Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giao an cn7 bai 15,16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.38 KB, 6 trang )

Phòng GD&ĐT Đam Rông Trừơng THCS Đạ M’rông
Tuần:7 Ngày soan:
Tiết : 13 Ngày dạy:
ChươngII
QUI TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT
Bài 15:
LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết được qui trình và yêu cầu của kỹ thuật làm đất.
2.Kĩ năng:
- Hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt nói chung và các công
việc làm đất cụ thể.Hiểu được mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng.
3.Thái độ:
- Vận dụng kiến thức để tham gia lao động cùng với gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tìm hiểu và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến bài học
HS: Xem trước bài mới.
Kẻ bảng theo mẫu SGK trang39. Ôn lại bài 9.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Ổn định lớp:7a3……………….;7a4………………….
2.Kiểm tra bài cũ:khơng
3.Đặt vấn đề:
- : Làm đất, bón phân lót là khâu đầu tiên của quá trình sản xuất cây trồng. Khâu này
được thực hiện tốt sẽ tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.
4.Tiến trình
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nội dung
bài
Hoạt động 1. Tìm hiểu về mục đích và các công việc của việc làm đất
GV:
Đưa ra ví dụ: hai thửa ruộng: một được


cày bừa kỹ và một chưa cày bừa→ yêu
cầu so sánh tình hình cỏ dại ở hai thửa
ruộng đó
- Yêu cầu HS dựa vào hiểu biết thực tế
nêu các công việc của làm đất.

HS so sánh, từ đó thấy được mục đích của
làm đất
- Nêu kết luận:
Làm đất

đất tơi xốp, diệt cỏ dại, mầm
mống sâu bệnh và cải tạo đất.
- HS: Cày bừa, lên luống…
GV:Ntơr Ha Dũng - 1 - Năm học:2010-2011
Phòng GD&ĐT Đam Rông Trừơng THCS Đạ M’rông
Tổng kết lại: Cày đất, bừa đất, lên luống
? Cày đất có tác dụng gì?
- Cho HS tìm hiểu công việc bừa và đập
đất → nêu tác dụng
Cho các nhóm thảo luận câu hỏi SGK
trang 37.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu các công cụ cày
bừa phổ biến trong sản xuất, so sánh ưu
nhược điểm việc dùng máy cày trong sản
xuất với dùng trâu bò.
GV lưu ý HS: độ ẩm quá cao hay thấp
không thích hợp cho làm đất ( khoảng
60% là vừa)
Cho HS tìm hiểu: Vì sao phải lên luống?

Cho HS liên hệ thực tế.
HS tìm hiểu các công việc của cày đất →
nêu tác dụng: đất tơi xốp, thoáng khí, vùi
lấp cỏ dại, sau đó tìm hiểu tác dụng của
việc bừa và đập đất → Trình bày ý kiến,
HS khác nhận xét.
Các nhóm thảo luận: cày bừa đất bằng
công cụ gì, bảo đảm yêu cầu kỹ thuật
nào? ( yêu cầu nêu được: Sử dụng lưỡi
cày,… → đất tơi xốp).
HS liên hệ thực tế, nêu ý kiến: cày bằng
máy nhanh hơn so với dùng trâu bò.
HS khác nhận xét.
HS lưu ý về độ cày sâu→ phụ thuộc loại
đất, loại cây.
Các nhóm thảo luận, nêu ý kiến.
HS nêu các bước lên luống dựa vào hiểu
biết thực tế, sau đó đọc thông tin SGK để
hoàn thiện kiến thức:
Xác đònh hướng luống.
Xác đònh kích thước luống.
Đánh rãnh, kéo đất tạo luống.
Làm phẳng mặt luống.
HS liên hệ thực tế → nêu ví du:ï lên luống
phụ thuộc đòa hình, loại cây.
Hoạt động 2.Tìm hiểu kỹ thuật bón phân lót
Cho HS nhớ lại ở bài 9, trả lời:
?Thế nào là bón lót?
Cho các nhóm thảo luận:
?Đất trồng lúa bón lót như thế nào, dùng

loại phân gì?
?Trồng rau màu bón lót ra sao?
Gọi HS khác bổ sung, nhận xét, sau đó
cho HS tóm tắt quy trình bón lót
HS dựa vào kiến thức đã học trình bày về
hình thức bón phân lót: bón trước khi cay
cần.
Các nhóm thảo luận: Bón vãi trước khi
cày bừa → phân chuồng, bón theo hốc,
hàng → phân chuồng và lân.
HS kết luận:
Sử dụng phân hữu cơ hoặc phân lân. Rải
lên mặt ruộng theo hàng, hốc. Cày bừa
hay lấp đất để vùi phân xuống.
Hoạt động 3: Vận dụng và cũng cố
1 Mục đích của việc làm đất là gì?
GV:Ntơr Ha Dũng - 2 - Năm học:2010-2011
Phòng GD&ĐT Đam Rông Trừơng THCS Đạ M’rông
2 Kỹ thuật bón phân lót như thế nào?
Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà
- Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
5.GHI BẢNG
I.LÀM ĐẤT NHẰM MỤC ĐÍCH GÌ?
Làm đất

đất tơi xốp, diệt cỏ dại, mầm mống sâu bệnh và cải tạo đất.
II.CÁC CÔNG VIỆC CỦA LÀM ĐẤT
1. Cày đất
2. Bừa và đập đất
3.Lên luống

Xác đònh hướng luống.
Xác đònh kích thước luống.
Đánh rãnh, kéo đất tạo luống.
Làm phẳng mặt luống.
III.BÓN PHÂN LÓT
Sử dụng phân hữu cơ hoặc phân lân. Rải lên mặt ruộng theo hàng, hốc. Cày bừa hay
lấp đất để vùi phân xuống.
IV.RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
GV:Ntơr Ha Dũng - 3 - Năm học:2010-2011
Phòng GD&ĐT Đam Rông Trừơng THCS Đạ M’rông
Tuần : 7 Ngày soạn:
Tiết : 14 Ngày dạy:
Bài 16: GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm về thời vụ và những căn cứ để xác đònh thời vụ gieo trồng, các
vụ gieo trồng chính ở nước ta.
2. Kĩ năng:
- Hiểu được mục đích của việc kiểm tra, xử lý hạt giống trước khi gieo trồng, các
phương pháp xử lý hạt giống.
3.Thái độ:
- Vận dụng kiến thức để tham gia lao động cùng với gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị bài dạy và nghiên cứu một số kiến thức liên quan đến bài học
HS: Xem trước bài mới.
Kẻ bảng theo mẫu SGK trang39. Ôn lại bài 9.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.Ổn định lớp:7a3……………….;7a4………………….
2.Kiểm tra bài cũ:
?Em hãy nêu các cơng việc làm đất và tác dụng của từng cơng việc.
?Em hãy nêu quy trình bón phân lót.
3.Đặt vấn đề:
Mỗi loại cây được gieo trồng vào mọt khoảng thời gian và cách gieo nhất định,vì vậy chúng
ta phải cần tìm hiểu bài hơm nay
4.Tiến trình
Hoạt động 1: Tìm hiểu về thời vụ gieo trồng
?Hãy nêu tên các cây trồng ở đòa
phương→ thời gian gieo trồng trong năm?
- Cho HS kể các yếu tố xác đònh thời vụ
gieo trồng
?Yếu tố nào có tác dụng quyết đònh nhất
đến thời vụ
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, kể các vụ
gieo trồng trong năm.
-HS kể tên một số loại cây trồng ở đòa
phương, cho biết thời gian gieo trồng
trong năm
-HS liên hệ thực tế → các yếu tố xác
đònh thời vụ gieo trồng
- Các nhóm thảo luận→ kết luận
Căn cứ xác đònh thời vụ gieo trồng: khí
hậu, loại cây trồng, tình hình phát sinh
sâu bệnh ở mỗi đòa phương.
- HS nghiên cứu SGK, kể các vụ gieo
trồng trong năm.
GV:Ntơr Ha Dũng - 4 - Năm học:2010-2011
Phòng GD&ĐT Đam Rông Trừơng THCS Đạ M’rông

- Cho HS làm bài tập trang 39
GV nhận xét, bổ sung.
- HS điền vào vở bài tập theo mẫu bảng
đã kẻ.
Hoạt động 2. Tìm hiểu công việc kiểm tra, xử lý hạt giống
- GV nêu câu hỏi:
?Kiểm tra hạt giống để làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài tập trang 39.
- Cho HS tìm hiểu mục đích của xử lý hạt
giống và yêu cầu nêu các phương pháp
xử lý hạt giống.
- Các nhóm thảo luận, trả lời: Kiểm tra
hạt giống nhằm bảo đảm hạt giống có
chất lượng tốt, đủ tiêu chuẩn đem gieo.
HS làm bài tập trang 39: Xác đònh những
tiêu chí cần có ở hạt giống.
Dựa vào hiểu biết thực tế nêu ý kiến, sau
đó đọc SGK hoàn chỉnh KT.
- HS thảo luận nhóm: Xử lý hạt giống
bằng nhiệt độ hoặc hóa chất làm hạt
nảy mầm nhanh và diệt trừ sâu bệnh.
Hoạt động 3. Tìm hiểu nội dung của phương pháp gieo trồng
- GV phân tích ý nghóa của các yêu cầu
kỹ thuật, làm rõ khái niệm về mật độ.
- GV hướng cho HS đi đến kết luận.
?Phương pháp gieo hạt được áp dụng đối
với loại cây nào?
GV tổng hợp lại.
Cho HS trả lời câu hỏi: điền tên các cây
trồng ở hình 28a, b.

- HS nghe, ghi nhớ kiến thức.
HS nêu những phương pháp gieo trồng
được sử dụng ở đòa phương.
- HS đi đến kết luận.
Có 2 phương pháp phổ biến: gieo bằng
hạt, trồng bằng cây con.
- HS kể một số loại cây áp dụng phương
pháp gieo bằng hạt.
HS quan sát hình vẽ, ghi đúng tên các
cách gieo hạt , nêu ưu và nhược điểm của
các phương pháp
HS kể tên một số loại cây được trồng
bằng cây con.
HS làm bài tập.
HS thấy được: Ngoài hai phương pháp
gieo trồng là bằng hạt và bằng cây con,
còn có phương pháp trồng bằng củ,
cành…
Hoạt động 4: Vận dụng và cũng cố
- Mục đích của việc làm đất.
- Kỹ thuật bón phân lót.
- Căn cứ để xác đònh thời vụ gieo trồng.
- Các phương pháp gieo trồng
GV:Ntơr Ha Dũng - 5 - Năm học:2010-2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×