Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

dong chu de lop la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.71 KB, 4 trang )


- Cô tổ chức đàm thoại và tổng kết giúp trẻ nhớ lại những
điều cháu đã khám phá được qua mỗi chủ đề nhánh trong
chủ đề.Qua đó cô giúp cháu ôn và củng cố nhửng gì đã nắm
và chưa nắm được đồng thời cũng kòp thởi sửa sai hay nhắc
nhở cháu thêm.
- Tổ chức buổi biểu diễn văn nghệ, thi đọc thơ, thi kể chuyện,
đóng kòch và các trò chơi nhỏ giúp cháu củng cố kiến thức
và hứng thú hơn sau mỗi chủ đề.
- Cô gợi ý trò chuyện nhẹ nhàng để cháu nêu lên nhận xét ý
kiến sau khi đã học xong chủ đề.
Trường Mầm Non Của Bé
Trường Mầm Non Sơn Ca. Lớp Lá.
Thời gian: 3 tuần. Từ 14/ 09/ 2009 đến ngày 02/ 10/ 2009
1.Về mục tiêu của chủ đề:
a) Các mục tiêu đã thực hiện tốt:
Trong lónh vực phát triển: Thể chất, nhận thức, thẩm mỹ, tình cảm xã hội.
Yêu cầu mục tiêu đề ra phù hợp với trẻ.
b) Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do:
Mục tiêu phát triển ngôn ngữ chưa phù hợp vì trẻ chưa thể sáng tạo trong
cách thể hiện ngôn ngữ và chưa linh hoạt khi thể hiện tự tin của mình.
-Với mục tiêu 1: Phát triển nhận thức
+ Khám phá khoa học : Cùng cô trò chuyện về trường lớp – đồ dùng đồ chơi – lớp
học của bé ( đạt 90% -10% do cháu còn nhút nhát chưa mạnh dạn phát biểu và còn
cháu nói ngọng chưa tự tin khi phát biểu, cô lưu ý và động viên cháu).
+ Làm quen với toán: Cháu nhận biết các chữ số, các hình và biết so sánh chiều
dài, chiều rộng, nhanh nhẹn qua các trò chơi ( đạt 85% - 15% cháu còn lại chưa
mạnh dạn phát biểu).
-Với mục tiêu 2: Phát triển ngôn ngữ
+ Văn học: Cháu thuộc thơ đọc diễn cảm - chuyện mạch lạc diễn cảm đạt 70%.
+ Chữ cái: Cháu nhận biết và phát âm chính xác chữ O, Ô, Ơ, tô chữ cái cháu tô


trùng khít chữ O, Ô, Ơ tuy nhiên cần chú ý tư thế ngồi cách cầm bút khi tô (bé Đức
Thăng, Văn Thắng, Quốc Hào…).
-Với mục tiêu 3: Phát triển thể chất
+ Phát triển vận động: Đạt 90% -100%. Cháu thực hiện chưa đạt yêu cầu khi thực
hiện bài tập “ Đập bóng xuống sàn và bắt bóng”.
+ Dinh dưỡng và sức khỏe: Trẻ biết được 4 nhóm thực phẩm chính trong bữa ăn
hàng ngày như đạm béo, bột đường vita min và muối khoáng.
-Với mục tiêu 4: Phát triển thẩm mỹ
+ m nhạc: Đạt 85% - 95%. Trẻ hát bài hát “ Vườn trường mùa thu” còn nhầm lẫn
giữa lời 1 và lời 2. Vận động vỗ phách và nhòp thực hiện chưa được đồng loạt và
nhòp nhàng.
+ Tạo hình: Đạt 90% - 95%. Thể hiện được sự sáng tạo khi thực hiện sản phẩm
của mình.
-Với mục tiêu 5: Phát triển tình cảm xã hội.
+ Tình cảm xã hội: 90% các cháu thực hiện tốt, 5% cháu hay chọc ghẹo bạn, còn
một vài trẻ chưa sắp xếp đồ dùng gọn gàng…
2. Về nội dung của chủ đề:
a) Các công tác đã thực hiện tốt:
- Trường Mầm Non của bé.
- Lớp học của bé.
b) Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do:
Nội dung “Mùa thu – Tết trung thu” thực hiện chưa được phù hợp vì thời tiết
đòa phương trong các mùa không được rõû ràng.
c) Các kỹ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lý do:
Kỹ năng vận động: “ Đập bóng xuống sàn và bắt bóng”, vì giáo viên chuẩn bò
bóng không đủ độ căng để bóng nảy lên.
3. Về tổ chức hoạt động của chủ đề:
a) Về hoạt động có chủ đích:
- Các giờ học có chủ đích được trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù
hợp với khả năng của trẻ:

Các giờ học: Làm quen văn học, làm quen với toán, làm quen chữ viết, thể dục,
âm nhạc.
- Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, tích cực tham
gia và lý do:
Giờ học khám phá khoa học vì tiết học hay trò chuyện, không tạo được hứng
thú và sinh động để kích thích trẻ tham gia.
b) Về việc tổ chức chơi trong lớp:
- Số lượng các góc chơi:
Đủ 5 góc chơi: Phân vai, xây dựng, thư viện, nghệ thuật, học tập, thiên nhiên.
- Những lưu ý để việc tổ chức chơi trong lớp được tốt hơn ( về tính hợp lý của
việc bố trí không gian, diện tích: việc khuyến khích việc giao tiếp giữa các
trẻ, nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ năng v.v…)
Giáo viên cần lưu ý việc khuyến khích trẻ giao tiếp giữa trẻ và trẻ – giữa trẻ
và các nhóm chơi và khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ năng trong khi chơi.
c) Về việc tổ chức chơi ngoài trời:
- Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức:
Được tổ chức hằng ngày đều đặn ngoại trừ những ngày trời mưa sân ướt.
- Những lưu ý để việc tổ chức ngoài trời được tốt hơn (về chọn chỗ chơi và sự
an toàn, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu và rèn luyện
các kỹ năng thích hợp v.v…).
Phân chia thời gian với các lớp cho hợp lý hơn khi ra hoạt động ngoài trời vì
sân chơi và đồ chơi của trường còn hạn chế không thể ra hết tất cả các lớp được và
sẽ không đảm bảo sự an toàn.
4. Những vấn đề khác cần lưu ý:
Giáo viên cần lưu ý hơn đến việc chăm sóc vệ sinh và giáo dục nha khoa
cho trẻ, cần kiểm tra thao tác vệ sinh và chải răng cho trẻ.
a)Về sức khỏe của trẻ (ghi tên những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vần đề về ăn uống, vệ
sinh v.v…):
Bé Đan Trường trong chủ đề này hay nghỉ học vì bò bệnh.
b)Những vấn đề trong việc chuẩn bò phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực

nhật và lao động tự phục vụ của trẻ v.v…
Cần rèn luyện thêm để trẻ có thể tự phục vụ bản thân trong các hoạt động
một ngày của lớp.
Sáng tạo hơn trong việc chuẩn bò phương tiện và học liệu để trẻ hứng thú tham
gia tích cực hơn vào các hoạt động.
5. Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau sẽ tốt hơn:
- Lưu ý hơn đến không gian và thời gian tổ chức hoạt động ngoài trời.
- Sáng tạo hơn khi chuẩn bò phương tiện và học liệu.
- Chú ý khi lựa chọn đề tài sao cho phù hợp hơn và đúng với khả năng của trẻ.
- Rèn luyện thêm các kỹ năng mà trẻ chưa đạt được ở các giờ rảnh.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×