Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

CD5 tài LIỆU HƯỚNG dẫn HS tự ôn LUYỆN KIẾN THỨC môn SNH DI TRUYỀN QUẦN THỂ 2020 2021 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.15 KB, 7 trang )

NGUYỄN VIẾT TRUNG (ĐT: 0989093848)– TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP/ THPT QG, MÔN SINH HỌC

- Bộ tài liệu hướng dẫn HS tự ôn luyện kiến thức sinh học thi THPTQG theo từng chủ đề
- Bám sát kiến thức trọng tâm
- Hệ thống đầy đủ toàn bộ kiến thức, giúp HS tự ôn luyện cách dễ dàng; nhanh nhớ, lâu quên…đảm bảo HS
ôn thi các câu hỏi lý thuyết ” không trượt phát nào”

1


NGUYỄN VIẾT TRUNG (ĐT: 0989093848)– TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP/ THPT QG, MÔN SINH HỌC

CHỦ ĐỀ 5: CHỦ ĐỀ DI TRUYỀN QUẦN THỂ
Cấu trúc di truyền của quần thể

Thế hệ xuất phát P:

d AA + h Aa + r aa = 1

Khi quần thể tự phối:
d (AA x AA) + h (Aa x Aa) + r (aa x aa) = 1

d + h + r = 1.
h
2
h
Tần số alen a = qa = r +
2
Tần số alen A = pA = d +

p+q=1



Khi quần thể ngẫu phối:
(d AA + h Aa + r aa) x (d AA + h Aa + r aa) = 1
- Thế hệ F1:
p2AA + 2pqAa +q2aa = 1 (quần thể cân bằng)
- Từ thế hệ F2 trở đi: Quần thể duy trì trạng thái cân bằng di truyền như trên.
Chú ý:
- Qua các thế hệ (Từ P → Fn): Tần số alen không đổi (pA và qa không đổi)
- Từ F2 trở đi: Tỉ lệ các kiểu gen AA, Aa, aa đều không đổi
AA = p2
Aa = 2pq
aa = q2.
- Quần thể ngẫu phối đa dạng di truyền (nhiều kiểu gen, nhiều kiểu hình)
Cần nhớ:
Nếu thế hệ xuất phát P có tỉ lệ giao tử A, tỉ lệ giao tử a ở giới đực và giới cái
không bằng nhau thì phải đến thế hệ F2 thì quần thể mới đạt trạng thái cân bằng
DT. Các thế hệ tiếp theo sẽ duy trì trạng thái cân bằng DT.
Điều kiện để quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền:
- Quần thể có kích thước lớn; Các cá thể giao phối ngẫu nhiên;
- Không có chọn lọc tự nhiên
- Không xảy ra đột biến hoặc nếu có thì tần số ĐB thuận = tần số ĐB nghịch
- Không có di nhập gen giữa các quần thể.

Thế hệ Fn:
Tỉ lệ KG Aa = h.(1/2)n
Tỉ lệ KG AA = d + h.[1 - (1/2)n]/2
Tỉ lệ KG aa
= r + h.[1 - (1/2)n]/2
Chú ý:
- Qua các thế hệ tự thụ phấn:

+ Tần số alen không đổi (pA và qa không đổi)
+ Tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử (Aa) giảm dần
(cứ sau mỗi thế hệ Aa lại giảm đi một nửa)
+ Tỉ lệ các kiểu gen đồng hợp tử (AA và aa) tăng dần
+ Quần thể phân hóa thành các dòng thuần khác nhau
(dòng thuần AA và dòng thuần aa)
- Các dòng thuần chủng có tính di truyền ổn định.
- Cách tạo dòng thuần chủng:
→ Cho các cá thể trong quần thể tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
- Ý nghĩa việc tạo dòng thuần chủng:
+ Để củng cố những tính trạng mong muốn
+ Để loại bỏ gen lặn quy định tính trạng xấu ra khỏi quần thể
- Tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ dễ dẫn tới hiện
tượng thoái hóa giống.

* Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể bị phá vỡ khi các cá thể giao phối
có chọn lọc hoặc quần thể chịu tác động của các nhân tố tiến hóa.

TÍNH SỐ KIỂU GEN TRONG QUẨN THỂ SINH VẬT LƯỠNG BỘI
Trên NST thường: Xét gen 1 có 2 alen (n1 = 2); gen 2 có 3 alen (n2 = 3)
* Xét riêng từng gen:
→ Gen 1 có số KG = n1.(n1 + 1)/2 = 3 kiểu gen ; Gen 2 có số KG = n2.(n2 + 1)/2 = 6 kiểu gen .
* Xét đồng thời cả 2 gen:
1) Nếu mỗi cặp gen nằm trên 1 cặp NST (các gen phân ly độc lập):
2) Nếu 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST (các gen liên kết):
→ Tổng số KG khác nhau trong quần thể = [n1.(n1 + 1)/2] x [n2.(n2 + 1)/2]
→ Tổng số KG khác nhau trong quần thể = [n1.n2.(n1.n2 + 1)/2]
PHIẾU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
2



NGUYỄN VIẾT TRUNG (ĐT: 0989093848)– TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP/ THPT QG, MÔN SINH HỌC
PHT 1: Phân biệt quần thể tự phối với QT ngẫu phối
TT

Quần thể ban đầu

1.

Tự thụ tinh (ĐV) hoặc tự thụ phấn (TV)

2.

Tần số alen không thay đổi qua các thế hệ

3.

Cá thể giao phối ngẫu nhiên

4.

Cấu trúc di truyền thay đổi theo hường thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm

5.

Phá vở trạng thái cân bằng của quần thể

6.

Duy trì trạng thái cân bằng qua các thế hệ


7.

Làm giảm độ đa dạng di truyền

8.

Tăng độ đa dạng di truyền

3

Quần thể tự phối

Quần thể ngẫu phối

(a)

(b)


NGUYỄN VIẾT TRUNG (ĐT: 0989093848)– TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP/ THPT QG, MÔN SINH HỌC
PHT 2: Cho cấu trúc di truyền của một số quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát lần lượt như bảng dưới đây, hãy hoàn thành các phần còn lại của bảng.
Thế hệ xuất phát (P)

Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F1

TT
Cấu trúc di truyền của quần thể

1


0,01AA+0,18Aa+0,81aa = 1

2

0,1AA : 0,2Aa : 0,7aa

3

150AA : 350aa

4

0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa

5

0,35AA+0,3Aa+0,35aa = 1

pA

qa

QT cân
bằng/ chưa
cân bằng

KẾT LUẬN XU HƯỚNG THAY ĐỔI THÀNH PHẦN KG

Quần thể ở trạng thái cân bằng có tần số alen a = 0,2. Xác

định
1. Tần số KG AA
6

2. Tần số KG aa
3. Tần số KG Aa

4

Nếu quần thể

Nếu quần thể

tự thụ phấn

giao phấn ngẫu nhiên


NGUYỄN VIẾT TRUNG (ĐT: 0989093848)– TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP/ THPT QG, MÔN SINH HỌC
PHT 3: Ở một loài thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên, alen A quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, kiểu gen dị hợp Aa quy định kiểu hình trung
gian là hoa màu hồng. Hãy hoàn thành bảng dưới đây:
Quần thể ở thế hệ xuất phát (P)
tt

Tỉ lệ các kiểu hình của (P)

1

50% hoa đỏ, 50% hoa hồng


2

50% hoa đỏ, 50% hoa trắng

3

16% đỏ, 48% hồng, 36% trắng

4

Toàn hoa đỏ

5

Toàn hoa hồng

6

Toàn hoa trắng

Cấu trúc di truyền của (P)

pA

qa

(P) đã cân bằng di truyền hay
chưa?

Cấu trúc di truyền của quần

thể
ở thế hệ F1

Bài 3: Ở một loài thể thực vật giao phấn ngẫu nhiên, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng, alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen
b quy định quả dài. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có A = 0,2 và a = 0,8 ; B = 0,6 và b = 0,4. Khi đó:
- Tỉ lệ kiểu gen AABb

= ………………………………...…………………………………………………

- Tỉ lệ kiểu gen AaBb

= ………………………………...…………………………………………............

- Tỉ lệ kiểu gen aabb

= ………………………………...…………………………………………............

- Tỉ lệ kiểu gen aaBB

= ……………………………...……………………………………………………

- Tỉ lệ kiểu hình vàng dài

= ……………………………...……………………………………………………

- Tỉ lệ kiểu hình vàng, tròn

= ……………………………...……………………………………………………

- Tỉ lệ kiểu hình đỏ, tròn


= …………………………...……………………………………………………...

5


NGUYỄN VIẾT TRUNG (ĐT: 0989093848)– TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP/ THPT QG, MÔN SINH HỌC
PHT 4: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả:
Nội dung
Thành phần kiểu gen
của quần thể
Hãy tính tần số alen
ở mỗi thế hệ

Kiểu gen
AA
Aa
aa
pA
qa

Thế hệ F1
0,64
0,32
0,04

Thế hệ F2
0,64
0,32
0,04


Thế hệ F3
0,2
0,4
0,4

Thế hệ F4
0,16
0,48
0,36

- Trong 5 thế hệ trên, quần thể đã đạt trạng thái cân bằng di truyền ở những thế hệ nào?
…………………………………………………………………...……………………………………………………
- Nhân tố tiến hóa gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F 3 là nhân tố nào?
…………………………………………………………………...……………………………………………………
- Một HS dự đoán ở thế hệ F3 có thể đã có hiện tượng kích thước quần thể giảm mạnh, dự đoán này có phù hợp không, vì sao?
…………………………………………………………………...……………………………………………………
PHT 5: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần KG ở một quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp, người ta thu được kết quả sau:
Thành phần kiểu gen
AA
Aa
aa

Thế hệ F1
0,5
0,4
0,1

Thế hệ F2
0,6

0,2
0,2

Thế hệ F3
0,65
0,1
0,25

- Tần số alen A và a có thay đổi qua các thế hệ hay không?
…………………………………………………………………...……………………………………………………
- Hãy dự đoán nhân tố tiến hóa nào đã gây nên sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể trên qua các thế hệ?
…………………………………………………………………...……………………………………………………
- Nhân tố tiến hóa này đã tác động như thế nào đến độ đa dạng di truyền của quần thể?
…………………………………………………………………...……………………………………………………

6

Thế hệ F4
0,675
0,05
0,275

Thế hệ F5
0,16
0,48
0,36


NGUYỄN VIẾT TRUNG (ĐT: 0989093848)– TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP/ THPT QG, MÔN SINH HỌC


PHT 6. Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có thành phần kiểu gen là:
0,5 AA : 0,4 Aa : 0,1 aa. Theo lí thuyết, phần in đậm trong mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai? Nếu sai thì viết lại cho đúng.
TT

Nội dung phát biểu

Đ/S

1

Tần số alen A và a của quần thể (P) lần lượt là 0,3A và 0,7a

2

Nếu loại bỏ các cây hoa trắng của quần thể (P) thì tần số alen của quần thể mới là

3

7
2
A và a.
9
9
Nếu quần thể P giao phấn ngẫu nhiên thì thành phần kiểu gen ở F 1 là 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa = 1.

4

Nếu cho tất cả các cây hoa đỏ ở (P) giao phấn ngẫu nhiên thì thu được F 1 có 91% số cây hoa đỏ.

5


Nếu cho tất cả các cây hoa đỏ ở (P) tự thụ phấn thì thu được F 1 có 1/9 số cây hoa trắng.

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Nếu quần thể (P) tự thụ phấn thì thành phần kiểu gen ở F 1 là:
0,6 AA + 0,2 Aa + 0,2 aa = 1.
Nếu quần thể (P) tự thụ phấn liên tiếp 2 thế hệ, sau đó cho thế hệ F 2 giao phấn ngẫu nhiên thì cấu trúc di truyền
của quần thể F3 là: 0,65AA + 0,1Aa + 0,25aa = 1.
Nếu quần thể (P) tự thụ phấn qua các thế hệ sẽ làm tăng tần số của các alen lặn, giảm tần số của các alen
trội.
Quần thể (P) tự thụ phấn qua nhiều thế hệ liên tiếp sẽ tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
Nếu các cá thể trong quần thể (P) giao phấn tự do thì chỉ cần sau 1 thế hệ, quần thể sẽ đạt trạng thái cân
bằng di truyền.
Nếu trong quần thể (P) xuất hiện thêm kiểu gen mới thì chắc chắn đây là kết quả tác động của nhân tố đột
biến.
Nếu thế hệ F1 có tần số các kiểu gen là: 0,81AA: 0,18Aa: 0,01aa thì đã xảy ra chọn lọc chống lại alen trội (A).
Nếu quần thể chỉ chịu tác động của nhân tố di - nhập gen thì tần số các alen của quần thể luôn được duy trì ổn định
qua các thế hệ.
Giả sử a là alen quy định kiểu hình có hại cho SV. Nếu quần thể chịu tác động của chọn lọc tự nhiên thì alen
a có thể bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể.

Nếu kích thước quần thể đột ngột giảm mạnh thì có thể quần thể đã chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.

7

Thông tin đúng



×