Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Bài giảng điện tử An toàn lao động - Phòng chống nhiễm độc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 31 trang )

BÀI GIẢNG
MÔN HỌC: AN TOÀN LAO ĐỘNG PHÒNG CHỐNG NHIỄM
ĐỘC



CHƯƠNG
CHƯƠNG 1:
1: CÁC
CÁC BIỆN
BIỆN PHÁP
PHÁP PHÒNG
PHÒNG HỘ
HỘ LAO
LAO ĐỘNG
ĐỘNG
Bài
Bài 5:
5: Phòng
Phòng chống
chống nhiễm
nhiễm độc
độc

1.

Đặc tính chung của hóa chất độc

 Chất độc công nghiệp là những chất dùng trong sản xuất, khi xâm nhập vào cơ thể dù chỉ một
lượng nhỏ cũng gây nên tình trạng bệnh lý.


 Bệnh do chất độc gây ra trong sản xuất gọi là nhiễm độc nghề nghiệp.


Các em hãy dự đoán các ký hiệu sau đây muốn nói lên điều gì?



1. đặc tính chung của hóa chất độc

 Khi độc tính của chất độc vượt quá giới hạn cho phép, sức đề kháng của cơ thể yếu, chất độc sẽ gây ra bệnh
nhiễm độc nghề nghiệp.

 Có thể xâm nhập vào cơ thể qua đường:
…………………

 Hóa chất độc hại như: ……………………………………

hô hấp,
hấp, tiêu
tiêu hóa
hóa và
và qua
qua việc
việc tiếp
tiếp xúc
xúc với
với da.
da.

CO,

CO, C
C22H
H22,, MnO,
MnO, ZnO,
ZnO, hơi
hơi sơn,
sơn, hơi
hơi ôxit
ôxit crôm
crôm khi
khi mạ,
mạ, hơi
hơi
các
các axít,.
axít,.


1. đặc tính chung của hóa chất độc
 Tính độc hại của hóa chất phụ thuộc vào loại hóa chất, nồng độ, thời gian tồn tại trong môi trường mà người
lao động tiếp xúc với nó.

 Các chất độc càng dễ tan vào nước thì càng độc vì chúng dễ thấm vào các tổ chức thần kinh của người
và gây tác hại.


2. Tác hại của các chất độc

a.


Phân loại các nhóm hóa chất độc

 Nhóm 1: Chất gây bỏng, kích thích da, niêm mạc như axít đặc, kiềm đặc và loãng ( vôi tôi, NH 3).
 Nhóm 2: Chất kích thích đường hô hấp trên và phế quản như Cl 2, NH3, SO3, NO, SO2, hơi Flo, … các
chất gây phù phổi như NO2, NO3.


a. Phân loại các nhóm hóa chất độc

 Nhóm 3: Các chất làm người bị ngạt do làm loãng không khí như CO , CH , N , CO,…
2
4 2
 Nhóm 4: Các chất độc đối với hệ thần kinh như các loại hydro cacbua, các loại rượu, xăng, H S, CS …
2
2
 Nhóm 5: Các chất gây độc với cơ quan nội tạng như hydrocacbon, clorua metyl,… gây tổn thương cho hệ
tạo máu như benzen, phenol, kim loại độc như kiềm, thủy ngân, mangan,..


b.
b. Một
Một số
số chất
chất độc
độc và
và các
các dạng
dạng nhiễm
nhiễm độc
độc nghề

nghề nghiệp
nghiệp thường
thường gặp
gặp
- Chì và hợp chất chì:
+ Chì làm rối loạn việc tạo máu, rối loạn tiêu hóa, suy hệ thần kinh, viêm thận, đau bụng chì, thể trạng suy sụp.
- Nhiễm độc chì có thể gây mệt mỏi, ít ngủ, ăn kém, nhức đầu,..
- Nhiễm độc chì xảy ra khi in ấn, khi làm việc ắc quy,..



b.
b. Một
Một số
số chất
chất độc
độc và
và các
các dạng
dạng nhiễm
nhiễm độc
độc nghề
nghề nghiệp
nghiệp thường
thường gặp
gặp

 Thủy ngân và hợp chất
+ Thủy ngân dùng trong công nghiệp chế tạo muối thủy ngân, thuốc lợi tiểu, trừ sâu, thuốc giun calomen,..
+ Thâm nhập vào cơ thể bằng đường hô hấp, tiêu hóa và đường da.

+ Gây viêm lợi, miệng, rối loạn chức năng gan, mất trí nhớ, rối loạn thần kinh thực vật, gây quái thai với nữ giới.


Nếu
Nếu nhiệt
nhiệt kế
kế Thủy
Thủy ngân
ngân bị
bị vỡ,
vỡ, chúng
chúng ta
ta cần
cần xử
xử lý
lý thế
thế nào?
nào?

Dùng
Dùng bột
bột lưu
lưu huỳnh
huỳnh hoặc
hoặc lòng
lòng đỏ
đỏ trứng
trứng gà
gà rắc
rắc lên

lên Hg
Hg
Dùng
Dùng tăm
tăm bông
bông thấm
thấm nước
nước hoặc
hoặc giấy
giấy mỏng
mỏng thu
thu gom
gom Thủy
Thủy ngân
ngân vào
vào lọ
lọ thủy
thủy tinh,
tinh, bịt
bịt kín,
kín, dán
dán nhãn
nhãn


 Từ năm 1932-1958, Cty Chisso đã xả thải chứa hàm lượng thủy ngân cao ra Vịnh Minamata
thuộc tỉnh Kumamoto, Nhật Bản làm nhiều loại thực vật, động vật bị nhiễm độc thủy ngân.
 Do ăn phải hải sản nhiễm Hg, căn bệnh Minamata xuất hiện, khiến nhiều người bị mù, điếc, mất
trí nhớ, thậm chí là tử vong trong giai đoạn từ năm 1950-1960



 Năm 1960, một vụ nhiễm độc thủy ngân khác ở tỉnh Niigata trên đảo Honshu. Những người mắc phải căn bệnh
Minamata Niigata do ăn các loại hải sản bị nhiễm độc thủy ngân từ chất thải của Công ty điện tử Showa. Hơn
2.000 người thiệt mạng do bệnh Minamata và hơn 1.000 người khác đang bị ảnh hưởng.


Thảm kịch hạt giống màu tím tại Iraq

 Hay vụ lớn hơn về ngộ độc thủy ngân là đầu thập niên 70 của Iraq khi gần 95.000 tấn gạo được xử lý bằng
thuốc chống nấm có methyl thủy ngân. Số gạo này được làm bánh mì cho người ăn và kết quả hơn 6000
người phải nhập viện, hàng trăm người chết.


b.
b. Một
Một số
số chất
chất độc
độc và
và các
các dạng
dạng nhiễm
nhiễm độc
độc nghề
nghề nghiệp
nghiệp thường
thường gặp
gặp

 Asen và hợp chất của asen (Thạch tín)

+ Dùng làm thuốc diệt chuột như As2O3, sản xuất đồ gốm AsCl3, sản xuất thủy tinh As2O5, bảo quản gỗ, diệt
cỏ..
+ Gây nhiễm độc cấp tính: đau bụng, viêm thận, suy tủy, cơ tim bị tổn thương và gây chết người.
+ Gây nhiễm độc mãn tính: viêm da mặt, viêm mũi, vẩy sừng, thiếu máu, xơ gan, ung thư gan,..


 Một người đàn ông trung niên suýt mất mạng vì bị ngộ độc thạch tín
từ thói quen xông nhà bằng thuốc bắc 



b.
b. Một
Một số
số chất
chất độc
độc và
và các
các dạng
dạng nhiễm
nhiễm độc
độc nghề
nghề nghiệp
nghiệp thường
thường gặp
gặp

 Cácbon Ôxit
+ là khí không màu, mùi, không kích thích, tạo ra do cháy không hoàn toàn.
+ có trong lò cao, phân xưởng đúc rèn,nhiệt luyện động cơ đốt trong

+ gây ngạt thở, đau đầu, ù tai, buồn nôn, trúng độc nặng có thể bị ngất xỉu, có thể tử vong.


b.
b. Một
Một số
số chất
chất độc
độc và
và các
các dạng
dạng nhiễm
nhiễm độc
độc nghề
nghề nghiệp
nghiệp thường
thường gặp
gặp

 Crôm và hợp chất của crôm:
+ Gây loét da, thủng vách ngăn mũi, gây ho, ung thư phổi.

 Mangan và hợp chất của mangan
+ Rối loạn tâm thần, gây viêm phổi , viêm gan, viêm thận


b.
b. Một
Một số
số chất

chất độc
độc và
và các
các dạng
dạng nhiễm
nhiễm độc
độc nghề
nghề nghiệp
nghiệp thường
thường gặp
gặp
- Benzen ( C6H6)
+ Có trong dung môi hòa tan dầu mỡ, sơn, keo dán, kỹ nghệ nhuộm, dược phẩm, xăng,..
+ Vào cơ thể qua đường hô hấp
+ Gây thiếu máu nặng, chảy máu răng lợi, suy tủy, nhiễm trùng huyết, giảm hồng cầu và bạch cầu..


b.
b. Một
Một số
số chất
chất độc
độc và
và các
các dạng
dạng nhiễm
nhiễm độc
độc nghề
nghề nghiệp
nghiệp thường

thường gặp
gặp

 Xianua ( Cn)
+ Xuất hiện dưới dạng hợp chất như NaCn, KCn
+ Là chất rất độc, hít phải hơi NaCn ở 0,06g có thể chết ngạt
+ Gây rát cổ, chảy nước bọt, đau đầu, tức ngực..

 Axit Cromic ( H CrO )
2
4
+ Dùng khi mạ crôm cho đồ trang sức, chi tiết máy

 Gây rách niêm mạc, viêm phế quản, viêm da..


b.
b. Một
Một số
số chất
chất độc
độc và
và các
các dạng
dạng nhiễm
nhiễm độc
độc nghề
nghề nghiệp
nghiệp thường
thường gặp

gặp

 Hơi ôxít nitơ ( NO2)
+ có nhiều trong ống khói lò phản xạ, nhiệt luyện, khí xả động cơ, trong hàn điện
+ Gây đỏ mắt, rát mắt, viêm phế quản, hôn mê…
+ Khi hàn có các hơi độc như FeO, Fe 2O3, SiO2, MnO, ZnO, CuO..

/>hiem-khoi-bui-313333.html


3. Các biện pháp phòng tránh
a.

Biện pháp về kỹ thuật

 Hạn chế hoặc thay thế các hóa chất độc hại
 Tự động hóa quá trình sản xuất hóa chất
 Các hóa chất phải bảo quản trong thùng kín, phải có nhãn rõ ràng.


×