Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án nghề tin 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.24 KB, 20 trang )

Trường THCS An Bình
Ngày soạn: 23-11-2009
Ngày dạy
Lớp dạy
Tiết 1-4
CHƯƠNG 1. HỆ ĐIỀU HÀNH MS - DOS
Bài 1. TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được một số khái niệm cơ bản về máy tính
- Nhận biết được cấu trúc máy tính
- Hiểu được hệ điều hành MS-DOS và cấu trúc câu lệnh của MS-DOS
2. Kĩ năng
- Nhận biết được các thành phần của máy tính.
- Khởi động được hệ điều hành MS-DOS và thực hiện được câu lệnh đơn giản trong MS-
DOS
II. Đồ dùng dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học,máy chiếu, máy tính, soạn giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đồ dùng học tập: sách giáo trình nghề, bút, vở . . .
III. Hoạt động dạy - học (180p)

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN – HỌC SINH TG NỘI DUNG
Hoạt động 1. Một số khái niệm cơ bản
Mở bài.Thế giới không ngừng thay đổi sự thay đổi không
ngừng kéo theo mọi hoạt động thay đổi theo.vì vậy việc
tiếp nhận mọi thông tin của con người luôn diễn ra hàng
ngày, mọi lúc mọi nơi. Việc trao đổi thông tin giúp con
người hiểu biết nhiều hơn làm việc hiệu quả hơn. Nếu
không trao đổi thông tin thì sẽ trở thành tụt hậu công việc


đặt ra sẽ không thể hoàn thành được. Máy tính chính là
hệ quả của việc trong đổi thông tin không ngừng của con
người giúp con người bước sang một thời đại mới, thời
đại tri thức
? Lợi ích của máy tính sinh ra để làm gì?
HS trả lời câu hỏi
? việc xử lý thông tin của con người diễn ra như thế nào
HS trả lời câu hỏi
?Thông tin được biểu diễn thế nào
HS trả lời câu hỏi
Hoạt động 2. Cấu trúc máy tính
45
15
10
5
15
45
20
I. Một số khái niệm cơ bản
1. Thông tin
- Là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết,
nhận thức về thế giới xung quanh cho con
người như sự vật hiện tượng, sự kiện và
con người
2. Xử lý thông tin
- Con người xử lý thông tin
Thông tin vào → Xử lý → Thông tin ra
- Máy tính xử lý thông tin
Chương trình, dữ liệu vào → máy tính →
kết quả

3. Dữ liệu
- Dữ liệu được lưu trữ dưới cơ bản: văn
bản, âm thanh, hình ảnh
4. Đơn vị đo thông tin
- Đơn vị đo thông tin ghi trong các ô nhớ là
byte,Kigabyte(KB),Megabyte(MB),Gigabyte(
GB),Tegabyte(TB).
1byte= 8 bit 1Kb=210byte
1Mb=210Kb ;1Gb=210Mb; 1Tb=210GB
II.Cấu trúc máy tính
______________________________________________________________________________________________________________
GIÁO ÁN NGHỀ TIN HỌC – GV: Đỗ Mạnh Trường
1
Trường THCS An Bình
? Máy tính được tạo lên bằng gì
HS trả lời câu hỏi
Từ các linh kiện điện tử lắp ráp lại tạo lên toàn bộ phần
cứng của máy tính
? Máy tính gồm những thành phần nào
HS trả lời câu hỏi
Phần cứng bao gồm: vỏ, main, ram ,ổ cứng, cpu, nguồn,
cdrom, ban phím, chuột, màn hình
HS quan sát và ghi chép
Phần mềm chính là các chương trình ứng dụng dành cho
người sử dụng với nhiều mục đích khác nhau
Điển hình phần mềm lớn nhất là hệ điều hành window của
microsoft với nhiều phiên bản nhằm phục vụ tối đa khám
phá của con người
Hoạt động 4. Hệ điều hành MS-DOS, cách sử dụng bàn
phím, chuột

?Hệ điều hành là gì
HS trả lời câu hỏi
Một trong những hệ điều hành nổi tiếng nhất của microsoft
hệ điều hành này không thể thiếu trong tất cả máy tính
hiện nay
15
10
45
15
5
1. Phần cứng
a. CPU(Central processing unit- Bộ xử lý
trung tâm)
- Là bộ phận quan trọng nhất của máy tính
với chức năng xử lý và tính toán dữ liệu
b. Bộ nhớ
- Là thiết bị dùng để lưu trữ dữ liệu và
chương trình. Được chia làm 2 loại: bộ nhớ
ngoài và bộ nhớ trong
- Bộ nhớ trong. dùng để ghi chương trình
và dữ liệu trong thời gian xử lý. chia làm 2
loại: RAM, ROM
+ RAM (random access memory- bộ nhớ
truy cập ngẫu nhiên) mất khi mất điện
+ ROM (read only memory – bộ nhớ chỉ
đọc) thông tin trên ROM do nhà sản xuất ghi
lên không mất khi mất điện được dùng để
lưu trữ dữ liệu và chương trình cố định điều
khiển máy tính trong quá trình khởi động
- Bộ nhớ ngoài. Là các thiết bị lưu trữ

thông tin với khối lượng lớn: ổ cứng, CD-
Rom, USB Flash...
2. Phần mềm
a. Hệ điều hành
b. Các chương trình ứng dụng
c. Ngôn ngữ lập trình
III. Hệ điều hành MS-DOS
1. Khái niệm
-Là phần mềm khai thác đĩa từ (đĩa cứng
hoặc đĩa mềm) rất thông dụng còn được gọi
là hệ điều hành đơn nhiệm. giao diện với
người sử dụng thông qua dòng lệnh.
*Có 3 cách để khởi động máy:
- Bật công tắc khởi động khi máy chưa vào
điện.
-Nhấn nút RESET khi máy đã hoạt động và
______________________________________________________________________________________________________________
GIÁO ÁN NGHỀ TIN HỌC – GV: Đỗ Mạnh Trường
2
Trường THCS An Bình
?Thông thường em khởi động máy tính như thế nào
HS trả lời câu hỏi
?Việc sử dụng bàn phím máy tính có quan trọng không
HS trả lời câu hỏi
Việc sử dụng bàn phím rất quan trọng trong máy tính nó
đánh giá khả năng hay kĩ năng của bạn về máy tính ra sao
?Bàn phím có chức năng gì
HS trả lời câu hỏi
Chức năng của bàn phím là thực hiện lệnh và đưa dữ liệu
nhập từ bàn phím

?bàn phím có những loại phím nào
HS trả lời câu hỏi
Hoạt động 4. Cấu trúc lệnh trong MS –DOS
Hệ điều hành MS-DOS là hệ điều hành chỉ làm việc thông
qua dòng lệnh giao diện dành cho người dùng không có
đồ họa mà chỉ là văn bản
Chỉ làm việc thông qua dòng lệnh lên MS-DOS đã đặt ra
quy ước chuẩn cho mình để người dùng thực hiện
HS lắng nghe và ghi chép
25
45
10
35
cần khởi động lại.
- Nhấn tổ hợp 3 phím đồng thời là Ctrl-Alt-
Del để khởi động lại máy.
2. cách sử dụng bàn phím, chuột
- Bàn phím bao gồm từ 101 hoặc 102 phím.
Có các loại phím như sau
+ Phím chức năng: F1 –> F12
+ Phím kí tự: '0'.......'9'; 'A'....'Z'; 'a'.....'z' và
các kí hiệu. Được bố trí dưới 2 dạng:
+ Cách gõ
• Shift + phím (1): Chữ in hoa
• phím(1): chữ in thường
• Shift + phím (2): kí tự trên
• phím(2): kí tự dưới
IV. Cấu trúc lệnh trong MS-DOS
*.Ổ Đĩa : Drive.
Một máy tính có thể có 1 hoặc vài ổ

đĩa cứng. Ổ cứng có tên bắt đầu là C, D,
E,...
*Một số qui ước gọi lệnh trong DOS
':\>': Là qui ước dấu đợi lệnh của
DOS, qui ước này có thể thay đổi.
'_' : gọi là con trỏ (cursor)
[drive] : ổ đĩa
[path]: Đường dẫn bao gồm thư mục cha,
các thư mục con kế tiếp
[filename]: Tên tập tin bao gồm phần tên và
phần mở rộng
[directory]: Thư mục
[sub-dir]: Thư mục con (sub directory)
<tên>: Nội dung câu lệnh bắt buộc cần có
[<tên>]: Nội dung câu lệnh trong dấu [ ] có
thể có hoặc không
______________________________________________________________________________________________________________
GIÁO ÁN NGHỀ TIN HỌC – GV: Đỗ Mạnh Trường
3

A
;
:
(1)
(2)
Trường THCS An Bình
Dấu Enter, ra lệnh thực hiện lệnh của DOS
Ghi chú: Ta có thể đánh tên lệnh và dấu /?
để nhận được hướng dẫn (HELP) các chi
tiết sau lệnh.

Cấu trúc lệnh
< Tên Lệnh> [tham số lệnh]
Ví dụ: dir
IV. Củng cố
1. Thông tin là gì? Đơn vị đo thông tin
2. Bộ nhớ là gì? Ram là gì, rom là gì
3. Một số quy ước trong và cấu trúc câu lệnh MS-DOS
V. Hướng dẫn về nhà
Học bài và chuẩn bị tiết thực hành sau
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Duyệt của Tổ Trưởng Duyệt của Ban Giám Hiệu
Ngày …… tháng …… năm ……… Ngày …… tháng …… năm ……
Ngày soạn: 24-11-2009
Ngày dạy
______________________________________________________________________________________________________________
GIÁO ÁN NGHỀ TIN HỌC – GV: Đỗ Mạnh Trường
4
Trường THCS An Bình
Lớp dạy
Tiết 5-8
Bài 2. BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Hiểu sâu hơn về cấu trúc máy tính
- Hiểu sâu hơn về hệ điều hành MS-DOS và cấu trúc câu lệnh của MS-DOS
2. Kĩ năng
- Phân biệt được các thành phần trong máy tính
- Khởi động được hệ điều hành MS-DOS

- Thực hiện được một số lệnh hệ thống đơn giản trong MS-DOS
- Thao tác tốt chuột và bàn phím
II. Đồ dùng dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Chuẩn bị phòng máy,1 case máy tính lắp ráp đủ các bộ phận, 1 bàn phím, 1 chuột, soạn
giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đồ dùng học tập: sách giáo trình nghề, bút, vở . . .
III. Hoạt động dạy - học (180p)
Kiểm tra bài cũ: 10p
1. Nêu các thành phần của máy tính
2. Nêu quy ước và cấu trúc lệnh trong MSDOS
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN – HỌC SINH TG NỘI DUNG
HĐ1. Xem cấu trúc máy tính
*. Học sinh quan sát bàn phím
Chỉ ra hàng phím chức năng: F1-F12
Chỉ ra hàng phím số
Chỉ ra hàng phím chữ
Chỉ ra các phím điều khiển
?Khi cần gõ các kí tự đặc biệt cần làm gì
HS trả lời câu hỏi
Giữ phím Shift kết hợp với phím khác
?Phím điều khiển dùng điều khiển gì
HS trả lời câu hỏi
Thực hiện lệnh thông qua nút lệnh hoặc thực hiện lệnh
luôn
? Hàng phím chức năng thực hiện chức năng gì
HS trả lời câu hỏi
40 1. Cấu trúc máy tính
*. Phần cứng:

a. Vỏ - Case
b. Bo mạch chủ - Main
c. RAM
d. ROM
e. Chip
f. Nguồn
g. Ổ Cứng HDD
h. Ổ CD-Rom
i. Bàn phím – Keyboard
k. Màn hình – Monitor
m. Chuột – Mouse
n. Dây dữ liệu – Cap
*. Phần mềm
a. Hệ điều hành
______________________________________________________________________________________________________________
GIÁO ÁN NGHỀ TIN HỌC – GV: Đỗ Mạnh Trường
5
Trường THCS An Bình
*. Học sinh quan sát bo mạch chủ
Được tạo lên từ bản vỉ mạch và các linh kiện được gắn
trên đó có rất nhiều đường mạch nối các linh kiện với
nhau gọi là bus
Chỉ ra khe cắm ram, nguồn, chíp, ổ cứng, ổ cd-rom, card
mở rộng.
*. Học sinh quan sát nguồn, ram, chíp, ổ cứng, ổ cd – rom,
chuột, màn hình.
*. Yêu cầu hs khởi động máy tính
Quan sát hoạt động của hệ điều hành windows và chạy
thử một số phần mềm ứng dụng
HĐ 2. Thao tác chuột và bàn phím

Mở phần mềm mario để luyện gõ
HĐ 3. Thực hiện một số lệnh hệ thống
Khởi động MS-DOS trong windows:
Gõ lệnh : C:\> dir
Gõ lệnh : C:\> time
Gõ lệnh : C:\> date

95
35
b. chương trình ứng dụng
c. Ngôn ngữ lập trình
2. Thao tác chuột và bàn phím
3. Thực hiện lệnh date, time, dir,
Start / run: cửa sổ dòng lệnh xuất hiện gõ
lệnh cmd
VII. Củng cố
1. Nêu các thành phần của máy tính
2. Khởi động MSDOS trong windows
VIII. Hướng dẫn về nhà
Học bài và chuẩn bị bài 3
IX. Rút kinh nghiệm tiết dạy
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Duyệt của Tổ Trưởng Duyệt của Ban Giám Hiệu
Ngày …… tháng …… năm ……… Ngày …… tháng …… năm ……
Ngày soạn: 25-11-2009
Ngày dạy
Lớp dạy
______________________________________________________________________________________________________________
GIÁO ÁN NGHỀ TIN HỌC – GV: Đỗ Mạnh Trường

6
Trường THCS An Bình
Tiết 9-12
Bài 3. TẬP TIN VÀ THƯ MỤC
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm và các lệnh làm việc với tập tin
- Biết được khái niệm và các lệnh làm việc với thư mục
2. Kĩ năng
II. Đồ dùng dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Chuẩn bị máy tính, máy chiếu, soạn giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đồ dùng học tập: sách giáo trình nghề, bút, vở . . .
III. Hoạt động dạy - học (180p)
Kiểm tra bài cũ: 5p
1. Nêu quy ước và cấu trúc lệnh trong MSDOS
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN – HỌC SINH TG NỘI DUNG
HĐ 1. Tập tin
?Nhắc lại thông tin biểu diễn dưới dạng nào
HS trả lời câu hỏi
Thông tin được lưu dưới dạng tập tin
Mỗi tập tin có một tên riêng phân biệt. Tên tập tin
thường có 2 phần: phần tên (name) và phần mở rộng
(extension). Phần tên là bắt buộc phải có của một tập tin,
còn phần mở rộng thì có thể có hoặc không.
- Phần <tên>: là một dãy có từ 1 đến tối đa 8 ký tự có thể
là: các ký tự chữ từ A đến Z, các chữ số từ 0 đến 9, các
ký tự khác như #, $, %, ~, ^, @, (, ), !, _
- [Phần mở rộng]: có từ 0 đến tối đa 3 ký tự trong số các

ký tự nêu ở trên.
- Giữa phần tên và phần mở rộng có một dấu chấm (.)
ngăn cách
[Phần mở rộng] có thể được xem gần như họ trong tên
người.
Ta có thể căn cứ vào phần mở rộng để xác định kiểu của
file: COM, EXE, BAT : Các file khả thi và lệnh bó chạy
40
20*
I. Tập tin
a. Tập tin (file)
- Tập tin là nơi lưu trữ thông tin bao gồm
chương trình, dữ liệu, văn bản,...hay là đơn
vị thông tin nhỏ nhất trong máy tính.
b. Các thành phần:
Tên tập tin= <tên>.[phần mở rộng]
c. Tên tập tin không chấp nhận các trường
hợp sau
- Có khoảng trống trong <tên> file
- Trùng tên với các lệnh của DOS và lệnh
điều khiển thiết bị: CON, PRN, ....
- Có chứa các ký tự như ., ?, *, :, >, <, /, \,
[, ], +, ;,
d. Các ký tự đặc biệt trên file :
DOS dùng các ký tự sao (*) và chấm hỏi (?)
để mô tả một tập hợp file.
Ví dụ : Trong đĩa của bạn có các tập tin:
BAOCAO1.TXT, BAOCAO2.TXT,
VANBAN.TXT, VANCAO#.THO,
SOLIEU.DAT

______________________________________________________________________________________________________________
GIÁO ÁN NGHỀ TIN HỌC – GV: Đỗ Mạnh Trường
7
Trường THCS An Bình
trực tiếp được trên MS-DOS TXT, DOC, ... : Các file văn
bản PAS, BAS, ... : Các file chương trình PASCAL,
BASIC,... WK1, XLS, ... : Các file chương trình bảng tính
LOTUS,EXCEL... BF, DAT, ... : Các file dữ liệu
* Ý nghĩa như sau:
Dấu * dùng để đại diện cho một chuỗi ký tự bất kỳ và thay
cho phần còn lại của tên file hoặc phần mở rộng của file
tại vị trí nó xuất hiện trở về sau.
Dấu ? dùng để đại diện cho một ký tự bất kỳ tại vị trí nó
xuất hiện.
HĐ 2. Thư mục
? Trong thư việc người ta thường quản lý sách như thế
nào
HS trả lời câu hỏi
? Tiện ích lớn nhất của máy tính là gì
HS trả lời câu hỏi
Lưu trữ dữ liệu với khối lượng khổng lồ , tiết kiệm tiền
của, bền hơn…
- Để thực hiện việc lưu trữ, quản lý và tìm kiếm dữ liệu
một cách hiệu quả và khoa học thư mục chính là để thực
hiện công việc đó .
- Để quản lý dễ dàng thực hiện phân cấp các thư mục
Thư mục gốc có quyền cao nhất còn lại là các thư mục
cấp thấp hơn và tập tin
- Để thực hiện truy xuất dữ liệu một cách khoa học và dễ
dàng người ta tạo ra một đường địa chỉ chính là đường

dẫn
- Ðường dẫn là một dãy các thư mục lồng nhau bắt đầu từ
thư mục gốc đến các thư mục con và nối tiếp nhau bởi
dấu (\), thư mục đứng sau là con của thư mục đứng trước.
Nói cách khác, đường dẫn dùng để chỉ định thư mục cần
đến.
45
20
25*
+ Ký hiệu BAOCAO?.* đại diện cho các tập
tin BAOCAO1.TXT, BAOCAO2.TXT
+ Ký hiệu *.TXT đại diện cho
BAOCAO1.TXT, BAOCAO2.TXT,
VANBAN.TXT
+ Ký hiệu ???CAO?.* đại diện cho
BAOCAO1.TXT, BAOCAO2.TXT,
VANCAO#.THO
+ Ký hiệu *.* hoặc duy nhất một dấu chấm .
đại diện cho tất cả các tập tin trên đĩa
II.Thư mục (directory)
Thư mục là nơi lưu trữ dữ liệu (tập tin, thư
mục) theo ý người sử dụng.
Tên thư mục không quá 8 kí tự
Thư mục gốc (root directory): là thư mục
không có thư mục nào chứa
Thư mục chứa thư mục con gọi là thư mục
cha (parent directory).
Thư mục nằm trong thư mục khác gọi là thư
mục con (sub directory).
Thư mục đang làm việc gọi là thư mục hiện

hành (current directory).
Thư mục rỗng là thư mục không chứa gì cả.
Ðường dẫn (path)
Ðường dẫn là lệnh chỉ dẫn lộ trình cho phép
ta từ thư mục bất kỳ có thể đến trực tiếp thư
mục cần truy xuất.
Có 2 loại đường dẫn : đường dẫn (path) và
tên đường dẫn (pathname).
Cú pháp Ðường dẫn: path [drive:][\directory]
[\sub-dir ...]
hoặc [ổ đĩa:]\[thư mục]\[\thư mục con]
Ví dụ
C:\>_ C:\khoi8\lop8A1
______________________________________________________________________________________________________________
GIÁO ÁN NGHỀ TIN HỌC – GV: Đỗ Mạnh Trường
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×