƣợc khẳng định. Internet
đã có mặt và tham gia trực tiếp vào hầu hết các mặt của đời sống xã hội. Trên
cơ sở của Internet đã hình thành một nền thƣơng mại mới trên Internet mà
ngƣời ta gọi nó là thƣơng mại điện tử. Thƣơng mại điện tử (TMĐT) tạo ra
những hình thái mới trong lĩnh vực dịch vụ thƣơng mại; làm thay đổi nhiều
tập quán kinh doanh cổ truyền…
1.1. Khái quát về thƣơng mại điện tử
1.1.1. Thƣơng mại điện tử là gì? Lịch sử phát triển của TMĐT
1.1.1.1. Thƣơng mại điện tử là gì?
Thƣơng mại điện tử (Electronic Commerce) là hình thái hoạt động
thƣơng mại bằng các phƣơng pháp điện tử; là việc trao đổi thông tin thƣơng
mại thông qua các phƣơng tiện cơng nghệ điện tử mà nói chung là không cần
phải in ra giấy trong bất cứ cơng đoạn nào của q trình giao dịch.
Các phƣơng tiện điện tử đƣợc sử dụng trong thƣơng mại điện tử là (1) máy
điện thoại; (2) máy FAX; (3) truyền hình; (4) các hệ thống thiết bị cơng nghệ
thanh tốn điện tử (bao gồm cả mạng giá trị gia tăng); (5) các mạng nội bộ
(intranet) và mạng ngoại bộ (extranet); (6) mạng tồn cầu Internet. Cơng cụ
Internet/Web ngày càng phổ biến, giao dịch thƣơng mại điện tử với nƣớc
ngoài hầu nhƣ qua Internet, các mạng nội bộ và ngoại bộ nay cũng sử dụng
cơng nghệ Internet.
Các hình thức hoạt động chủ yếu của giao dịch thƣơng mại điện tử là: (1) thƣ
điện tử (email), (2) thanh toán điện tử (electronic payment), (3) trao đổi dữ
liệu điện tử (electronic data interchange: EDI), (4) giao gửi số hoá các dung
liệu (digital delivery of content), tức việc mua bán, trao đổi các sản phẩm mà
ngƣời ta cần có nội dung (chính nội dung là hàng hố), mà khơng cần tới vật
-3-
mang hàng hoá (nhƣ: Phim ảnh, âm nhạc, các chƣơng trình truyền hình, phần
mềm máy tính…); (5) bán lẻ hàng hố hữu hình(retail of tangible goods).
Trong các hình thức trên, trao đổi dữ liệu điện tử (dƣới dạng các dữ liệu có
cấu trúc) là hình thức chủ yếu.
Thƣơng mại điện tử bao gồm bốn loại giao tiếp: (1) ngƣời với ngƣời(qua điện
thoại, thƣ điện tử, FAX); (2) ngƣời với máy tính điện tử (qua các mẫu biểu
điện tử, qua Web); (3) máy tính điện tử với ngƣời (qua FAX, thƣ điện tử),
và;(4) máy tính điện tử với máy tính điện tử (qua trao đổi dữ liệu có cấu trúc,
thẻ thơng minh, mã vạch).
Trong thƣơng mại điện tử, các bên tham gia, các hình thức hoạt động,
các phƣơng tiện kỹ thuật điện tử, và các hình thái giao tiếp kết hợp thành một
thể hữu cơ, đồng bộ, mang tính liên thơng, liên tác.[1]
1.1.1.2. Lịch sử phát triển của thƣơng mại điện tử
Từ khi Tim Berners Lee phát minh ra WWW vào năm 1990, các tổ
chức, cá nhân đã tích cực khai thác và phát triển thêm về WWW, trong đó có
các doanh nghiệp Mỹ. Các doanh nghiệp nhận thấy WWW giúp họ rất nhiều
trong việc trƣng bày, cung cấp, chia sẻ thông tin, liên lạc với các đối tác
…một cách nhanh chóng tiện lợi và kinh tế. Từ đó, doanh nghiệp, cá nhân
trên tồn cầu đã tích cực khai thác thế mạnh của internet, WWW để phục vụ
việc kinh doanh hình thành nên khái niệm thƣơng mại điện tử.
1.1.1.3. Các khái niệm B2B, B2C, P2P
Đơi khi bạn thấy ở đâu đó từ B2B, B2C, P2P v.v... và có thể bạn chƣa
hiểu ý nghĩa của chúng. Trong Thƣơng mại điện tử ngƣời ta phân chia các
khái niệm B2B, B2C, P2P... dựa trên việc phân loại những đối tƣợng tƣơng
tác mua và bán, cụ thể là:
- B2B (Business – to – Business): việc kinh doanh Thƣơng mại điện tử giữa
hai nhóm đối tƣợng trong đó ngƣời mua và ngƣời bán đều là doanh nghiệp. Ví
-4-
dụ nhƣ website www.vnmarketplace.net là nơi mà ngƣời mua và ngƣời bán
đều là doanh nghiệp.
- B2C (Business – to – Customer): việc kinh doanh Thƣơng mại điện tử giữa
hai nhóm đối tƣợng trong đó ngƣời bán là doanh nghiệp và ngƣời mua là cá
nhân. Ví dụ nhƣ website siêu thị điện tử (bán lẻ) nhƣ www.amazon.com là
nơi mà ngƣời mua là cá nhân và ngƣời bán doanh nghiệp.
- P2P (Peer – to – Peer): việc kinh doanh Thƣơng mại điện tử giữa hai nhóm
đối tƣợng trong đó ngƣời bán và ngƣời mua đều là cá nhân. Ví dụ nhƣ website
siêu thị điện tử (bán lẻ) nhƣ www.amazon.com là nơi mà ngƣời mua là cá
nhân và ngƣời bán doanh nghiệp.
1.1.2. Các cấp độ phát triển của thƣơng mại điện tử
Thƣơng mại điện tử phân chia thành nhiều cấp độ phát triển. Xin giới
thiệu 2 cách phân chia sau:
* Cách phân chia thứ nhất: 6 cấp độ phát triển Thương mại điện tử
Cấp độ 1 - Hiện diện trên mạng: doanh nghiệp có website trên mạng. Ở mức
độ này, website rất đơn giản, chỉ là cung cấp một thông tin về doanh nghiệp
và sản phẩm mà khơng có các chức năng phức tạp khác.
Cấp độ 2 - Có website chuyên nghiệp: website của doanh nghiệp có cấu trúc
phức tạp hơn, có nhiều chức năng tƣơng tác với ngƣời xem, hỗ trợ ngƣời xem,
ngƣời xem có thể liên lạc với doanh nghiệp một cách thuận tiện.
Cấp độ 3 - Chuẩn bị Thƣơng mại điện tử: doanh nghiệp bắt đầu triển khai
bán hàng hay dịch vụ qua mạng. Tuy nhiên, doanh nghiệp chƣa có hệ thống
cơ sở dữ liệu nội bộ để phục vụ các giao dịch trên mạng. Các giao dịch còn
chậm và khơng an tồn.
Cấp độ 4 - Áp dụng Thƣơng mại điện tử: website của DN liên kết trực tiếp
với dữ liệu trong mạng nội bộ của DN, mọi hoạt động truyền dữ liệu đƣợc tự
-5-
động hóa, hạn chế sự can thiệp của con ngƣời và vì thế làm giảm đáng kể chi
phí hoạt động và tăng hiệu quả.
Cấp độ 5 - Thƣơng mại điện tử không dây: doanh nghiệp áp dụng Thƣơng
mại điện tử trên các thiết bị không dây nhƣ điện thoại di động, Palm (máy tính
bỏ túi) v.v… sử dụng giao thức truyền không dây WAP (Wireless Application
Protocal).
Cấp độ 6 - Cả thế giới trong một máy tính: chỉ với một thiết bị điện tử, ngƣời
ta có thể truy cập vào một nguồn thông tin khổng lồ, mọi lúc, mọi nơi và mọi
loại thơng tin (hình ảnh, âm thanh, phim, v.v…) và thực hiện các loại giao
dịch.
* Cách phân chia thứ hai: 3 cấp độ phát triển Thương mại điện tử
Cấp độ 1 - Thƣơng mại thông tin (i-commerce, i=information: thông tin):
doanh nghiệp có website trên mạng để cung cấp thơng tin về sản phẩm, dịch
vụ... Các hoạt động mua bán vẫn thực hiện theo cách truyền thống.
Cấp độ 2 - Thƣơng mại giao dịch (t-commerce, t=transaction: giao dịch):
doanh nghiệp cho phép thực hiện giao dịch đặt hàng, mua hàng qua website
trên mạng, có thể bao gồm cả thanh tốn trực tuyến.
Cấp độ 3 - Thƣơng mại tích hợp (c-business, c=colaborating, connecting: tích
hợp, kết nối): website của doanh nghiệp liên kết trực tiếp với dữ liệu trong
mạng nội bộ của doanh nghiệp, mọi hoạt động truyền dữ liệu đƣợc tự động
hóa, hạn chế sự can thiệp của con ngƣời và vì thế làm giảm đáng kể chi phí
hoạt động và tăng hiệu quả.
1.1.3. Lợi ích cho doanh nghiệp khi tham gia thƣơng mại điện tử
- Nắm đƣợc thông tin phong phú về kinh tế thƣong mại.
- Giảm chi phí sản xuất: trƣớc hết là chi phí văn phịng, các văn phịng khơng
giấy tờ chiếm diện tích nhỏ hơn rất nhiều, chi phí tìm kiếm chuyển giao tài
liệu giảm nhiều lần(trong đó khâu in ân gần nhƣ bỏ hẳn), theo số liệu của
-6-
hãng General Electricity của Mỹ, tiết kiệm trên hƣớng này đạt tới 30%. Điều
quan trọng hơn là các nhân viên có năng lực đƣợc giải phóng khỏi nhiều cơng
đoạn sự vụ có thể tập trung vào nghiên cứu phát triển, sẽ đƣa đến những lợi
ích to lớn lâu dài, nếu nhìn nhận vấn đề từ góc độ chiến lƣợc.
- Giảm chi phí bán hàng và tiếp thị: Bằng phƣơng tiện Internet/Web, một
nhân viên bán hàng có thể giao dịch đƣợc với nhiều khách hàng, ca ta lô điện
tử trên Web phong phú hơn nhiều và thƣơng xuyên cập nhật so với ca ta lơ in
ấn chỉ có khn khổ giới hạn và ln ln lỗi thời.
- Giảm chi phí giao dịch: Thƣơng mại điện tử qua Internet/ Web giúp ngƣời
tiêu thụ và doanh nghiệp giảm đáng kể thời gianvà chi phí giao dịch.
- Thiết lập và củng cố quan hệ đối tác.
- Tạo điều kiện sớm tiếp cận “Kinh tế số hố”.[1]
1.1.4. Thanh tốn điện tử trực tuyến
1.1.4.1. Mơ hình thanh toán qua mạng trên thế giới
Thanh toán trực tuyến trên Internet đã có từ những năm đầu của thập kỷ
90, bắt đầu với việc bán pizza qua mạng Internet. (Hobbes' Internet Timeline
v1.1, />Đại đa số các thanh toán quốc tế đƣợc thực hiện thơng qua thẻ tín dụng (credit
card). Ngồi ra, cịn có nhiều phƣơng thức thanh tốn khác nhƣ Paypal,
TradEnable, eCharge Phone, Mondex, Internet Cash , eGold, SMS, bank
transfer, thẻ trả trƣớc, coupons …
Thẻ tín dụng là loại thẻ Visa, MasterCard… có tính quốc tế, chủ thể có thể
dùng đƣợc trên tồn cầu. Tên gọi là tín dụng vì chủ thẻ dùng trƣớc tiền của
ngân hàng để chi trả, đến cuối tháng chủ thẻ mới thanh toán lại cho ngân
hàng.
Trên thẻ có các thơng số sau: Hình chủ sở hữu thẻ, họ và tên chủ sở
hữu thẻ, số thẻ (Visa Electron và MasterCard đều có 16 chữ số), thời hạn của
-7-
thẻ, mặt sau thẻ có dịng số an tồn (security code) tối thiểu là ba chữ số, và
một số thông số khác cùng với các chip điện tử hoặc vạch từ (Magnetic
stripe). Chủ thẻ cũng đƣợc cung cấp PIN code (Personal Information Number
– mã số cá nhân) để khi rút tiền từ máy, chủ thẻ phải nhập đúng PIN code này
thì máy mới xử lý yêu cầu rút tiền.
Trong thanh tốn trực tuyến, chủ sở hữu thẻ khơng cần qt thẻ cũng
nhƣ không cần cung cấp thông tin về PIN code. Vậy làm sao để đảm bảo an
toàn cho chủ thẻ không bị ngƣời khác sử dụng trái phép thẻ của mình? Một
thơng số khác có thể đƣợc sử dụng bổ sung: thơng tin về địa chỉ nhận hố đơn
thanh toán việc sử dụng thẻ do ngân hàng gửi cho chủ thẻ. Những thơng tin về
thẻ tín dụng ngƣời mua phải khai báo khi thực hiện việc mua qua mạng bao
gồm:
- Số thẻ (16 chữ số đƣợc in trên mặt trƣớc của thẻ).
- Họ tên chủ sở hữu in trên thẻ.
- Thời hạn hết hạn của thẻ, cũng in trên mặt trƣớc thẻ.
- Mã số an toàn là ba chữ số cuối cùng in trên mặt sau thẻ. Thông số này
khơng bắt buộc phải cung cấp, tuỳ website có u cầu hay khơng.
- Địa chỉ nhận hố đơn thanh tốn việc sử dụng thẻ do ngân hàng gửi cho chủ
thẻ. Thông số này cũng không bắt buộc phải cung cấp, tuỳ website có u cầu
hay khơng.
Hiện giao thức thanh tốn qua mạng đƣợc sử dụng gọi là SET (Secure
Electronic Transaction – Giao dịch điện tử an toàn) do Visa và Master Card
phát triển năm 1996. Hình sau minh hoạ cách thức sử lý thanh toán qua mạng.
-8-
Hình 1.1. Quy trình xử lý thanh tốn trực tuyến
[Nguồn: Richard Jewson. E-payments: Credit Cards on the internet.]
Giải thích quy trình:
1. Ngƣời mua đặt lệnh mua trên website của ngƣời bán khi đã chọn hàng hố.
Sau đó ngƣời mua khai báo thơng tin trên thẻ tín dụng của mình.
2. Thơng tin thẻ tín dụng của ngƣời mua đƣợc chuyển thẳng đến ngân hàng
của ngƣời bán (Trong trƣờng hợp đó ngƣời bán có Merchant Account – Tài
khoản của ngƣời bán, là tài khoản thanh toán trực tuyến mà ngƣời bán phải
đăng ký với ngân hàng để có thể thanh tốn qua mạng ) hoặc chuyển thẳng
đến nhà cung cấp dịch vụ xử lý thanh toán qua mạng (gọi là Third Party –
Bên thứ ba) mà ngƣời bán đã chọn. Thông tin thẻ tín dụng khơng đƣợc lƣu
trên máy chủ của ngƣời bán đó. Do đó sẽ hạn chế khả năng bị tin tặc (hacker)
đánh
cắp
thông
tin.
3. Ngân hàng của ngƣời bán hoặc của Bên thứ ba sẽ kiểm tra tính hợp lệ của
thẻ với ngân hàng nơi phát hành thẻ, thông qua giao thức SET (Secure
-9-
Electronic Transaction - Giao dịch điện tử An Toàn ). Việc kiểm tra này đƣợc
thực
hiện
tự
động
rất
nhanh,
trong
vòng
vài
giây.
4. Ngân hàng phát hành thẻ sẽ phản hồi (đƣợc mã hóa theo quy định) cho
ngân hàng của ngƣời bán hoặc bên thứ ba về tính hợp lệ của thẻ
5. Sau đó thơng tin này đƣợc giải mã và gửi về cho ngƣời bán.
6. Ngƣời bán dựa trên thông tin phản hồi này quyết định bán hay khơng bán.
Nếu bán thì sẽ gửi email xác nhận cũng nhƣ hoá đơn và các văn bản cần thiết
khác cho ngƣời mua, đồng thời xử lý đơn hàng. Nếu khơng bán thì giao dịch
coi nhƣ kết thúc, ngƣời bán cũng gửi thông điệp cho ngƣời mua, nêu rõ lý do
khơng bán.
* Sự khác biệt giữa người bán có Merchant Account và khơng có
- Ngƣời bán có Merchant Account: Việc xin đƣợc Merchant Account
khơng phải là rễ ràng, địi hỏi ngƣời bán đa phần lphải là ở Mỹ, phải có
ký quỹ ngân hàng, phải có bằng chứng đảm bảo uy tín kinh doanh trên
mạng… vì trƣờng hợp này họ đƣợc truy cập trực tiếp vào cơ sở dữ liệu
của các ngân hàng để kiểm tra tính hợp lệ của thẻ.
- Ngƣời bán khơng có Merchant Account: Khơng phải ngƣời bán nào
cũng có thể xin đƣợc Merchant Account, nhƣng nhu cầu bán hàng qua
mạng thì rất cao, từ đó có nhiều công ty xin Merchant Account để cung
cấp dịch vụ xử lý thanh toán qua mạng cho các doanh nghiệp khác,
những công ty này đƣợc gọi là Third Party (Bên thứ ba) hoặc Online
Payment Processor (nhà xử lý thanh toán qua mạng).
* Rủi ro trong thanh toán qua mạng
Nếu ngƣời mua dùng thẻ tín dụng của ngƣời khác trái phép để mua hàng qua
mạng, khi chủ thẻ phát hiện và khởi kiện với ngân hàng phát hành thẻ và đƣa
ra bằng chứng mình khơng hề thực hiện giao dịch đó, thì thiệt hại cuối cùng
thuộc về ngƣời bán. Ngƣời bán không những khơng đƣợc thu tiền mà cịn bị
- 10 -
mất từ 10 – 30 Dollar Mỹ cho chi phí “điều tra”, chi phí này đƣợc gọi là phí
charge-back, thƣờng đƣợc ngƣời bán khai rõ trong mục điều khoản khi ngƣời
bán xin Merchant Account hoặc mua dịch vụ của Third Party.[3]
1.1.4.2. Mơ hình thanh tốn qua mạng tại Việt Nam
Cuối những năm 1990, TMĐT vẫn còn là một khái niệm khá mới mẻ ở
nƣớc ta. Nhƣng dƣới sức lan tỏa rộng khắp của TMĐT, các công ty Việt Nam
cũng đang từng bƣớc làm quen với phƣơng thức kinh doanh hiện đại này.
Chợ điện tử hiện nay khơng cịn q xa lạ đối với ngƣời tiêu dùng Việt Nam
nhƣ cách đây vài năm, và xu hƣớng mua hàng qua mạng điện tử ngày càng
gia tăng nhƣ tại chợ điện tử Golmart, vào tháng 5/2006, đã có hơn 30.000
khách hàng thƣờng xuyên đặt hàng 2 lần/tuần và hơn 10.000 khách hàng vãng
lai.
(Theo www.vietrade.gov.vn, Cục xúc tiến thương mại, Bộ Thương Mại)
Tuy nhiên hiện nay ở Việt Nam, chúng ta chƣa có thanh tốn qua thẻ tín dụng
hoặc Paypal. Vì vậy các hình thức thanh toán chủ yếu là thẻ cào và tin nhắn
SMS. Trong năm 2005, hình thức thẻ cào trả trƣớc đƣợc sử dụng rộng rãi để
thanh tốn cho các trị chơi trực tuyến (game online) với tổng số tiền thanh
tốn
ƣớc
tính
hơn
100
tỷ
đồng.
Với tốc độ tăng trưởng tỷ lệ người sử dụng Internet là 123,4%/năm (cao nhất
trong khu vực ASEAN), đạt 3,7 triệu thuê bao Internet và 13,7 triệu người sử
dụng (số liệu thống kê từ VNNIC, tháng 9 năm 2006), Việt Nam được đánh
giá là quốc gia có tiềm năng rất lớn trong việc phát triển TMĐT. Theo dự báo
về mức tăng trưởng thị trường công nghệ thông tin Việt Nam của IDG, trong
giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2008, mức chi tiêu cho công nghệ thông tin
của Việt Nam nằm trong tốp 10 nước đứng đầu thế giới và sẽ vượt qua Trung
Quốc với tỷ lệ tăng trưởng đạt 16%. Việt Nam cũng được đánh giá là quốc
gia rất nhanh nhạy với mơ hình kinh doanh trực tuyến.
- 11 -
Tuy vậy, chúng ta không thể phủ nhận rằng hoạt động TMĐT tại Việt Nam
vẫn cịn có những điểm yếu nhất định. Hầu hết các website B2B chưa có định
hướng hoạt động rõ ràng, mà chúng ta chủ yếu mới chỉ dừng lại ở giai đoạn
thiết lập và thử nghiệm, giá trị giao dịch thực tế còn rất thấp. Loại hình giao
dịch B2B chưa thật sự hình thành ở Việt Nam. Các cơng ty nói chung khá
nhanh nhạy trong việc áp dụng TMĐT, nhưng cịn khơng ít cơng ty đến với
hình thức này theo kiểu “phong trào”, chưa kể số lượng các website cung cấp
dịch vụ TMĐT quy mô lớn chỉ đếm được trên đầu ngón tay.
(theo
/>
Một số đơn vị nhƣ VASC đã cố gắng tạo lập cổng giao dịch thƣơng mại
nhƣng nhiều năm nay vẫn chƣa tạo đƣợc thành cơng nào đáng kể.
Thẻ tín dụng
Hiện nay các hãng VISA, American Express, ANZ đã phối hợp với một số
ngân hàng trong nƣớc nhƣ Vietcombank và ACB để phát hành thẻ tín dụng.
Đặc biệt, chỉ cần 100,000 đồng là có thể mở một tài khoản Visa Debit tại
ngân
hàng
TMCP
Á
Châu
(www.acbcard.com.vn)
Đây là loại thẻ tín dụng trả trƣớc (hoạt động nhƣ thẻ ATM nhƣng có khả năng
thanh tốn trực tuyến). Dự kiến loại thẻ này sẽ phát triển khá mạnh ở Việt
Nam trong một vài năm tới. Tuy nhiên không nhiều website thế giới chấp
nhận loại thẻ này. Để đăng ký thẻ Visa – Master bình thƣờng, khách hàng cần
phải chứng minh tài chính.
Kinh nghiệm của các hãng dịch vụ quốc tế đã chứng minh sử dụng thẻ tín
dụng là phƣơng thức thanh tốn hữu hiệu nhất. Tuy nhiên tại Việt Nam thì
- 12 -
việc dùng thẻ tín dụng để mua hàng của các công ty trong nƣớc trên Internet
chƣa đi vào thực tế. Nhiều website cấm IP ở Việt Nam không cho thanh tốn
qua thẻ tín dụng (ví dụ nhƣ Register.com, kiểm tra lần cuối vào tháng 8 năm
2006). Nhiều trƣờng hợp nhà cung cấp dịch vụ cịn dễ bị đền bù (chargeback)
vì
gian
lận
thẻ
(credit
card
fraud).
Cũng có những DN phải chọn cách dùng nhà cung cấp dịch vụ thứ 3 nhƣ
PayPal, WorldPay, 2checkout… Điều đáng nói là PayPal , WorldPay, Google
Checkout và một số tổ chức uy tín khác đã thẳng thừng từ chối những ngƣời
bán hàng VN.
Chỉ có số ít chịu “mở cửa” cho DN VN nhƣ 2checkout, chấp nhận thì chấp
nhận nhƣng 2checkout khơng có hỗ trợ tiếng Việt, khơng hỗ trợ kỹ thuật (do
vậy chỉ có khách hàng là nhân viên kỹ thuật chun lập trình web, giỏi tiếng
Anh thì mới có thể thực hiện giao dịch đƣợc với tổ chức này).
Ngày 1/3/2006 Việt Nam đã chính thức ban hành Luật giao dịch điện tử và ký
kết nhiều văn bản với thế giới cũng nhƣ khu vực ASIAN về phát triển thƣơng
mại điện tử. Những văn bản này đã tạo tiền đề và đang hứa hẹn một sự thay
đổi lớn trong mơ hình thanh toán trực tuyến tại Việt Nam vài năm tới.
1.1.4.2.1. Thẻ trả trước
Đây có lẽ là mơ hình thanh tốn trực tuyến phổ biến nhất hiện nay và
đang đƣợc sử dụng chủ yếu trong các trò chơi trực tuyến (Võ Lâm Truyền
Kỳ, MU, PTV, Cao Bồi Không Gian …). Thƣờng thì thẻ sẽ đƣợc phân phối
qua một tổng đại lý (Net Chùa, Cty TNHH Việt Đức…) và các tổng đại lý
này sẽ phân phối tiếp theo qua các đại lý là các cửa hàng Internet và đại lý
thẻ.
Năm 2005, hầu hết các thanh toán dịch vụ Internet tại Việt Nam đƣợc thực
hiện
thơng
qua
hình
Demo một vài thẻ screenshots.
- 13 -
thức
thẻ
trả
trƣớc.
Trang nạp tiền của AsiaSoft, cung cấp game online:
1.1.4.2.2. Tin nhắn SMS
Hình thức phổ biến thứ hai đƣợc dự đốn sẽ là SMS. Khách hàng nhắn
tin đến số điện thoại tổng đài của nhà cung cấp dịch vụ (ví dụ 8778) và tài
khoản điện thoại di động của khách hàng sẽ bị trừ đi một số tiền nhất định.
- 14 -
Hình 1.2. Sơ đồ hoạt động của hệ thống thu phí qua SMS
[Nguồn: www.rao.hr]
Thanh tốn bằng SMS có ƣu điểm là nhanh, tiện lợi, phù hợp cho các thanh
toán với số tiền nhỏ. Hiện một mơ hình tƣơng tự VOVaudio là GiaiDieu.net
đang áp dụng hình thức này.
Chỉ tính riêng trong năm 2005 các nhà cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng trên
điện thoại di động Việt Nam đã thu tổng số khoảng 1.500 tỷ đồng từ tin nhắn
SMS (theo số liệu thống kê năm 2005 của e-Chip Mobile)
Các công ty / dịch vụ online đang dùng SMS để thu phí tại Việt Nam
- Game online: Audition, MU, Con đƣờng đế vƣơng
- Nhạc: www.giaidieu.net
- Thơng tin giải trí: FPT, VASC, Vietway
Các mức giá SMS hiện nay
- 15 -
Theo số liệu từ bộ Bƣu chính viễn thơng, các mức giá cho mỗi tin nhắn hiện
nay đang đƣợc quy định là: 500đ, 1000đ, 2000đ, 3000đ, 4000đ, 5000đ và
15000đ.
Tỷ lệ ăn chia
Thông thƣờng, nhà cung cấp dịch vụ di động (VinaPhone, MobiFone, Viettel
…) sẽ chiết khấu 15% đến 25% tổng doanh thu.
Nếu VOVnews thông qua một đối tác thứ 3 để kết nối, sẽ phải chia sẻ khoảng
20% - 50% số tiền còn lại cho đối tác này (tƣơng đƣơng 10% - 20% tổng
doanh thu) .
Nhƣ vậy, tổng số tiền VOVnews thu về (doanh thu thực) là khoảng 50% đến
70% doanh thu từ khách hàng. Ví dụ một bài hát giá 2,000đ, VOVnews có thể
thu về từ 1,000đ đến 1,400đ
(Nguồn:
Cơng
ty
viễn
thơng
di
động
VMS
-
MobiFone)
SMS là phương pháp thanh toán phù hợp với thị trường Việt Nam
Theo số liệu từ trung tâm VTC game online tháng 8 năm 2006, 80% thu nhập
của trò chơi Audition là từ tin nhắn SMS. Còn tại Hàn Quốc, theo Bộ thơng
tin và truyền thơng Hàn Quốc, chỉ trong vịng 4 năm, SK Telecom đã thu về
số tiền kỷ lục 685 tỷ won, KTF có doanh thu 360 tỷ won còn LG về thứ 3 với
176 tỷ won nhờ dịch vụ SMS.
Thu phí bằng tin nhắn SMS đang dần khẳng định ƣu thế vƣợt trội và đƣợc dự
đoán sẽ là cơng cụ thanh tốn chủ yếu của Việt Nam trong vịng 2 năm tới.
1.1.4.2.3. Thu tiền trực tiếp
Ngồi ra, cịn có các hình thức thu phí khác nhƣ trả tiền trực tiếp tại văn
phòng của nhà cung cấp dịch vụ, chuyển khoản, trả tiền mặt khi giao hàng.
Nhƣng những hình thức thu phí trực tiếp này khơng phù hợp với các mặt hàng
ảo nhƣ nhạc số và chi phí rất lớn khi phục vụ số lƣợng khách hàng đông. Mặt
khác, thu phí trực tiếp với số tiền nhỏ sẽ gây bất tiện cho khách hàng.
- 16 -
1.1.4.2.4. So sánh ưu khuyết điểm của các mơ hình này
(sự tiện lợi, % chi phí, độ phức tạp để xây dựng, độ ổn định, phù hợp với số
tiền nhỏ, sử dụng cho khách VN ở nƣớc ngồi …)
Ƣu
Khuyết
Thanh tốn cho
Thẻ tín dụng
Việt
Kiều
dễ
dàng
Card
SMS
Mua thẻ đơn giản
Đơn giản, phủ
sóng tồn quốc
Ít ngƣời có thẻ tín dụng
u cầu bảo mật cao
Khơng phát hành cả nƣớc
Khơng phù hợp với số tiền nhở
Chi phí trung gian cao
Bảng1.1. So sánh ưu khuyết điểm của các mơ hình thanh tốn
1.1.4.2.5. Các dịch vụ dành cho người Việt ở nước ngồi
Đối với khách hàng hiện khơng ở trong nƣớc, ngoài việc nhờ ngƣời
thân nạp tiền bằng các hình thức kể trên, hiện chỉ có một biện pháp là thanh
tốn bằng thẻ tín dụng.
Nếu nhà cung cấp dịch vụ có tài khoản tại ngân hàng nƣớc ngồi, q trình
này sẽ trở nên đơn giản. Tuy nhiên hiện nay hầu hết các nhà cung cấp dịch vụ
tại Việt Nam khơng có thẻ tín dụng để nhận tiền từ thẻ tín dụng hoặc Paypal
của khách hàng, con đƣờng phổ biến là thơng qua một hãng thứ 3. Ví dụ:
digitalriver, regNow, 2checkout …
Với mơ hình này, khách hàng trả tiền bằng thẻ tín dụng thơng qua hãng
trung gian, sau khi chiết khấu hãng trung gian sẽ trả séc về cho VOVnews.
Chi phí cho hãng thứ 3 này dao động từ 5% đến 15% doanh thu. Thông
thƣờng sau 1 tháng đến 3 tháng kể từ ngày khách hàng trả tiền, hãng trung
- 17 -
gian này sẽ chuyển séc về Việt Nam (tuy nhiên hầu hết các hãng hiện đang từ
chối các chủ tài khoản từ Việt Nam)
Những vướng mắc cần giải quyết hoặc chờ đợi
Bảng 1.2. Đánh giá những trở ngại chính đối với doanh nghiệp trong việc
triển khai ứng dụng thương mại điện tử
[Nguồn: báo cáo Thƣơng mại điện tử Việt Nam 2005, Bộ Thƣơng Mại]
1.1.5. Bảo mật an toàn trong TMĐT
Việc bảo mật trong khi thanh toán qua mạng là vấn đề chiến lƣợc và là
trọng tâm hàng đầu trong TMĐT.
Hiện nay, trong việc thanh toán qua mạng, các tổ chức tín dụng và các nhà
cung cấp dịch vụ xử lý thanh tốn thẻ tín dụng trên thế giới áp dụng công
nghệ bảo mật cao cấp là SET.
- SET là viết tắt của các từ Secure Electronic Transaction, là một nghi thức
tập hợp những kỹ thuật mã hoá và bảo mật nhằm mục đích đảm bảo an tồn
cho các giao dịch mua bán trên mạng.
- 18 -
Đây là một kỹ thuật bảo mật, mã hóa đƣợc phát triển bởi VISA, MASTER
CARD và các tổ chức khác trên thế giới. Mục đích của SET là bảo vệ hệ
thống thẻ tín dụng, tạo cho khách hàng, doanh nghiệp, ngân hàng, các tổ chức
tài chính... sự tin cậy trong khi giao dịch mua bán trên Internet.
Những tiêu chuẩn và công nghệ SET đƣợc áp dụng và thể hiện nhất quán
trong các doanh nghiệp, các ngân hàng/công ty cấp thẻ, tổ chức tín dụng và
trung tâm xử lý thẻ tín dụng qua mạng.
Ngoài ra, SET thiết lập một phƣơng thức hoạt động phối hợp tƣơng hỗ
(method of interoperability) nhằm bảo mật các dịch vụ qua mạng trên các
phần cứng và phần mềm khác nhau.
Tóm lại SET đƣợc thiết lập để bảo mật những thông tin về cá nhân
cũng nhƣ thông tin về tài chính trong q trình mua bán và giao dịch trên
mạng.
1.2. Thƣơng mại điện tử âm thanh
Thƣơng mại âm thanh trực tuyến là một dạng của thƣơng mại điện tử,
liên quan đến các file âm thanh (trên thực tế chủ yếu là file nhạc).
Để kinh doanh (lành mạnh) trên mạng Internet, doanh nghiệp cần có kho dữ
liệu âm thanh có bản quyền đƣợc số hóa và hạ tầng cơ sở để đƣa kho âm
thanh đó lên mạng và thực hiện các giao dịch trực tuyến.
Âm thanh đƣợc đem bán ở đây bao gồm các thể loại nhƣ âm nhạc (kể cả nhạc
phim, nhạc nền trò chơi điện tử, nhạc chuông điện thoại di động…), tin tức,
thông tin, các loại văn bản hay sách đƣợc thể hiện dƣới dạng âm thanh (audio
books). Đó có thể là các đĩa CD lƣu trữ âm thanh, đƣợc rao bán trên mạng để
khách hàng sau đó mua tại cửa hàng thực hoặc nhận qua đƣờng bƣu điện.
Hình thức khác của sản phẩm âm thanh là các file đƣợc lƣu ngay trên các
website, khách hàng có thể trả tiền (qua nhiều phƣơng thức khác nhau) để
đƣợc nghe trực tiếp hoặc tải về máy tính cá nhân.
- 19 -
1.2.1. Thƣơng mại âm thanh trong nƣớc và nƣớc ngoài
1.2.1.1. Tình hình trong nƣớc
Hiện nay trên các website xuất phát từ Việt Nam, theo quan sát của
chúng tơi, chỉ có một hình thức bán âm thanh qua mạng rất phổ biến hiện nay
là bán các loại nhạc chuông điện thoại di động (đơn âm và đa âm). Hình thức
thanh tốn đơn giản: bằng tin nhắn điện thoại.
Hiện rất nhiều website cung cấp dịch vụ này. Tiêu biểu nhƣ:
,
,
(siêu thị
điện thoại di động)
Các hãng điện thoại (Nokia, Motorola…), Nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng
(Vinaphone, Mobifone). Cịn trên các báo trực tuyến, rất nhiều báo có mục
Âm nhạc, hoặc âm thanh, nhƣng khơng phải tờ báo nào cũng có xu hƣớng
kinh doanh. Có thể phân thành 2 nhóm các website báo trực tuyến có âm
thanh:
1- Nhóm thứ nhất: đƣa âm nhạc lên trang web để làm cho phong phú thêm nội
dung nhƣng không thực sự chú trọng mục này, thể hiện ở cách trình bày cịn
đơn giản, nội dung khá nghèo nàn và âm thanh tuy dễ download nhƣng chất
lƣợng khơng cao. Ví dụ: Ví dụ nhƣ trang Qn đội nhân dân điện tử có phần
Media:
Hay báo Nhân dân điện tử: http://
www.nhandan.org.vn.
2- Nhóm thứ hai: đang thực hiện hoặc có chiều hƣớng hƣớng tới mục tiêu
phục vụ thƣơng mại. Lúc này, ta phải có cái nhìn về thƣơng mại điện tử rộng
hơn (nhƣ đã trình bày ở trên), rất ít website bán trực tiếp bài hát hoặc file âm
thanh, nhƣng rõ ràng họ xây dựng trang âm thanh với mục tiêu thƣơng mại.
- 20 -