Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử ( 2020 - 2021) theo HD điều chỉnh nội dung của CV số 3280

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.39 KB, 52 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG
-------------------------

KẾ HOẠCH
GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG
MÔN: LỊCH SỬ
(Lưu hành nội bộ)

Hà Trung, tháng 9 năm 2020
1

1


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG
NĂM HỌC 2020 - 2021
I. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÀ
TRƯỜNG
1. Cơ sở pháp lý
- Khung phân phối chương trình (KPPCT) của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) áp
dụng cho các lớp cấp THPT từ năm học 2009-2010.
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng, yêu cầu về thái độ đối với học sinh môn Lịch sử ban hành
kèm theo Quyết định 16/2006/BGD ĐT ngày 05/5/2006 của Bộ GDĐT.
- Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 3/10/2017 của Bộ GDĐT về việc hướng
dẫn thực hiện chương trình giáo dục nhà trường phổ thông hiện hành theo định hướng phát
triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017- 2018.
- Công văn số: 2384 /SGDĐT-GDTrH ngày 01 tháng 07 năm 2020 của Sở GDĐT về
việc hướng dẫn xây dựng, thực hiện chương trình giáo dục nhà trường phổ thông hiện hành
theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh.
- Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ


GDĐT về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THPT.
- Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Thông tư 58 về đánh giá, xếp loại học
sinh.
2. Cơ sở thực tiễn
a. Thuận lợi
- Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn, nhiệt tình, tận tâm, yêu nghề. Có lối sống trong sáng
lành mạnh xứng đáng là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
- Ban giám hiệu, Đảng bộ nhà trường thường xuyên quan tâm, chỉ đạo kịp thời trong
việc đổi mới phương pháp dạy học về kiểm tra đánh giá theo định hướng hình thành,
phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.
- học sinh chăm ngoan, hiếu học.
- Cơ sở vật chất khơng ngừng được hồn thiện và hiện đại hơn đảm bảo yêu cầu ứng
dụng công nghệ thông tin và đổi mới phương pháp dạy học.
b. Khó khăn.
Đại bộ phận học sinh là con em nhà nông, nhà ở xa trường, kinh tế khó khăn nên ảnh
hưởng lớn đến việc học.
II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH MÔN HỌC/ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
I. Rà soát tinh giản nội dung dạy học
1. Mơn: Lịch sử lớp 10.
T
Chương Bài
Nội dung
Lí do điều chỉnh
T
điều chỉnh

2

Hướng dẫn thực
hiện

(khơng
dạy/khơng
u
cầu/Khuyến
khích học sinh tự
học/hướng dẫn
HS tự học)

2


1

Chương
I. Xã hội
nguyên
thủy

Bài 1. Sự xuất -Mục 1.Sự xuất hiện Liên hệ kiến thức Tích hợp mục 1
hiện lồi người loài người và đời sống LS Việt Nam với bài 13 với mục 1
và bầy người bầy người nguyên tủy.
LS thế giới
bài 1
ngun thủy.
(có tích hợp Bài
(Chú ý có tích 13.mục 1. Những dấu
hợp Bài 13.mục tích của Người tối cổ ở
1. Những dấu Việt Nam vào Bài 1
tích của Người mục 1)
tối cổ ở Việt

Nam vào Bài 1)
Bài 2. Xã hội -Mục 2 của bài 13 tích
nguyên thủy
hợp vào mục 1 của bài
2.

Liên hệ kiến thức
LS Việt Nam với
LS thế giới

-Mục 3. Bài 13 tích hợp
vào mục 2 bài 2.
2

3

4

Chương Bài 3. Các quốc
II.
Xã gia
cổ
địa
hội
cổ phương Đông
đại
Chương
III.
Trung
Quốc

thời
phong
kiến
Chương
IV. Ấn
Độ thời
phong
kiến

Mục 2 của bài 13
tích hợp vào mục
1 của bài 2.
-Mục 3. Bài 13
tích hợp vào mục
2 bài 2.

Mục 4: chế độ chuyên Giảm tải kiến Hướng dẫn học
chế cổ đại.
thức vì đã lồng sinh học
Hướng dẫn học sinh ghép vào mục
học
3. Xã hội cổ đại

Bài 5. Trung Mục 3. Trung Quốc CV3280/BGDĐT- Chỉ khái quát về
Quốc
thời thời Minh, Thanh
GDTrH
chính trị thời
phong kiến.
Minh, Thanh.


Bài 6. Các quốc Mục 1. Thời kì các CV3280/BGDĐT- Không thực hiện
GDTrH
gia Ấn và văn quốc gia đầu tiên.
hóa
truyền
thống Ấn Độ.
Bài 7. Sự phát
triển lịch sử và
nền văn hóa
truyền thống Ấn
Độ

Mục 1. Sự phát triển CV3280/BGDĐT- Khơng thực hiện
của lịch sử và văn hóa GDTrH
truyền thống trên toàn
lãnh thổ Ấn Độ.

Bài 6 và Bài 7

Cả 2 bài

CV 280/BGDĐT- Tích hợp, cấu trúc
GDTrH
những nội dung
cịn lại của 2 Bài 6
và Bài 7 thành chủ
đề: Sự phát triển
lịch sử và nền văn
hóa truyền thống

Ấn Độ. Các mục
trong chủ đề gồm:
1.

3

Vương

3

triều


Gúp ta và sự phát
triển văn hóa
truyền thống Ấn
Độ.
2. Vương triều Hồi
giáo Đê li và
Vương triều Môgôn.
- Chỉ giới thiệu
khái qt về hồn
cảnh ra đời và sự
khác biệt về chính
sách
của
hai
vương triều và
hướng dẫn học
sinh lập bảng so

sánh.
5

Chương
V. Đông
Nam Á
thời
phong
kiến

6

Chương Bài 11. Tây Âu Mục 2. Sự nảy sinh chủ CV3280/BGDĐT- Khuyến khích học
VI. Tây thời trung đại
nghĩa tư bản ở Tây Âu. GDTrH
sinh tự học
Âu thời
phong
.
kiến

Bài 9. Vương Cả bài
quốc
Campuchia và
vương
quốc
Lào

CV3280/BGDĐT- Tập trung những
GDTrH

sự kiện chính về
sự hình thành và
phát triển của
Vương quốc Cam
pu chia và Vương
quốc Lào

Mục 4. Cải cách tơn CV3280/BGDĐT- Khuyến khích học
giáo và chiến tranh GDTrH
sinh tự học
nơng dân
7

8

9

4

Bài 12. Ơn tập Mục 2. Nội dung xã hội CV3280/BGDĐT- Không thực hiện
lịch sử thế giới cổ đại.
GDTrH
nguyên thủy, cổ
đại và trung đại.
LSVN Chương
I. VN từ
thời
nguyên
thủy đến
thế kỷ X


Bài 13. Việt Cả bài
Nam
thời
nguyên thủy

CV3280/BGDĐT- Nội dung tích hợp
GDTrH
với Bài 1 và Bài 2.
Chương 1: Xã hội
nguyên thủy

Bài 15. Thời Mục
I.2.
Những CV3280/BGDĐT- Khuyến khích học
Bắc thuộc và chuyển biến về kinh tế, GDTrH
sinh tự đọc
các cuộc đấu văn hóa và xã hội
tranh giành độc
lập dân tộc (từ
thế kỷ II TCN

4


đến đầu thế kỷ
X)
10

Bài 16. Thời

Bắc thuộc và
các cuộc đấu
tranh giành độc
lập dân tộc (từ
thế kỷ IITCN
đến đầu thế kỷ
X).

Mục II. 1. Khái quát CV3280/BGDĐT- Khuyến khích hs
phong trào đấu tranh từ GDTrH
tự học.
thế kỷ I đến đầu thế kỷ
X
Nội dung kiến
Mục II. 2. Phần diễn thức đơn giản, bài
biến các cuộc khởi dài, thời lượng ít
nghĩa - khuyến khích hs
tự học.

Bài 15 và Bài Cả hai bài
16 thực hiện
tích hợp nội
dung

CV3280/BGDĐT- Tích hợp, cấu trúc
GDTrH
những nội dung
cịn lại của 2 bài,
Bài 15 và Bài 16
thành chủ đề :

Thời Bắc thuộc và
các cuộc đấu tranh
giành độc lập dân
tộc với các nội
dung:
1. Chế độ cai trị
của các triều đại
phong
kiến
phương Bắc.
2. Một số cuộc đấu
tranh tiêu biểu của
nhân dân ta từ thế
kỉ I đến thế kỷ X.

11

Bài 17. Quá Mục II. 1. Tổ chức bộ CV3280/BGDĐTtrình hình thành máy nhà nước
GDTrH
và phát triển
của nhà nước
phong kiến (từ
thế kỉ X đến thế
kỉ XV)

12

Bài 18. Cơng Mục 4. Tình hình phân CV3280/BGDĐT- Khơng dạy
cuộc xây dựng hóa xã hội và các cuộc GDTrH
và phát triển đấu tranh của nông dân.

kinh tế trong
các thế kỉ X XV

5

Chỉ giới thiệu khái
quát nhưng tập
trung vào tổ chức
bộ máy nhà nước
thời Lê Thành
Tông.

5


13

14

15

16

17

Chương
II. Việt
Nam từ
thế kỉ X
đến thế

kỷ XV

Bài 21. Những
biến đổi của
nhà nước phong
kiến trong các
thế kỉ XVI XVIII

Mục 3. Nhà nước CV3280/BGDĐT- Khơng thực hiện
phong kiến ở Đàng GDTrH
ngồi.

Chương
III. Việt
Nam từ
thế
kỷ
XVI đến
thế
kỉ
XVIII.

Bài 23. Phong
trào Tây Sơn và
sự nghiệp thống
nhất đất nước,
bảo vệ tổ quốc
cuối thế kỷ
XVIII.


Mục II.1.2. phần diễn Nội dung kiến Hướng dẫn HS tự
diễn khởi nghĩa ( kháng thức đơn giản, học phần diễn
chiến). Hướng dẫn hs thời lượng ít
biến.
tựu học.

Bài 25. Tình
hình chính trị,
kinh tế, văn hóa
dưới
triều
Nguyễn
(nửa
đầu thế kỷ XIX)

Mục 2. Tình hình kinh CV3280/BGDĐT- Chỉ giới thiệu khái
tế và chính sách của GDTrH
quát một số chính
nhà Nguyễn
sách
của
nhà
Nguyễn về kinh tế.

Bài 26. Tình
hình xã hội ở
nửa đầu thế kỷ
XIX và phong
trào đấu tranh
của nhân dân.


Mục 2. 3 nên gộp lại Kiến thức liền Gộp 2 mục thành
thành phong trào đấu mạch, liên quan 1 mục
tranh của nhân dân đầu đến nhau.
thế kỷ XIX

Chương
IV. Việt
Nam ở
nửa đầu
thế
kỷ
XIX

Mục 4. Chính quyền ở
Đàng Trong

Khơng thực hiện

Mục 3. Tình hình văn Lơgic về nội dung Chuyển mục 3 tích
hóa- giáo dục
kiến thức và thời hợp với bài 20,24
gian
trong chủ đề Văn
hóa dân tộc thế kỷ
X - XIX

Bài 27. Quá Cả bài
trình dựng nước
và giữ nước


CV3280/BGDĐT- Khuyến khích học
GDTrH
sinh tự đọc

18

Bài 28. Truyền Cả bài
thống yêu nước
của dân tộc Việt
Nam thời phong
kiến.

CV3280/BGDĐT- Khuyến khích học
GDTrH
sinh tự đọc

19

Bài 29. Cách Mục 1. Cách mạng Hà CV3280/BGDĐT- Khuyến khích học
mạng Hà Lan Lan
GDTrH
sinh tự đọc
và cách mạng
tư sản Anh.

6

6



Mục 2. Cách mạng tư Nội dung kiến Không chi tiết
sản Anh
thức đơn giản
diễn biến, hướng
dẫn hs lập bảng
thống kê các sự
kiện tiêu biểu. Tập
trung kết quả, ý
nghĩa của cách
mạng tư sản Anh.
20

21

22

23

7

Bài 30. Chiến Mục 2. Diễn biến chiến CV3280/BGDĐT- -Hướng dẫn học
tranh giành độc tranh và sự thành lập GDTrH
sinh lập niên biểu
lập của các Hợp chúng quốc Mĩ.
những sự kiện
thuộc địa Anh ở
chính.
Bắc Mĩ.
- Tập trung vào

bản Tuyên ngôn
Độc lập và sự ra
đời của Hợp chúng
quốc Mĩ.
Phần 3.
Chương
I.
Các
cuộc
CMTS ...

Bài 31. Cách
mạng tư sản
Pháp cuối thế
kỷ XVIII

Chương Bài 32. Cách
II. Các mạng
cơng
nước Âu nghiệp
- Mĩ
Bài 33. Hồn
thành
cách
mạng tư sản ở
châu Âu và Mĩ
giữa thế kỷ XIX

Mục I.1 Tình hình kinh
tế, xã hội


Nội dung kiến
thức đơn giản
nhưng kiến thức
nhiều, thời lượng
ít.

Chỉ tập trung vào
những mâu thuẫn
trong xã hội Pháp
trước cách mạng.

Mục II. Tiến trình cách
mạng

CV3280/BGDĐT- Hướng dẫn học
GDTrH
sinh lập niên biểu
tiến trình cách
mạng. Nhấn mạnh
sự kiện ngày 14 7; “Tun ngơn
NHân quyền và
Dân quyền”; nền
chun chính dân
chủ cách mạng
Gia-cơ-banh.

Mục II. Cách mạng
cơng nghiệp ở Pháp,
Đức


CV3280/BGDĐT- Khuyến khích học
GDTrH
sinh tự đọc

Mục 1. Cuộc đấu tranh CV3280/BGDĐT- -Tự học có hướng
thống nhất nước Đức.
GDTrH
dẫn HS lập bảng
so sánh hình thức
Mục 2. Cuộc đấu tranh
của các cuộc cách
thống nhất I-ta-li-a
Nội dung kiến mạng tư sản.
thức đơn giản
- không chi tiết
Mục 3. Nội chiến ở Mĩ. nhưng kiến thức diễn biến, tập
nhiều, thời lượng
trung kết quả, ý
ít.
nghĩa của CM
Đức, Mĩ.

7


24

Bài 34. Các Mục 2. Sự hình thành CV3280/BGDĐT- Khuyến khích học
nước tư bản các tổ chức độc quyền. GDTrH

sinh tự đọc
chuyển
sang
giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa

25

Bài 35. Các Cả bài
nước đế quốc
Anh,
Pháp,
Đức, Mĩ và sự
bành
trướng
thuộc địa.

26

27

Chương
III.
Phong
trào cơng
nhân

Bài 36. Sự hình
thành và phát
triển của phong

trào cơng nhân

CV3280/BGDĐT- Khuyến khích học
GDTrH
sinh tự đọc

Mục 1. Sự ra đời và CV3280/BGDĐT- Khuyến khích học
tình cảnh của giai cấp GDTrH
sinh tự đọc
vô sản công nghiệp.
Những cuộc đấu tranh
đầu tiên.

Bài 37. Mác và Mục 1. Buổi đầu hoạt Kiến
Ăng ghen. Sự ra động cách mạng của giản
đời của CNXH C.Mac và Ăng ghen
khoa học

thức

đơn Hướng dẫn hs đọc
thêm

28

Bài 38. Quốc tế Mục I. Quốc tế thứ CV3280/BGDĐT- Chỉ giới thiệu nét
thứ nhất và nhất
GDTrH
chính về Quốc tế
Công xã Pari

thứ nhất.

29

Bài 39. Quốc tế Mục II. Quốc tế thứ hai CV3280/BGDĐT- Khuyến khích học
thứ hai
GDTrH
sinh tự học.

30

Bài 40. Lê nin
và phong trào
công nhân Nga
đầu thế kỷ XX

31

Lịch sử
phương

Mục II.2. phần diễn
biến cách mạng giáo
viên hướng dẫn HS tự
học.

Nội dung kiến Hướng dẫn HS tự
thức đơn giản học.
nhưng kiến thức
nhiều, thời lượng

ít.

địa Tìm hiểu về nhân vật Phù hợp với lịch Tìm hiểu về nhân
Nguyễn Hồng
sử địa phương Hà vật Nguyễn Hồng
Trung

2. Mơn: Lịch sử 11.
T Chương
T

Bài

1 Chương

Bài 1. Nhật

8

Nội dung
điều chỉnh

Mục 1. Nhật

Lí do
chỉnh

điều Hướng dẫn thực
hiện
(khơng

dạy/khơng
u
cầu/Khuyến
khích
học
sinh
tự
học/hướng dẫn HS
tự học)
CV3280/BGD Chỉ giới thiệu những

8


I.
Các Bản
nước
châu Á,
Phi

khu vực

Latinh
(thế kỷ
XIX đến
đầu thế
kỉ XX)
2

3


4

9

Bài 2. Ấn
Độ

Bài
3.
Trung Quốc

Bài 4. Các
nước Đông
Nam
Á
(cuối thế kỷ
XIX
đến
đầu thế kỉ
XX).

Bản từ đầu thế ĐT-GDTrH
kỉ XIX đến
trước năm
1868.
Mục 3. Nhật CV3280/BGD
Bản chuyển
ĐT-GDTrH
sang giai đoạn

đế quốc chủ
nghĩa.

Mục 2. Cuộc
khởi nghĩa
Xipay (1857 1908)
Mục 3. Đảng
Quốc đại và
phong trào
dân tộc (1885
-1908).
Mục 1. Trung
Quốc bị các
nước đế quốc
xâm lược.
Mục 2. Phong
trào đấu tranh
của nhân dân
Trung Quốc
từ giữa thế kỉ
XIX đến đầu
thế kỉ XX.
Mục 1. Quá
trình xâm
lược của
CNTD vào
các nước
Đông Nam Á.
( Hướng dẫn
HS tự học).

Mục 2. Phong
trào chống
thực dân Hà
Lan của nhân
dân In-đơ-nêxi-a.

CV3280/BGD
ĐT-GDTrH

nét chính về tình
hình Nhật Bản.

-Tập trung vào quá
trình chuyển sang
giai đoạn đế quốc
chủ nghĩa.
-Nội dung về đời
sống nhân dân và
Đảng Xã hội dân chủ
Nhật Bản: Đọc thêm.
Không dạy

CV3280/BGD
ĐT-GDTrH

Tập trung vào sự ra
đời và hoạt động của
Đảng Quốc đại.

CV3280/BGD

ĐT-GDTrH

Không thực hiện

CV3280/BGD
ĐT-GDTrH

Hướng dẫn HS lập
niên biểu

Phần
diễn Hướng dẫn HS tự
biến kiến thức học
đơn giản, thời
lượng ngắn

CV3280/BGD
ĐT-GDTrH

Không dạy

9


5

Bài 5. Châu
Phi và khu
vực


Latinh ( thế
kỷ XIX đầu
thế kỷ XX).
6 Chương Bài
6.
. II. Chiến Chiến tranh
tranh
thế giới thứ
thế giới nhất
thứ nhất
(1914 1918)
7 Chương Bài
7.
III.
Những
Những
thành
tựu
thành
văn hóa thời
tựu văn cận đại
hóa thời
cận đại

8 Chương
I. Cách
mạng
tháng
Mười
Nga năm

1917...

10

Bài 9. Cách
mạng tháng
Mười Nga
năm 1917
và cuộc đấu
tranh bảo vệ
cách mạng

Mục 3. Phong
trào chống
thực dân Philip-pin
Mục 1,2:
Hướng dẫn
HS lập bảng
thống kê các
sự kiện chính.
Mục II. Diễn
biến chiến
tranh ( Hướng
dẫn HS lập
niên biểu sự
kiện chính)
Mục 1. Sự
phát triển của
văn hóa trong
buổi đầu thời

cận đại.
Mục 2. Thành
tựu của văn
học, nghệ
thuật từ đầu
thế kỉ XIX
đến đầu thế kỉ
XX.
Mục 3. Trào
lưu tư tưởng
tiến bộ và sự
ra đời, phát
triển của
CNXH khoa
học từ giữa
thế kỉ XIX
đến đầu thế kỉ
XX
Mục I.2.
Hướng dẫn
HS tự học
phần diễn
biến

Không dạy

Nội dung kiến
thức đơn giản,
lập
bảng

thống kê để hệ
thống các sự
kiện.
CV3280/BGD
ĐT-GDTrH

Hướng dẫn HS lập
bảng

CV3280/BGD
ĐT-GDTrH

Hướng dẫn học sinh
lập niên biểu thành
tựu nghệ thuật và tư
tưởng

CV3280/BGD
ĐT-GDTrH

Khuyến khích học
sinh tự đọc

Hướng dẫn hs lập
bảng sự kiện chính

Hướng dẫn hS tự học
phần diễn biến
Nội dung kiến
thức đơn giản,

thời lượng ít
Khuyến khích HS tự

10


9

1 Chương
0 II. Các
nước tư
bản chủ
nghĩa
giữa hai
cuộc
chiến
tranh
thế giới

1
1

Mục II. Cuộc
đấu tranh xây
dựng và bảo
vệ chính
quyền Xơ Viết
Bài
10. Mục II. Cơng CV3280/BGD
ĐT-GDTrH

Liên Xơ xây cuộc
dựng
XDCNXH ...
CNXH
Tích hợp
bài
11,12,13,14
thành chủ
đề:
Các nước
tư bản chủ
nghĩa giữa
hai
cuộc
chiến tranh
thế
giới
(1918
1939)

đọc.

Bài
11.
Tình hình
các nước tư
bản
giữa
hai
cuộc

chiến tranh
(1918
1939)

Cv3280/BGD
ĐT-GDTrH

Khơng dạy

CV3280/BGD
ĐT-GDTrH

Tích hợp kiến thức
về hậu quả của
khủng hoảng kinh tế
ở Đức, Mĩ, Nhật,
Bản trong các bài
12,13,14.
Không dạy

Mục 2. Cao
trào
cách
mạng 1918 1923 ở các
nước tư bản.
Quốc tế Cộng
sản.
Mục
3.
Khủng hoảng

kinh tế 1929 1933 và hậu
quả của nó.

Mục 4. Phong CV3280/BGD
trào Mặt trận ĐT-GDTrH
nhân
dân
chống phát xít
và nguy cơ
chiến tranh.
Bài
12.
CV3280/BGD
Nước Đức
ĐT-GDTrH
giữa
hai
cuộc chiến

11

Tập trung vào những
thành tựu tiêu biểu

Hướng dẫn HS tìm
hiểu về quá trình lên
nắm quyền của Đảng
Quốc xã và chính

11



1
2
1
3

1 Chương
4 III. Các
nước
châu Á
giữa hai
cuộc
Chiến
1 tranh
5 thế giới
(19181939)

12

tranh
thế
giới (1918 1939)
Bài 13
Mục I. Nước

trong
những
năm
1918 - 1929

Mục
II.1.
Cuộc khủng
hoảng kinh tế
(1929 - 1933)
Bài
14.
Nhật
Bản
giữa
hai
cuộc chiến
tranh
thế
giới (1918 1939)
Bài
15. Cả bài
Phong trào
cách mạng

Trung
Quốc và Ấn
Độ (1918 1939)
Bài 16. Các Mục I.1. Tình
nước Đơng hình kinh tế,
Nam Á giữa chính trị, xã
hai
cuộc hội
Chiến tranh
thế

giới
(1918
Mục I.2. Khái
1939)
quát về phong
trào độc lập
dân tộc ở
Đông Nam Á
Mục II.
Phong trào
độc lập dân
tộc ở In-đơnê-xi-a
Mục III.
Phong trào
đấu tranh
chống thực

sách của Chính phủ
Hitle (1933 - 1939)
CV3280/BGD
ĐT-GDTrH

Không dạy

CV3280/BGD
ĐT-GDTrH

Chỉ nêu khái quát
cuộc khủng hoảng


CV3280/BGD
ĐT-GDTrH

-Bài 14: Hướng dẫn
HS tìm hiểu q
trình qn phiệt hóa
bộ máy nhà nước ở
Nhật Bản.

CV
3280/BGDĐTGDTrH

Khơng dạy

CV3280/BGD
ĐT-GDTrH
Khuyến khích HS tự
đọc

CV3280/BGD
ĐT-GDTrH

CV3280/BGD
ĐT-GDTrH

CV3280/BGD
ĐT-GDTrH

Hướng dẫn HS tìm
hiểu những điểm

mới trong phong trào
giải phóng dân tộc ở
ĐNA
Khuyến khích HS tự
đọc

Hướng dẫn HS tìm
hiểu những điểm
mới trong phong trào
giải phóng dân tộc ở

12


1 Chương
6 IV.
Chiến
tranh
TG thứ
hai

Bài
17.
Chiến tranh
TG thứ hai
(1939
1945)

1
7


Bài 18. Ôn
tập lịch sử
thế
giới
hiện
đại
(1917 đến
1945)
Bài
19.
Nhân dân
Việt Nam
kháng chiến
chống Pháp
xâm
lược
(1858
1873)
Bài
20.
Chiến
sự

1 Phần 3.
8 LSVN.
Chương
I. VN từ
1858 đến
cuối thế

kỉ XIX
1
9

13

dân Pháp ở
Lào và
Campuchia
Mục IV. Cuộc
đấu tranh
chống thực
dân Anh ở Mã
Lai và Miến
Điện
Mục V. Cuộc
cách mạng
năm 1932 ở
Xiêm
-Mục II.
Chiến tranh
TG thứ hai
bùng nổ và
lan rộng ở
Châu Âu.
-Mục III.
Chiến tranh
lan rộng khắp
TG.
-Mục IV.

Quân Đồng
minh chuyển
sang phản
công, chiến
tranh TG II
kết thúc

ĐNA

CV3280/BGD
ĐT-GDTrH

Khuyến khích HS tự
học.

CV3280/BGD
ĐT-GDTrH

Hướng dẫn hS tóm
tắt những sự kiện lớn
và ý nghĩa của mỗi
sự kiện.

Nội dung kiến Mục I. Hướng dẫn
thức đã học. học sinh tự học
Thời lượng ít

Mục I.2.
Thực dân
Pháp ráo riết

chuẩn bị xâm
lược Việt
Nam

CV3280/BGD
ĐT-GDTrH

Khuyến khích HS tự
đọc.

-Mục I.1.
CV3280/BGD
Tình hình Việt ĐT-GDTrH

13


2
0

2 Chương

14

lan rộng ra
cả
nước.
Cuộc kháng
chiến
của

nhân dân ta
từ
năm
1973
đến
năm 1884.
Nhà
Nguyễn đầu
hàng.
Bài 19 và
Bài 20

Nam trước khi
Pháp đánh
Bắc Kì lần thứ
nhất.
- Mục III. 1.
Quân Pháp
tấn công cửa
biển Thuận
An

Cả 2 bài

CV3280/BGD
ĐT-GDTrH

Bài
21.
Phong trào

yêu
nước
chống Pháp
của
nhân
dân
Việt
Nam trong
những năm
cuối thế kỉ
XIX

Mục I.2. Các
giai đoạn phát
triển của
phong trào
Cần Vương .

CV3280/BGD
ĐT-GDTrH

Bài

Khuyến khích HS tự
đọc

Mục II. 1.
CV3280/BGD
Khởi nghĩa
ĐT-GDTrH

Bãi Sậy.
Mục II. 2.
Khởi nghĩa Ba
Đình.
Mục II. 3.
Khởi nghĩa
Hương Khê.
Mục II. 4.
Khởi nghĩa
Yên Thế.
23. Mục 3. Đơng CV3280/BGD

Tích hợp Bài 19 và
Bài 20 thành chủ đề:
Nhân dân Việt Nam
kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm
lược (1858 - 1884) .
Cấu trúc lại như sau:
I. Tình hình Việt
Nam đến giữa thế kỉ
XIX.
II. Quá trình xâm
lược của thực dân
Pháp và cuộc kháng
chiến của nhân dân
Việt Nam (1858 1884).
Hướng dẫn HS tìm
hiểu khái quát về
lãnh đạo, địa bàn và

kết cục của mỗi giai
đoạn.
Hướng dẫn HS chọn
những sự kiện tiêu
biểu lập bảng thống
kê. Tập trung ý nghĩa
của cuộc khởi nghĩa
Hương Khê.

Khuyến khích Hs tự

14


1 II. VN từ
đầu thế
kỉ
XX
đến hết
Chiến
tranh
TG thứ
nhất
(1918)

Phong trào
yêu nước và
cách mạng
ở Việt Nam
từ đầu thế

kỉ XX đến
Chiến tranh
thế giới thứ
nhất.

2
2

Bài 24. Việt
Nam
trog
những năm
Chiến tranh
TG thứ nhất
(1914
1918)

Kinh nghĩa
thục.
-Vụ đầu độc
binh sĩ Pháp ở
Hà Nội và
những hoạt
động cuối
cùng của
nghĩa quân
Yên Thế.
-Mục II.
Phong trào
đấu tranh vũ

trang trong
chiến tranh.
-Mục III.1.
Phong trào
cơng nhân

ĐT-GDTrH

CV3280/BGD
ĐT-GDTrH

đọc

Khuyến khích học
sinh tự đọc .

3. Mơn: Lịch sử 12
T
T

Chương

Bài

1

Chương
I.
Sự
hình

thành
trật tự
thế giới
mới sau
Chiến
tranh
thế giới
thứ hai

Bài 1. Sự hình
thành trật tự
thế giới mới
sau chiến tranh
TG II

2

15

Bài 9. Quan hệ
quốc tế trong
và sau thời kì
Chiến
tranh
lạnhQuan hệ
quốc tế trong
và sau thời kì

Nội dung
điều chỉnh


Lí do điều Hướng dẫn thực
chỉnh
hiện
(khơng
dạy/khơng
u
cầu/Khuyến khích
học
sinh
tự
học/hướng dẫn HS
tự học)

-Mục I. Hội nghị
Ianta và những
thỏa thuận của ba
cường quốc.
-Mục II. Sự thành
lập Liên hợp quốc
Mục III. Sự hình 3280/BGDĐ
thành hai hệ thống T-GDTrH
xã hội đối lập
-Mục I. Mâu
thuẫn Đông -Tây
và sự khởi đầu
của Chiến tranh
lạnh
-Mục II. Sự đối
đầu Đông - Tây

và các cuộc chiến

Tích hợp với nội
dung bài 9
Khơng dạy

Tích hợp với bài 1

CV3280/BG
DĐT-GDTrH

Không dạy

15


Chiến
lạnh

tranh tranh cục bộ
Mục III. Xu thế
hịa hỗn Đơng
-Tây và Chiến
tranh lạnh chấm
dứt
-Mục IV. Thế
giới sau Chiến
tranh lạnh

3


Chương
II. Liên


các nước
Đông
Âu....

4

Chương Bài 3. Các
III. Các nước Đông
nước Á, Bắc Á
Phi, Mĩ
Latinh...

5

16

Bài 2. Liên Xô
và các nước
Đông Âu. Liên
Bang Nga

-Mục I.2.Các
nước Đông Âu.
-Mục I.3. Quan
hệ hợp tác giữa

các nước xã hội
chủ nghĩa ở châu
Âu.
-Mục II.1. Sự
khủng hoảng của
chế độ xã hội chủ
nghĩa ở Liên Xô.
- Mục II.2.Sự
khủng hoảng của
chế độ xã hội chủ
nghĩa ở các nước
Đơng Âu.
-Mục II.1. Sự
thành lập nước
Cộng hịa Nhân
dân Trung Hoa và
thành tựu 10 năm
đầu xây dựng chế
độ mới (1949 1959)
-Mục II.2 Trung
Quốc những năm
không ổn định
(1959 - 1978)
-Mục II.3. Công
cuộc cải cách mở
cửa (từ năm 1978)

Bài 4. Các -Mục I. b. Lào
nước
Đông (1954 - 1975)

Nam Á và Ấn -Mục I.c.

Tích hợp với bài 1

CV3280/BG
DĐT-GDTrH

Tích hợp với phần
II bài 11. Tổng kết
lịch sử thế giới hiện
đại từ năm 1945
đến năm 2000
Không dạy

CV3280/BG
DĐT-GDTrH

Chỉ cần tập trung
vào sự kiện: Sự
thành lập và ý
nghĩa của sự ra đời
nước Cộng hòa
nhân dân Trung
Hoa.

CV3280/BG
DĐT-GDTrH

Khơng dạy


CV3280/BG
DĐT-GDTrH

Chỉ tập trung vào
đường lối, mục
tiêu, thành tựu
chính.
Chỉ tập trung vào
các giai đoạn chính
của cách mạng Lào

CV3280/BG
DĐT-GDTrH

16


Độ.

6

7

8

9

10

17


Bài 5. Các
nước châu Phi
và Mĩ latinh

Chương
IV. Mĩ,
Tây Âu,
Nhật
Bản
(19452000)

Bài 6. Nước

Bài 7. Tây Âu

Bài 8. Nhật
Bản
Chương Bài 9. Quan hệ
V. Quan quốc tế trong
hệ quốc và sau thời kì
tế (1945 Chiến
tranh
-2000)
lạnh

Chương
VI.
CMKH CN


xu
thế
tồn cầu
hóa

Bài 10. Cách
mạng
khoa
họcCơng
nghệ và xu thế
tồn cầu hóa
nửa sau thế kỉ
XX
Bài 11. Tổng
kết lịch sử thế

Campuchia (1945
- 1993)

và Campuchia

-Mục I.2.a. Nhóm CV3280/BG
năm nước sáng
DĐT-GDTrH
lập ASEAN

Hướng dẫn HS lập
bảng về hai chiến
lược phát triển của
nhóm 5 nước sáng

lập ASEAN
Khơng dạy

-Mục I.2.b. Nhóm
các nước Đơng
Dương
-Mục I.2.c. Các
nước khác ở Đơng
Nam Á
-Mục I.2. Tình
hình phát triển
kinh tế - xã hội.
-Mục II.2. Tình
hình phát triển
kinh tế -xã hội.
Nội dung chính trị
- xã hội các giai
đoạn
Nội dung chính trị
- xã hội các giai
đoạn
Nội dung chính trị
các giai đoạn
-Mục II. Sự đối
đầu Đơng - Tây
và các cuộc chiến
tranh cục bộ.
-Mục IV. Thế
giới sau Chiến
tranh lạnh


CV3280/BG
DĐT-GDTrH

-Mục I.2. Những
thành tựu tiêu
biểu

Mục II. Xu thế
phát triển của TG

CV3280/BG
DĐT-GDTrH

Khơng dạy

CV3280/BG
DĐT-GDTrH

Khơng dạy

CV3280/BG
DĐT-GDTrH

Khơng dạy

CV3280/BG
DĐT-GDTrH
CV3280/BG
DĐT-GDTrH


Khơng dạy

CV3280/BG
DĐT-GDTrH

CV3280/BG
DĐT-GDTrH

Tích hợp với phần
II bài 11. Tổng kết
lịch sử thế giới hiện
đại từ năm 1945
đến năm 2000
Hướng dẫn học
sinh đọc thêm

CV3280/BG
DĐT-GDTrH

Tích hợp mục IV
bài 9 với mục II bài

Không dạy

17


11


12

13

giới hiện đại từ sau chiến tranh
năm 1945 đến lạnh ( có sự tích
năm 2000
hợp mục IV của
bài 9 vào mục
này)
Bài 12. Phong -Mục I.2. Chính
trào dân tộc sách chính trị, văn
dân chủ ở Việt hóa, giáo dục của
Nam từ năm thực dân Pháp.
1919 đến năm -Mục II.1. Hoạt
1925.
động của Phan
Bội Châu, Phan
Châu Trinh và
một số người Việt
Nam sống ở nước
ngoài.
Chương Bài 14. Phong Mục III. Phong
II. Việt trào cách mạng trào cách mạng
Nam từ 1930 - 1935
trong những năm
năm
1932 - 1935
1930
- Bài 15. Phong -Mục I.2. Tình

trào dân chủ hình trong nước.
1945
1936 - 1939

-Mục II.2.
phần b. Đấu tranh
nghị trường.
Phần c. Đấu tranh
trên lĩnh vực báo
chí
Bài 16. Phong Mục I.1. Tình
trào
giải hình chính trị
phóng dân tộc
và Tổng khởi
nghĩa tháng Mục II.2. Những
Tám (1939 - cuộc đấu tranh mở
1945). Nước đầu thời kì đấu
Việt Nam Dân tranh mới.

14

15

18

Phần
LSVN.
Chương


chủ Cộng hịa
ra đời.
Bài 17. Nước
Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa

Mục III.1. Kháng
chiến chống thực
dân Pháp trở lại

11

CV3280/BG
DĐT-GDTrH

Khuyến khích học
sinh tự đọc

Khuyến khích học
sinh tự đọc

CV3280/BG
DĐT-GDTrH

Khơng dạy

CV3280/BG
DĐT-GDTrH

Chỉ khái qt nét

chính về chính trị,
kinh tế, xã hội;
không chi tiết các
ngành nông nghiệp,
công nghiệp,
thương nghiệp.
Hướng dẫn học
sinh đọc thêm

CV3280/BG
DĐT-GDTrH

Kiến
thức
đơn giản, bài Hướng dẫn HS tự
dài,
thời học
lượng ít
CV3280/BG
Khuyến khích học
DĐT-GDTrH
sinh tự đọc

Nội
đơn
kiến

dung Hướng dẫn
giản, sinh tự học
thức


học

18


III. Việt
Nam từ
năm
1945 đến
năm
1954
16

từ sau ngày xâm lược Nam Bộ nhiều, thời
2/9/1945 đến ( Hướng dẫn hs tự lượng ít
trước
ngày
học)
19/12/1946

Bài 18,19,20

Chủ
đề:
Kháng chiến
toàn
quốc
chống
thực

dân
Pháp
(1946 -1954)

Gộp kiến thức dạy Nội
dung Dạy theo chủ đề.
theo chủ đề
kiến
thức
bao
quát
logic về cuộc
kháng chiến
chống Pháp
của nhân dân
ta từ năm
1946 - 1954.
Bài 18.
CV3280/BG
-Mục II.2. Tích
DĐT-GDTrH
Khơng dạy
cực chuẩn bị cho
cuộc kháng chiến
lâu dài.
-Mục III.2. Đẩy
mạnh kháng chiến
toàn diện
Bài 19.
-Mục III. Hậu

phương kháng
chiến phát triển
mọi mặt.

17

19

-Mục IV. Những
chiến dịch tiến
công giữ vững
quyền chủ động
trên chiến trường
Bài 20.
Mục III. Hiệp
định Giơnevơ
năm 1954 về
chấm dứt chiến
tranh, lặp lại hịa
bình ở Đơng
Dương
Chương Bài 21. Xây -Mục II. Miền
IV. Việt dựng chủ nghĩa Bắc hoàn thành
Nam từ xã hội ở miền cải cách ruộng

CV3280/BG
DĐT-GDTrH

CV3280/BG
DT-GDTrH


CV3280/BG
DĐT-GDTrH

CV3280/BG
DĐT-GDTrH

-Chỉ tập trung sự
kiện chính về chính
trị, kinh tế.

-Khơng dạy

Tập trung vào nội
dung, ý nghĩa, hạn
chế của Hiệp định
Giơnevơ

Khuyến khích học
sinh tự đọc

19


năm
Bắc, đấu tranh
1954 đến chống đế quốc
1975
Mĩ và chính
quyền Sài Gịn

ở miền Nam
(1954 - 1960)

18

chủ đề:
Cách
mạng
Việt Nam
(19611973).

Tích hợp Bài
21 mục V và
Bài 22 thành
chủ đề: Cách
mạng
Việt
Nam
(19611973).

Cấu trúc dạy
bài 22 như
sau:
I. Miền Nam
chiến
đấu
chống
chiến
lược
“Chiến

tranh đặc biệt”
của đế quốc
Mĩ.
1. Chiến lược

20

đất, khôi phục
kinh tế, cải tạo
quan hệ sản xuất
(1954 - 1960).
-Mục III.1.Đấu
tranh chống chế
độ Mĩ - Diệm, giữ
gìn và phát triển
lực lượng cách
mạng (1954 1959)
-Mục IV.2. Miền
Bắc thực hiện kế
hoạch Nhà nước 5
năm (1961-1965)
Mục V. Miền
Nam chiến đấu
chống chiến lược
“Chiến tranh đặc
biệt” của đế quốc
Mĩ (1961 -1965)
Bài 22:
-Mục I.2. Chiến
đấu chống chiến

lược “Chiến tranh
cục bộ” của Mĩ
-Mục I.3. Cuộc
tổng tiến công và
nổi dậy Xuân Mậu
Than 1968

CV3280/BG
DĐT-GDTrH

Khuyến khích HS
tự đọc

CV3280/BG
DĐT-GDTrH

Khuyến khích HS
tự đọc

-Mục II. Miền
Bắc vừa chiến
đấu
chống chiến tranh
phá hoại lần thứ
nhất của Mĩ, vừa
sản xuất và làm
nghĩa vụ hậu
phương (19651968)

Loogic với Chuyển nội dung

kiến thức Bài mục V xuống dạy
22
tích hợp

CV3280/BG
DĐT-GDTrH

Chỉ tập trung vào
chiến thắng Vạn
Tường
(Quảng
Ngãi) năm 1965

CV3280/BG
DĐT-GDTrH

Tập trung vào ý
nghĩa cuộc tổng
tiến cơng và nổi
dậy Xn Mậu
Thân 1968

CV3280/BG
DĐT-GDTrH

Khơng dạy.
Tích hợp phần vai
trị của hậu phương
miền Bắc sang phần
IV.2


20


“Chiến tranh
cục bộ” của Mĩ
ở miền Nam.
2. Miền Nam
chiến
đấu
chống
chiến
lược
“Chiến
tranh đặc biệt”
của Mĩ.
II. Chiến đấu
chống
chiến
lược
“Chiến
tranh cục bộ”
của đế quốc
Mĩ.
1. Chiến lược
“Chiến tranh
cục bộ” của đế
quốc Mĩ ở
miền Nam.
2. Chiến đấu

chống
chiến
lược
“Chiến
tranh cục bộ”
của Mĩ.
3. Cuộc Tổng
tiến công và
nổi dậy Xuân
Mậu
Thân
1968.
III. Chiến đấu
chống “ Việt
Nam hóa chiến
tranh” của Mĩ.
1. Chiến lược
“Việt Nam hóa
chiến
tranh”
của Mĩ.
2. Chiến đấu
chống
chiến
lược
“Việt
Nam hóa chiến
tranh” của Mĩ.
3. Cuộc tiến
cơng

chiến

21

-Mục III.2. Chiến
đấu chống chiến
lược Việt Nam hóa
chiến tranh và
Đơng Dương hóa
chiến tranh của Mĩ

CV3280/BG
DĐT-GDTrH

Khơng dạy “Đơng
Dương hóa chiến
tranh”
Chỉ tập trung vào
thắng lợi về chính trị
và ngoại giao

Mục III.3. Cuộc
tiến cơng chiến
lược năm 1972

CV3280/BG
DĐT-GDTrH

- Mục IV.1. Miền
Bắc khôi phục và

phát triển kinh tế xã hội
Mục IV.2. Miền
Bắc vừa chiến
đấu chống chiến
tranh phá hoại,
vừa sản xuất và
làm nghĩa vụ hậu
phương
- Mục V. Hiệp
định Pari năm
1973
về chấp dứt chiến
tranh, lập lại hịa
bình ở Việt Nam

CV3280/BG
DĐT-GDTrH

Chỉ tập trung vào ý
nghĩa của Cuộc
tiến công chiến
lược năm
1972
Không dạy

CV3280/BG
DĐT-GDTrH

CV3280/BG
DĐT-GDTrH


Tập trung vào kết
quả, ý nghĩa của
trận Điện Biên
Phủ trên
không và vai trò
của hậu phương
miền Bắc
Chỉ tập trung vào
nội dung và ý
nghĩa của Hiệp
định Pari năm
1973

21


lược
năm
1972.
IV. Miền Bắc
chiến
đấu
chống
chiến
tranh phá hoại
lần hai của Mĩ
và làm nghĩa
vụ hậu phương
(1965 - 1973).

1. Miền Bắc
chiến
đấu
chống
chiến
tranh phá hoại
lần hai của Mĩ.
2. Miền Bắc
làm nghĩa vụ
hậu
phương
(1965 - 1973).
a. 1965 - 1968.
b. 1969 - 1973
19

22

Chủ đề:
Cách
mạng
Việt
Nam
(1973 1975)

Bài 23. Khôi
phục và phát
triển kinh tế xã hội miền ở
Bắc, giải phóng
hồn tồn miền

Nam
(19731975)
Cấu trúc chủ
đề với các
mục sau:
I. Miền Nam
chiến
đấu
chống
địch
“bình định lấn
chiến”, tạo thế
và lực tiến tới
giải
phóng
hồn tồn...
II. Giải phóng
miền
Nam,
giành tồn vẹn
lãnh thổ tổ

Bài 23:
- Mục I. Miền
Bắc khôi phục và
phát triển kinh tế
- xã hội, ra sức
chi viện cho miền
Nam


CV3280/BG
DĐT-GDTrH

- Không dạy

- Mục II. Miền
Nam đấu tranh
chống địch bình
định – lấn chiếm,
tạo thế và lực
tiến
tới
giải
phóng
hồn tồn

CV3280/BG
DĐT-GDTrH

- Tập trung vào sự
kiện Hội nghị 21
Ban chấp hành
Trung ương
Đảng và Chiến
thắng Phước Long

22


quốc.

1. Chủ trương,
kế hoạch giải
phóng
miền
Nam.
2. Cuộc Tổng
tiến cơng và
nổi dậy Xuân
1975.
III.
Nguyên
nhân thắng lợi,
ý nghĩa lịch sử
của
cuộc
kháng
chiến
chống Mĩ, cứu
nước (1954 1975).
1.
Nguyên
nhân thắng lợi.
2. Ý nghĩa lịch
sử.
20

21

22


Chương
V. Việt
Nam từ
năm
1975
2000

Bài 24. Việt
Nam trong
năm đầu sau
thắng lợi của
kháng
chiến chống
Mĩ, cứu nước
năm
1975.
Bài 25. Việt
Nam xây
dựng chủ
nghĩa xã hội
và đấu tranh
bảo
vệ Tổ quốc
(1976 -1986).
Bài 26. Đất
nước trên
đường đổi
mới đi lên chủ
nghĩa xã hội
(1986-2000)


CV3280/BG
Mục II. Khắc phục DĐT-GDTrH
hậu quả chiến
tranh, khôi phục và
phát triển kinh tế xã hội ở hai miền
đất nước

Không dạy

Mục I. Đất
nước bước đầu
đi lên
chủ nghĩa xã hội
(1976 -1986)

CV3280/BG
DĐT-GDTrH

Khuyến khích học
sinh tự đọc

Mục II. Q
trình thực hiện
đường lối đổi
mới (1986 –
2000)

CV3280/BG
DĐT-GDTrH


Khuyến khích học
sinh tự đọc

II. Tích hợp nội dung kiến thức các bài liên quan thành bài học/chủ đề

23

23


1. Môn: Lịch sử lớp 10
T
T

1

24

Chủ đề

Bài học
theo
SGK

Sự phát Bài 6 và
triển lịch
Bài 7
sử và
nền văn

hóa
truyền
thống Ấn
Độ

Nội dung kiến Yêu cầu cần đạt
thức

Tổ chức thực
hiện (phương
thức,
đối
tượng)

Thời
lượng
dạy
học

-Vương triều Gúp
-ta và sự phát
triển văn hóa
truyền thống Ấn
Độ
- Vương triều Đêli và Vương triều
Mô gôn

- Tổ chức dạy
học trên lớp


2 tiết

* Kiến thức:
- Biết được thời
Gúp-ta, định hình
truyền thống văn
hóa Ấn Độ.
- Hiểu rõ sự hình
thành và phát triển,
chính sách về chính
trị, kinh tế, tôn giáo
và sự phát triển của
kiến trúc của các
vương triều Hồi giáo
Đê-li và Vương triều
Mô-gôn.
- Nêu được một số
thành tựu văn hoá
truyền thống của Ấn
Độ.
- Biết được Ấn Độ
là quốc gia có nền
văn minh lâu đời,
cùng với Trung
Quốc có ảnh hưởng
sâu rộng ở châu Á
và trên thế giới.
- Nhận xét, đánh giá
được sự phát triển
của lịch sử và văn

hóa truyền thống
của Ấn Độ.
* Kỹ năng:
- Rèn các kỹ năng
phân tích tổng hợp
các sự kiện lịch sử
của Ấn Độ qua các
thời kỳ lịch sử.

-Đối tượng HS
lớp 10

24


- Kỹ năng khai thác
tranh ảnh, lược đồ
lịch sử.
- Sử dụng bản đồ để
phân tích được
những thuận lợi, khó
khăn về điều kiện tự
nhiên có ảnh hưởng
đến sự hình thành và
phát triển của các
quốc gia cổ đại
phương Đông.
* Thái độ: Trân
trọng những giá trị
văn hóa của Ấn Độ

và những ảnh hưởng
của văn hóa Ấn Độ
với Việt Nam, nhân
loại.
*. Định hướng phát
triển năng lực:
- Năng lực chung:
Tự học, hợp tác,
giao tiếp, giải quyết
vấn đề.
- Năng lực chuyên
biệt: Tái hiện sự
kiện; thực
hành khai thác và sử
dụng kênh hình có
liên quan đến bài
học; so sánh, đối
chiếu, sâu chuỗi các
sự kiện lịch sử, liên
hệ Việt Nam, thế
giới…
2

25

Thời Bắc
thuộc và
các cuộc
đấu
tranh

giành

Bài 15
và Bài
16

-Chế độ cai trị của
các
triều
đại
phong
kiến
phương Bắc.
- Một số cuộc đấu
tranh tiêu biểu của

*Kiến thức

- Tổ chức dạy
học trên lớp
-Nắm được nội dung
- Đối tượng
cơ bản chính sách HS lớp 10.

2 tiết

đơ hộ của triều đại

25



×