Trường THCS Mạc Đónh Chi Đòa lí 8
Bài 10 . Tiết 12
Ngày dạy :8 / 11 / 2010. Tuần 12
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Nam Á.
2. Kó năng:
- Đọc và khai thác kiến thức từ lược đồ tự nhiên, lược đồ phân bố mưa Nam ÁÙ.
- Quan sát tranh ảnh và nhận xét về cảnh quan tự nhiên ở Nam Á.
3. Thái độ:
Yêu thiên nhiên và thấy được khả năng của con người thích nghi với môi trường
sống.
II. TR Ọ NG TÂM
- Vò trí đòa lí
- Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Projector.
2. Học sinh: SGK, tập bản đồ, chuẩn bò bài theo phần hướng dẫn tự học.
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện:
- n đònh lớp, KT trực nhật.
- Kiểm tra só số HS.
2. Kiểm tra miệng:
Câu 1: (8đ)
Nêu VTĐL Tây Nam Á. Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây
Nam Á? Phân bố chủ yếu?
(Kết hợp trình bày trên bản đồ)
Đáp án:
- Trình bày chính xác về VTĐL:4 đ
- Khoáng sản quan trọng nhất: Dầu mỏ, phân bố ở các nứơc: Iran, Co-oet, Irac.
(4đ)
Câu 2: (2đ)
Cho biết Nam Á tiếp giáp với khu vực nào trong châu Á?
Đáp án: Nam Á tiếp giáp với Tây Nam Á, Trung Á, Đông Nam Á ( 2đ)
3. Bài mới:
Động não:
GV yêu cầu HS dựa vào H2.1, cho biết khu vực nào của Châu có khí hậu
nhiệt đới gió mùa? Sau khi HS trả lời, GV hỏi tiếp: Khí hậu gió mùa có đặc điểm gì?
Giáo viên: Phan Vũ Minh Đan Năm học: 2010 - 2011
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á
Trường THCS Mạc Đónh Chi Đòa lí 8
Bài học hôm nay chúng ta sẽ học về một khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển
hình, đó là 1 trong những khu vực nằm ở phía nam châu Á.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
Hoạt động 1: C lớp làm việc / cặp đôi thảo luận
Bước 1: Cả lớp làm việc
GV: Trình chiếu Slide bản đồ các khu vực châu Á và
hình 10.1 SGK/ 33 “ Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á.
HS cả lớp quan sát kết hợp lược đồ thu nhỏ ở SGK để
trình bày vò trí đòa lí của khu vực Nam Á.
- Phạm vi khu vực Nam Á? Trải dài trên các vó độ?
- Gíap biển, vònh, khu vực và châu lục nào?
- Tên các quốc gia có trong khu vực?
- Nùc nào có diện tích lớn nhất?
- Nứoc nào nằm trên dãy Himalaya? Nước nào nằm
ngoài biển khơi?
- Tất cả những yêu cầu trên, GV gọi HS trình bày trên
bản đồ tự nhiên khu vực Nam Á . Chú ý gọi HS TB,
yếu rèn kó năng cơ bản cho HS .
HS: Trình bày VTĐL.
Bước 2: Thảo luận cặp đôi- 3 phút
Yêu cầu HS tiếp tục khai thác H10.1 tìm hiểu đòa hình
Nam Á. Nội dung: * Trình bày các miền đòa hình
chính từ Bắc đến Nam.Nêu đặc điểm của các dạng
ĐH?
1.Vò trí đòa lí:
- Nam Á nằm trong khỏang
9
0
B - 37
0
B
Giáo viên: Phan Vũ Minh Đan Năm học: 2010 - 2011
Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á
Trường THCS Mạc Đónh Chi Đòa lí 8
- Sau 3 phút GV gọi HS nhóm trình bày trên lược đồ
phóng to, nhóm khác bổ sung, GV chốt trọng tâm.
GV trình chiếu Slide hình ảnh minh họa về sơn nguyên
Đê-can, dãy Himalaya, đồng bằng n Hằng, giúp HS
nhận biết cụ thể hơn
GV mở rộng kiến thức Đỉnh Everest trên dãy
Hymalaya
Thuộc địa phận nước Nepal, Đỉnh Everest hay còn gọi là
Đỉnh Chomolungma là đỉnh núi cao nhất trên mặt đất tính
đến thời điểm hiện tại, độ cao so với mực nước biển là
8.850 mét theo số liệu đo được năm 1999. Đường lên đỉnh
của nó là biên giới giữa Nepal và Tây Tạng (Trung Quốc).
☻Liên hệ Việt Nam: 7h15 giờ Việt Nam sáng ngày
22/05/2008 , Bùi Văn Ngợi - là người Việt Nam đầu tiên
đã cắm ngọn cờ tổ quốc trên đỉnh Everest. Qua đó các em
thấy được niềm tự hào của đất nước Việt Nam nói chung
và thế hệ thanh niên Việt Nam nói riêng.
Hoạt động 2: Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi
Bước 1: HS khai thác kênh chữ trả lời câu hỏi
GV: Nam Á nằm trong khu vực có khí hậu gì? Đặc
* Đòa hình có 3 miền:
- Phía Bắc: Dãy
Himalaya hùng vó, cao, đồ
sộ nhất thế giới.
- Giữa: Đồng bằng n –
Hằng rộng lớn.
- Phía Nam: Sơn nguyên
Đề-can, hai rìa là Gát
Đông và Gát Tây.
2.Khí hậu, sông ngòi và
cảnh quan tự nhiên:
Giáo viên: Phan Vũ Minh Đan Năm học: 2010 - 2011
Sơn nguyên Đê- can
Trường THCS Mạc Đónh Chi Đòa lí 8
điểm khí hậu đó? ( mùa đông? mùa hạ?)
Gợi ý:
+ Mùa đông: từ tháng 10 đến tháng 3, hơi lạnh, khô.
+ Mùa hạ: Từ tháng 4 đến tháng 9, trong đó từ tháng 4
đến tháng 6 nóng và khô (có nơi nhiệt độ tới 40 –
45
0
C), từ tháng 6 đến tháng 9 có gió Tây Nam thổi từ
n Độ Dương vào mang theo mưa.
GV trình chiếu Hình 10.2 SGK/ 35 lược đồ “ Phân bố
mưa Nam Á” HS khai thác trả lời câu hỏi. Chú ý rèn kó
năng trình bày cho HS.
- Nhận xét về sự phân bố lượng mưa của khu vực và
giải thích?
HS trình bày, bổ sung, GV chốt ý
* Giải thích nơi mưa nhiều, mưa ít dựa vào hướng gió,
søn đón gió (khuất gió), cao áp chí tuyến.
* GV mở rộng kiến thức:
- Dãy hy-ma-lay-a là ranh giới tự nhiên KH Trung Á và
Nam Á, ngăn gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào, mưa
trút hết xuống sườn phía nam.Còn sơn nguyên tây Tng
khô mưa ít TB dưới 100mm/ năm.
- Miền đồng bằng n Hằêng như một hành lang hứng
gió Tây Nam từ biển vào qua đồng bằng châu thổ sông
Hằng gặp núi chuyển hướng lên tây bắc mưa xuống
đồng bằng chân núi, lượng mưa giảm
- Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đến nhòp điệu sản xuất,
sinh hoạt của dân cư Nam Á?
HS trình bày câu trả lời.
(GV nhấn mạnh nhòp điệu gió mùa quyết đònh nhòp
điệu hoạt động sản xuất, sinh hoạt của dân cư )
GV giáo d ục HS Yêu thiên nhiên và thấy được khả
năng của con người thích nghi với môi trường sống.
GV: Ngoài ra do sự đa dạng của đòa hình nơi này có
kiểu khí hậu nào khác?
HS: khí hậu núi cao
* GV Đ ặt câu hỏi nâng cao bồi giỏi
Dãy Gat-tây và Gat-dông có ảnh hưởng gì đối với
lượng mưa hàng năm vùng đồng bằng ven biển và sơn
nguyên Dêcan?( Đòa hình làm giảm hơi nước từ biển
vào - lượng mưa ở sơn nguyên thấp. Vùng đồng bằng
ven biển phía tây, đông nhận trực tiếp gió mùa tây nam
từ biển thổi vào – lượng mưa 700mm đến trên 1000
mm)
* Tùy theo câu trả lời của HS, GV ghi điểm khuyến
- Khí hậu:
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa
điển hình
Giáo viên: Phan Vũ Minh Đan Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mạc Đónh Chi Đòa lí 8
khích.
Bước 2: Khai thác tranh ảnh SGK/ 33, 35.
GV: HS dựa vào H10.1; 10.3; 10.4 và kiến thức đã học:
Đọc tên các sông lớn ở Nam Á.Trình bày nơi phân bố?
HS trình bày
GV tích hợp GDMT ý thức bảo vệ nguồn nước sông
trong sạch: Việc phát triển nhanh chóng về dân số và các
ngành cơng nghiệp tại lưu vực sông Hằng khiến sơng
Hằng phải nhận hàng tỉ lít nước thải mỗi ngày, biến dòng
sơng được coi là linh thiêng và huyền bí trở thành dòng
sơng ơ nhiễm nhất thế giới, theo cơng bố của Tạp chí
Time.
ﭺ GV liên hệ đến sông ngòi Việt Nam vấn đề ô nhiễm
do chất thải công nghiệp, khu dân cư..vv..nhấn mạnh
cần chú ý bảo vệ nguồn nước sông được trong sạch là
điều rất cần thiết đòi hỏi có sự ý thức của mỗi công
dân.
GV trình chiếu Slide một vài cảnh quan ở Nam Á. HS
quan sát ảnh trả lời câu hỏi.
Qua quan sát một số hình ảnh, cho biết Nam Á có
những cảnh quan tự nhiên nào? ( Tìm vò trí (tương đối)
của các hình 10.3; 10.4 trên lược đồ 10.1 SGK.
HS: Trình bày câu trả lời
* GV chú ý giáo dục HS ý thức được sự thích nghi với
ĐKTN, ý thức bảo vệ MTTN chung trước sự phát triển
- Sơng ngòi: sông n, sông
Hằng, sông Bra – ma – put.
- Cảnh quan chủ yếu là
rừng nhiệt đới và xavan,
hoang mạc núi cao
Giáo viên: Phan Vũ Minh Đan Năm học: 2010 - 2011
Rừng nhiệt đới ẩm