Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHẾ BIẾN THUỶ SẢN XUẤT KHẨU HẢI PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.24 KB, 31 trang )

thực trạng và khả năng cạnh tranh của Công ty chế biến thuỷ
sản xuất khẩu hải phòng
I/ những nét chung về Công ty chế biến thuỷ sản xuất
khẩu hải phòng.
1/ Giới thiệu chung về Công ty.
Tên đầy đủ của công ty: Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu
Hải Phòng.
Tên giao dịch quốc tế: Hải Phòng Export Seaproducts
Processing Company.
Tên viết tắt: SPC Hải Phòng.
Trụ sở chính: Số 13 Võ Thị Sáu, Phờng Máy Tơ,
Quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng.
Điện thoại: +84.31.3837384/3686036/3836122.
Fax: +84.31.3836121.
E-mail:
2/ Lịch sử hình thành và phát triển.
Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng là một Doanh
nghiệp nhà nớc độc lập, đợc thành lập ngày 20/01/1966, có đầy đủ t cách
pháp nhân, có con dấu riêng theo quy định của Pháp luật.
Thực hiện quyết định số 415/QĐ-TTg ngày 14/4/2003 của Thủ tớng
Chính phủ, ngày 27/9/2005, Chủ tịch UBND Thành phố Hải Phòng ra quyết
định số 2269 về việc sáp nhập Công ty Giống thuỷ sản Hải Phòng, Công ty
Kinh doanh và dịch vụ thuỷ sản Hải Phòng, Xí nghiệp Dịch vụ nuôi trồng
thuỷ sản Đồ Sơn, Xí nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản Kiến Thuỵ, Công ty nuôi
trồng thuỷ sản Đình Vũ và Công ty Dịch vụ và Xây dựng thuỷ sản Đồ Sơn
vào Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng.
Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng sau khi sáp nhập,
hoạt động theo mô hình mới, mô hình duy nhất ở các tỉnh phía bắc: Công ty
Nhà nớc có Hội đồng quản trị, trong đó có các Xí nghiệp, Nhà máy trực
thuộc. Để thuận tiện trong việc quản lý và sản xuất kinh doanh: Tháng
1/2006 Hội đồng quản trị Công ty quyết định tách bộ phận T vấn Đầu t và


Xây dựng Thủy sản từ XN Kinh doanh và dịch vụ thuỷ sản Hải Phòng thành
XN T vấn Đầu t và Xây dựng Thủy sản; tách khu Chế biến Thủy sản xuất
khẩu 42 từ Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng thành Nhà
máy Chế biến Thủy sản Xuất khẩu F42.
Cũng từ tháng 1/2006, Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải
Phòng có 08 XN, nhà máy trực thuộc, hoạt động dàn trải trên khắp nội,
ngoại thành và hải đảo.
Với số vốn pháp định ban đầu của Công ty là: 84 tỷ đồng, Công ty
chủ yếu là chế biến thuỷ sản, nuôi trồng và sản xuất giống thuỷ sản, đồng
thời xuất xuất khẩu uỷ thác các mặt hàng chế biến thuỷ sản nh Mực, Tôm
đông lạnh vào các thị trờng Mỹ, Italia, Trung Quốc Qua sáu tháng đầu
năm 2006 công ty đã hoạt động có hiệu quả và đã quan hệ tốt với các đối
tác đã và đang có, đồng thời không ngừng mở rộng thị trờng, thiết lập
nhiều mối quan hệ với các bạn hàng mới. Tuy nhiên do biến động trong
lĩnh vực thuỷ sản của Việt Nam, nh vụ kiện bán phá giá đã ảnh hởng rất lớn
đến uy tín cũng nh chất lợng sản phẩm của ngành thuỷ sản Việt Nam. Đồng
thời sự khắc nghiệt của thiên tai nh bão, lũ, các đợt rét đậm rét hại đã
ảnh hởng rất lơn đến việc nuôi trồng thuỷ sản. Vì vậy mà trong năm đó
Công ty vẫn cha có điều kiện để phát huy hết thế mạnh của mình. Sang năm
2007 Công ty đã mở ra những phơng hớng làm mới đó là đầu t dây chuyền
máy móc thiết bị hiện đại, mở rộng sản xuất, có thêm nhiều bạn hàng trong
nớc và nớc ngoài. chính nhờ sự đầu t công nghệ, sản phẩm sản xuất cũng
ngày một tăng, chất lợng sản phẩm đợc nâng cao, ngày càng có uy tín với
đối tác, ký kết đợc nhiều hợp đồng lớn cả trong và ngoài nớc. Kết quả cho
thấy trong năm 2007 Công ty đã ngày càng nâng cao chất lợng sản phẩm,
đáp ứng nhu cầu và thị hiếu ngời tiêu dùng, đồng thời ổn định về cơ cấu tổ
chức, cải thiện và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên. Đạt những
thành tựu đó chính là nhờ vào sự học hỏi không ngừng cũng nh sự cố gắng
hết mình của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Trong giai đoạn nh hiện nay, theo cơ chế thị trờng đòi hỏi mọi thành

viên trong Công ty phải có sự sáng tạo, nỗ lực cũng nh nâng cao về trình độ
chuyên môn. Chính vì vậy, Công ty đã tạo điều kiện cho toàn bộ cán bộ
công nhân viên đợc theo học các lớp bồi dỡng để nâng cao nghiệp vụ,
chuyên môn đồng thời tổ chức các lớp học ngoại ngữ nh Tiếng Anh, Tiếng
Trung để phục vụ nhu cầu giao dịch với khách hàng n ớc ngoài, các tổ
chức kinh tế trong khu vực và trên thế giới, nhất là khi Việt Nam đã gia
nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO. Công ty đã nắm bắt đợc xu thế của
thị trờng, luôn luôn học hỏi và tiếp cận những thay đổi về khoa học công
nghệ, không ngừng cải tiến, nâng cao trình độ về mọi lĩnh vực, đáp ứng nhu
cầu của thị trờng trong và ngoài nớc.
3/ Chức năng hoạt động kinh doanh của Công ty.
Công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng có chức năng nh sau:
-Nuôi trồng và sản xuất giống thuỷ sản .
-Kinh doanh dịch vụ thuỷ, hải sản.
-Chế biến, gia công hàng thuỷ sản nội địa và xuất khẩu.
4/ Đặc điểm sản phẩm, dịch vụ của Công ty:
Sản phẩm của Công ty đa dạng và phong phú không chỉ bao gồm các
sản phẩm thuỷ hải sản mà còn có cả các dịch vụ có liên quan khác nh : nớc
ngọt,cá biển,tôm sú, tôm biển,cua, ghẹ, mực các loại, nhuyễn thể hai vỏ,
rong câu,đá
Công ty tồn tại từ rất lâu, đã có uy tín trên thị trờng, là một trong
những Công ty hàng đầu của ngành thuỷ sản Hải Phòng, cung cấp nguồn
thực phẩm lớn cho ngời tiêu dùng ở Hải Phòng cũng nh các tỉnh trong nớc
và một số nớc trên thế giới, đã góp sức mình vào sự phát triển, đổi mới của
đất nớc, thực hiện phần nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc.
5/Cơ cấu tổ chức:
- Hội đồng quản trị: là cơ quan đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà n ớc
tại Công ty, có quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên
quan đế việc xác định và thực hiên mục tiêu, nhiệm vụ và quyền lợi của
Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền, trách nhiệm của chủ sở hữu.

Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trớc chủ sở hữu, trớc pháp luật về mọi
hoạt động của Công ty. Chủ tịch hội đồng quản trị là ngời đợc Hội đồng quản trị
bầu ra theo điều lệ của Công ty, chịu trách nhiệm điều hành công việc của Công
ty, quyết định những chủ trơng lớn của Công ty thông qua Hội đồng quản trị, đôn
đốc Ban giám đốc của Công ty thực hiện các chủ trơng đó nhằm đạt hiệu quả cao
trong kinh doanh.
- Ban kiểm soát: Hội đồng quản trị thành lập Ban kiểm soát để giúp
Hội đồng quản trị kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung
thực trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ kế
Hội đồng quản trị
chủ tịch HĐQT
tổng
giám đốc
ban
kiểm soát
Phó TGĐ
Phụ trách chế biến
Phó TGĐ
Thờng trực
Phó TGĐ
Phụ trách NTTS
phòng tc-
hc
Phòng
tài vụ
phòng
KH và đT
phòng
kinh doanh
XN- Xây

dựng và
Dịch vụ
TS Đồ
Sơn
XN-T
vấn đầu
t
và Xây
dựng
TS- HP
XN-Dịch
vụ
và khai
thác TS
-HP
XN-
Giống
thuỷ sản
- HP
XN-Dịch
vụ Nuôi
trồng TS
Đồ Sơn
XN-Nuôi
trồng
thủy sản
Đình Vũ
XN-Nuôi
trồng
thủy sản

Kiến
Thụy
toán, báo cáo tài chính về việc chấp hành Điều lệ công ty, nghị quyết,
quyết định của Hội đồng quản trị, quyết định của chủ tịch Hội đồng quản
trị.
-Tổng Giám đốc(TGĐ): là ngời đại diện theo pháp luật của Công ty,
điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty theo mục tiêu, kế hoạch phù
hợp với điều lệ công ty và các nghị quyết của Hội đồng quản trị, chịu trách
nhiệm trớc Hội đồng quản trị và trớc pháp luật về việc thực hiện các quyền
và nghĩa vụ đợc giao.
- Các Phó tổng giám đốc: là những ngời giúp Tổng gám đốc điều
hành Công ty theo phân công và uỷ quyền của Tổng giám đốc, chịu trách
nhiệm trớc Tổng giám đốc và trớc pháp luật về nhiệm vụ đợc phân công
hoặc uỷ quyền. Việc uỷ quyền có liên quan đến việc ký kết hợp đồng kinh
tế hoặc liên quan tới việc sử dụng con dấu của Công ty đều phải thực hiện
bằng văn bản .
- Phòng tài vụ: theo dõi các vấn đề về tài chính của Công ty.
+ Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính dài hạn, ngắn hạn trình
lên TGĐ công ty, đồng thời có trách nhiệm thực hiện cũng nh quản lý
nghiệp vụ các chỉ tiêu về tài chính.
+ Thanh quyết toán, tạm ứng tiền lơng cho cán bộ công nhân viên.
+ Thực hiện các công tác chuyên môn nghiệp vụ nh công tác hạch
toán, công tác thống kê, quyết toán, thu thập số liệu, hiẹu chỉnh và lập các
báo caó tài chính kịp thời, đúng chế độ Nhà nớc quy định.
+ Lập kế hoạch chi tiêu và dự phòng để phục vụ kịp thời, chủ động
cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
+ Tiến hành các công việc hạch toán kinh tế, các kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh, tổng hợp số liệu, xử lý, phân tích các hoạt động kinh
tế theo kỳ báo cáo.
+ Mở sổ sách theo dõi toàn bộ tài sản của Công ty, định kỳ kiểm kê,

đánh giá tài sản cố định, quản lý chặt chẽ tài sản cố định, tính toán khấu
hao thu hồi để tái sản xuất mở rộng.
+Thờng xuyên theo dõi nguồn vật t hàng hoá, hàng tồ kho nguồn
vốn lu động để đề xuất với TGĐ Công ty những biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn lu động.
+ Giám sát kiểm tra các hợp đồng kinh tế mua bán vật t hàng hoá,
mua sắm thiết bị tài sản, thanh quyết toán và thanh lý các hợp đồng trên
khi đã thực hiện xong hợp đồng.
+ Phối hợp với các phòng ban liên quan để xác định chi phí sản xuất,
giá thành sản phẩm, các chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh để làm
cơ sở hạch toán.
- Phòng tổ chức hành chính(TCHC):
+ Làm nhiệm vụ quản lý hành chính, văn th, bảo vệ trong Công ty.
+ Quản lý các công văn, giấy tờ, con dấu và các thủ tục hành chính.
+ Phân công bố trí lực lợng bảo vệ tuần tra,canh gác.
+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch đảm bảo an ninh chính trị nội bộ
và an toàn trong sản xuất kinh doanh.
+ Là nơi giải quyết các chế độ chính sách và phúc lợi có liên quan đế
lợi ích của ngời lao động và cán bộ công nhân viên trong đơn vị.
- Phòng kế hoạch và đầu t:
+ Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và tham mu cho TGĐ trong công
tác xây dựng kế hoạch, xây dựng chiến lợc sản xuất kinh doanh, các kế
hoạch sản xuất ngắn , trung và dài hạn. Điều phối công viêc tạo ra mối
quan hệ chặt chẽ giữa các bộ phận sản xuấtvà phục vụ sản xuât nhằm thực
hiện đúng tiến độ sản xuất kinh doanh(SXKD) nh kế hoạch đã đề ra, bổ
sung và điều chỉnh kế hoạch SXKD kịp thời khi có biến động để đáp ứng
đòi hỏi của thị trờng.
+ Quản lý theo dõi các dự án đầu t, nâng cấp đồng thời thẩm định các
dự án đó.
+ Theo dõi các hợp đồng kinh tế, việc thực hiện cam kết tài chính,

theo dõi nguồn ngân sách để đầu t xây dựng.
+ Lập báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh báo lên TGĐ, các
phóTGĐ và Sở thuỷ sản.
+ Lập các báo cáo thống kê định kỳ theo quy định của cục Thống kê.
- Phòng kinh doanh:
+ Nắm vững thị trờng cung, cầu của sản phẩm, tiếp cận với khách
hàng và có quan hệ tốt với khách hàng, bạn hàng, xác định chính xác những
bạn hàng cần đợc cung cấp và cung cấp có hiệu quả.
+ Đa ra những chiến lợc Marketing, tiếp thị, quảng cáo nhằm vào thị
hiếu ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc.
+ Đặt mục tiêu Tín, Nghĩa, Danh, Lợi lên hàng đầu.
- Các Xí nghiệp Nuôi trồng và Sản xuất giống thuỷ sản:
+ Sản xuất con giống để phục vụ cho việc nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
+ Xuất bán con giống cho các đơn vị khác dới sự chỉ đạo của Công ty.
- Nhà máy chế biến thuỷ sản 42:
+ Trực tiếp thu mua hàng thuỷ sản và nhận gia công chế biến theo
hợp đồng trên dây chuyền.
+ Chủ động xuất bán hàng trong và ngài nớc, xuất khẩu hàng dới hình
thức uỷ thác dới sự giám sát của Công ty.
- Các Xí nghiệp Dịch vụ và T vấn đầu t và xây dựng thuỷ sản:
+ Làm tốt công tác dịch vụ, công tác thị trờng, nghiên cứu và đề xuất
các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực
thuỷ sản.
6/ Lực lợng lao động của Công ty:
Bảng thể hiện trình độ và lực lợng lao động của Công ty:

Là một doanh nghiệp Nhà nớc cha cổ phần nên lực lợng lao động không
có sự biến động là mấy. Năm 2006 là 720 ngời, đến năm 2007 số lợng
lao động tăng lên là 734 ngời. Trong đó trình độ đại học chiếm 14%, cao
đẳng 6% và trung cấp 9%, còn lại là công nhân. Năm 2007 do mở rộng

thị trờng, Công ty cần bổ sung một đội ngũ trẻ năng động trong công tác
Marketing nên công ty đã tuyển thêm 3 nhân viên. Hiện tại số CBCNV là
98 ngời chiếm 13%. Qua phân tích ta thấy số lao động trực tiếp tham gia
vào hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm 87% đây là điều kiện thuận lợi
cho Công ty tăng năng lực cạnh tranh, vì lực lợng lao động trực tiếp sẽ tỷ
lệ thuận với tổng sản lợng làm ra. Tuy nhiên trên thị trờng với số lợng
công nhân không lớn nh hiện tại thì khả năng mở rộng thị phần sẽ gặp
khó khăn. Tất cả mọi thành viên trong Công ty đều hoà thuận, vui vẻ,
năng động sáng tạo, đồng thời rất cần cù, say mê với công việc, có tinh
thần học hỏi, trau dồi kiến thức, dễ thích nghi và hoà nhập với công việc.
Đây là động lực chính giúp Công ty ngày càng phát triển.
Cơ chế tuyển dụng: Với số lợng cán bộ công nhân viên không nhiều
lắm nhng có thể nói là rất chất lợng đó là Công ty đã áp dụng một cơ chế
tuyển dụng hợp lý. Trong tuyển dụng lao động lấy hai chỉ tiêu làm tiêu chí
là chất lợng và số lợng lao động vừa tinh giảm biên chế để giảm bớt những
ngời không đủ sức khoẻ và không đáp ứng đợc yêu cầu công việc vừa tuyển
thêm những lao động có trình độ. Về nguồn tuyển chọn có thể là con em
CBCNV trong Công ty qua đào tạo hớng nghiệp, kèm tại Công ty và cả lao
động từ các trờng đại học, cao đẳng, trung học trong nớc Nhờ đó mà
Công ty luôn đảm bảo đủ chất lợng lao động đáp ứng nhu cầu sản xuất,
thoả mãn nhu cầu thị trờng.
7/ Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty những
năm gần đây.
- Về tài sản lu động của Công ty ở cuối năm so với đầu năm đã tăng
lên điều đó chứng tỏ Công ty đã phát triển và đầu t rất nhiều vào việc mua
hàng hoá, đẩy mạnh phơng hớng kinh doanh.
- Về tài sản cố định cũng tăng lên đó là trong năm Công ty đã đầu t
mua sắm nhiều trang thiết bị hiện đại hơn để phục vụ cho việc kinh doanh
đợc thuận lợi hơn.
- Nhìn vào các khoản nộp cho nhà nớc ta thấy hàng hoá giữa đầu ra

và đầu vào rất phong phú nên Công ty đã nộp ngân sách Nhà nớc với số tiền
không nhỏ.
- Tuy nhiên năm 2007 Công ty đã phải bỏ ra một lợng chi phí khá lớn cho
việc khắc phục các sự cố của thiên tai, bão lụt, các đợt rét đậm, rét hại,tổ chức
lại sản xuất kinh doanh, đầu t máy móc thiết bị, lấy lại uy tín trên thị trờng sau
vụ kiện bán phá giá Trong hai năm 2006 2007 tổng thiệt hại kinh tế cả n ớc
lên tới 33.600 tỷ đồng do thiên tai, dịch bệnh. Tính riêng trong đợt rét đậm, rét
hại năm 2008 tổng thiệt hại lên tới 1000 tỷ đồng, không nằm ngoài tình hình
chung đó Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng mức thiệt hại do đợt
rét là 6.742.941.000 đồng.
* Tình hình kinh doanh của Công ty trong hai năm gần đây (từ năm
2006 2007) về một số chỉ tiêu đ ợc mô tả dới bảng sau:
STT Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007
1 Danh thu Tỷ đồng 190,2 198
2 Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 4 4,5
3 Thuế và nghĩa vụ ngân sách Triệu đồng 1957 2100
4 BHXH nộp Tỷ đồng 2,216 2,3
5 Lao động bình quân trong năm Ngồi 720 734
6 Lơng bình quân trong năm Đồng/năm 1.270.000 1.570.000
Trong những năm gần đây do điều kiện thời tiết khắc nghiệt, diễn
biến phức tạp của thị trờng, ngành thuỷ sản nói chung và Công ty Chế biến
Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng nói riêng đã gặp không ít khó khăn. Mặc dù
vậy căn cứ vào biểu thể hiện khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của
Công ty trong 2 năm gần đây ta thấy có những thay đổi theo chiều hớng
thuận lợi. Năm 2006 doanh thu đạt 190,2 tỷ đồng đến năm 2007 tăng lên
198 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 3,7%. Kim ngạch xuất khẩu cũng tăng lên từ 4
triệu USD năm 2006 thì năm 2007 là 4,5 triệu USD, đạt 112,5% đây là
thành tích tốt đáng khích lệ mà doanh nghiệp đã đạt đợc. Doanh thu tăng
lên làm tăng nghĩa vụ đối với nhà nớc tăng 7,3% và BHXH cũng tăng lên
3,8%. Hai năm qua có sự biến động nhỏ về số lợng lao động cụ thể đã tăng

từ 720 lên 734 ngời nhng thành tích mà Công ty đã đạt đợc là thu nhập bình
quân trong năm của ngời lao động đã tăng lên năm 2006 là
1.270000đồng/năm thì năm 2007 là 1.500.000đồng/năm, với tỉ lệ tăng tơng
đối là 18%. Trớc những khó khăn lãnh đạo Công ty đã tìm mọi cách để
khắc phục và tìm ra những hớng đi mới khả quan và hiệu qủa hơn nhằm cải
thiện đời sống của cán bộ công nhân viên, đa Công ty đi lên góp phần vào
sự phát triển của ngành thuỷ sản nói riêng và nền kinh tế nớc nhà nói
chung.
II/ Thực trạng khả năng cạnh tranh của Công ty Chế
biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng.
1/ Thực trạng khả năng cạnh tranh của Công ty Chế biến Thuỷ sản
xuất khẩu Hải Phòng.
Nằm trong điều kiện thuận lợi chung của ngành nhng Công ty Chế
biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng cũng gặp rất nhìêu khó khăn trớc hàng
loạt đối thủ cạnh tranh tầm cỡ.
So với các Doanh nghiệp thuỷ sản Hải Phòng, công ty Chế biến thuỷ sản
Xuất khẩu Hải Phòng là một trong số các đơn vị đứng đầu ngành về cung cấp
các mặt hàng thuỷ hải sản, thị phần chiếm 15,2%. Năm 2006 doanh thu đạt
190,2 tỷ đồng với kim ngạch xuất khẩu 4 tỷ USD. Là doanh nghiệp mới sáp
nhập nên các đơn vị trực thuộc có kinh nghiệm trong việc kinh doanh các mặt
hàng thuỷ sản truyền thống nh: nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu F42 (101-
Đờng Ngô Quyền - Quận Ngô Quyền HP), xí nghiệp Giống thuỷ sản Hải Phòng
(Cầu Nguyệt - Quận Kiến An - HP),
Qua hai bảng thể hiện kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Chế biến
Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng ta thấy giá trị tổng sản lợng của Công ty
năm 2006 là 190.189 triệu đồng , đạt 15,2% giá trị của toàn ngành trong
thành phố.Trong đó sản lợng nuôi và khai thác đạt 57.430 triệu đồng,
chiếm 30,2% tổng giá trị đạt đợc và Công tác chế biến đạt 132.759 triệu
đồng, chiếm 69,8% tổng giá trị của toàn công ty.
Trong nuôi và khai thác: sản lợng khai thác đạt 842 tấn tơng ứng

15.430 triệu đồng và tỷ lệ tơng ứng là 26,9%. Nuôi đạt 2527 tấn với giá trị
42000 triệu đồng chiếm 73,1% tổng giá trị nuôi và khai thác. Sản xuất
giống thuỷ sản đạt 645,5 triệu con gồm: cua giống, tôm giống, cá bột các
loiaị, cá giống các loại
Năm 2006 Công ty đã nộp thuế và các nghĩa vụ với nhà nớc là 1.957
triệu đồng(trong đó tính cả thuế nhập khẩu).
Kết quả nuôi và khai thác năm2006- Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất
khẩu Hải Phòng
XN XN XN
XN
Số Đơn
Tổng Cộng
NTTS NTTS NTTS
giống
T vị
Đình Đồ Kiến
Thuỷ sản
T tính
Vũ Sơn Thụy
H.Phòng
1 Giá trị tổng sản lượng
3.980,0 16.300,0 29.870,0 7.280,0
Theo giá cố định ( giá1994 )
Tr. đồng
57.430,0
Trong đó: - Khai thác
Tr. đồng
3.980,0
16.300,0 29.870,0 7.280,0
- Nuôi trồng+giống

Tr. đồng
57.430,0
1.236,0 930,0 1.163,0 40,0
2 Sản lượng sản phẩm
Tấn
3.369,0
a. Sản lượng khai thác hải sản Tấn

Tấn
Tôm
Tấn
Cua, ghẹ
Tấn
Mực
Tấn
Sản phẩm khác
Tấn
1.236,0 930,0 1.163,0 40,0
b. Nuôi trồng hải sản Tấn
3.369,0 40,0
Cá nuôi nước ngọt
Tấn
40,0 40,0 160,0
Cá nuôi nước mặn lợ
Tấn
200,0 26,0 190,0 250,0
Tôm sú
Tấn
466,0 15,0 10,0 63,0
Tôm rảo

Tấn
88,0 10,0 100,0 200,0
Cua
Tấn
310,0
Đặc sản
Tấn
0,0 1.145,0 600,0 490,0
Rong câu tươi
Tấn
2.235,0 30,0
Sản phẩm khác
Tấn
30,0
0,5 645,0
3 Sản xuất giống thuỷ sản
Tr. con
645,5
0,5
Cua giống
Tr. con
0,5 35,0
Tôm giống
Tr. con
35,0 550,0
Cá bột các loại
Tr. con
550,0 60,0
Cá giống các loại
Tr. con

60,0
4 chế biến thủy hải sản
Tấn
Tôm đông lạnh các loại
Tấn
Mực đông lạnh
Tấn
Cá đông lạnh
Tấn
Nước mắm các loại
1000 lít
Sản phẩm chế biến khác
Tấn
5 Giá trị xuất khẩu
1000 USD
Xuất khẩu thủy sản
1000 USD
Chỉ tiêu


Xí nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản Đình Vũ ( Đông Hải An Hải
HP), Xí nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản Kiến Thụy( Kiến Thụy - Đồ Sơn HP).
Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải phòng có sự đa dạng hoá
các ngành nghề trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh của mình, nhờ u thế
có sẵn từ các thành viên trực thuộc Công ty nh lĩnh vực nuôi trồng , sản
xuất giống, chế biến và các loại hình dịch vụ thuỷ sản vì vậy đây là điều
kiện thuận lợi để tăng khả năng cạnh tranh trong thị trờng ngành.
Mặt khác các đơn vị thành viên trực thuộc Công ty lại nằm hầu hết
trên các điểm có sẵn thế mạnh về thuỷ sản nh Kiến Thuỵ, Đồ Sơn, Tiên
Lãng, Hải An cùng với việc sản xuất kinh doanh các mặt hàng truyền

thống là bề dày kinh nghiệm quản lý của lãnh đạo các cơ sở trực thuộc. Tuy
nhiên với quy luật đào thải Công ty phải luôn có sự đổi mới, cải tiến để
sản phẩm không những phù hợp mà còn vợt xa hơn nữa so với nhu cầu và
thị hiếu của ngời tiêu dùng có nh vậy mới nâng cao đợc hiệu quả sản xuất
kinh doanh và đạt đợc các mục tiêu đã đề ra.
2/Môi trờng kinh doanh quốc tế
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng ngành thuỷ sản cũng
đang có bớc phát triển mới, do hậu quả của chiến tranh nên cơ sở hạ tầng
còn thấp kém, thiếu tính đồng bộ và chất lợng thấp.
Tuy nhiên trong vài năm gần đây nền kinh tế nớc ta đã có nhiều thay
đổi, đáng chú ý là sự phát triển và ứng dụng của khoa học kỹ thuật vào các
ngành kinh tế nói chung , ngành thuỷ sản nói riêng cũng có những thay đổi
đáng kể. Ngành thuỷ sản là ngành mang lại hiệu quả kinh tế cao và nhanh
thu hồi vốn. Các nhà kinh tế cho rằng nếu đầu t cho thuỷ sản 1 tỷ USD thì
khoảng 10 năm sẽ thu lại khoản lợi nhuận là 6 tỷ USD. Hiện nay ở Hải
Phòng tỷ lệ đầu t vốn ngân sách cho thuỷ sản là rất thấp so với đầu t cho
các ngành khác (20tỷ đồng/năm) nhng ngoại tệ xuất khẩu của ngành thuỷ
sản lại luôn đứng thứ 2, 3.
Theo các nhà kinh tế Việt Nam khá thành công trong xuất khẩu thuỷ
sản với giá trị kim ngạch xuất khẩu lên tới 3,4 tỷ USD/ năm trong đó có
những thị trờng khó tính nh: Châu Âu, Nhật Bản, Mỹ Theo thống kê xuất
khẩu thuỷ sản tăng 11% so với cùng kỳ năm 2007 trong quý I. Tính đến hết

×