Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án 8 (bài 1 đến bài 5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.89 KB, 9 trang )


Ngày soạn:11/09/06
Ngày giảng:12/09/06
Tiết:1
Bài 1 : Vẽ trang trí.
Trang trí quạt giấy
I-Mục tiêu bài học.
-Hs hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy.
-Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy.
-Trang trí đợc quạt giấy bằng các hoạ tiết đã đợc học và vẽ màu theo ý thích.
II-Chuẩn bị.
1-Đồ dùng daỵ học:
Gv:Một số quạt có hình dáng ,màu sắc khác nhau,bài vẽ của hs năm trớc.
Tranh minh hoạ các bớc tiến hành trang trí
Hs:Giấy vẽ,màu vẽ,kéo,thớc kẻ,hồ dán
2-Ph ơng pháp:
Trực quan,nêu vấn đề,vấn đáp,hợp tác nhóm.
III-Tiến trình dạy học.
*Giới thiệu bài:
Mĩ thuật là loại hình nghệ thuật tạo ra cái đẹp.Nhằm phục vụ cho việc sử
dụng và sở thích của con ngời.Trong rất nhiều các đồ dùng của gia đình có
một đồ vật rất nhỏ bé nhng lại rất cần thiết cho mùa hè đó là chiếc quạt
giấy .Ngoài tác dụng trong những ngày hè nóng bức ngời ta còn dùng để
trang trí trên tờng hay biểu diễn nghệ thuật.
Hoạt động của giáo viên và hs Nội dung
HĐ1:Hớng dẫn hs quan sát nhận xét
- Gv cho hs xem một số mẫu quạt đã
chuẩn bị .
H:Em có nhận xét gì về :
+ Hình dáng ,chất liệu
+ Cách sắp xếp các hình mảng


hoạ tiết(hoa lá,chim muông,rồng ph-
ợng )
+ Màu sắc
HĐ2:Hớng dẫn hs cách tạo dáng và
trang trí quạt.
-Gv đính 2 chiếc quạt lên bảng (một
chiếc không đợc trang trí và một chiếc
đã đợc trang trí)
H:Em có nhận xét gì về 2 chiếc quạt
này?
Hs quan sát trả lời.
I-Quan sát nhận xét
Đợc làm bằng nhiều chất liệu khác
nhau:giấy ,gỗ,vải ,lụa,nan tre
Trang trí khác nhau:bằng các hoạ tiết
hình mảng sắp xếp đối xứng hoặc
không đối xứng hoặc bằng đờng
diềm
Màu sắc phong phú.
II-Tạo dáng và trang trí quạt giấy
H:Để trang trí đợc một chiếc
quạt chúng ta cần tiến hành nh thế
nào?
-Tạo dáng
-trang trí quạt

H:Sắp xếp hình mảng hoạ tiết nh
thế nào?
Hs trả lời:sắp xếp theo cách đăng đối
hoặc không đăng đối

*Chú ý:có thể vẽ các hoạ tiết trang trí
trên nền màu của giấy quạt.
HĐ3:Hớng dẫn hs thực hành
Quan sát hớng dẫn từng em khi thực
hành
HĐ4:Đánh giá kết quả học tập
-Các nhóm đính bài lên bảng
-Các nhóm nhận xét ,rút kinh nghiệm
- GV kết luận.
*Dặn dò:Chuẩn bị đồ dùng học tập
cho giờ sau.
1-Tạo dáng
- Quay 2 nửa đờng tròn đồng tâm (Ha)
-Tạo dáng nh Hb rồi vẽ nan quạt.
2-Trang trí quạt
-B1:Tìm bố cục(đối xứng ,không đối
xứng hoặc trang trí bằng đờng
diềm )
-B2:Tìm hoạ tiết trang trí
-B3:Tìm màu
III-Luyện tập
Bài tập:Em hãy trang trí một quạt giấy
có bán kính 12cm và 4cm.

Ngày soạn: 21/92006
Ngày giảng: 22/9/2006
Tiết: 2
Bài 2:Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về mĩ thuật thời Lê
(Từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII)

I-Mục tiêu bài học.
- Hs hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê-thời kì hng thịnh của mĩ thuật Việt
Nam.
_Hs biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch
sử văn hoá của quê hơng.
II-Chuẩn bị.
1-Đồ dùng dạy học.
- Gv:Su tầm ảnh chùa Bút Tháp,tháp chuông Keo(Thái Bình),chùa Phổ
Minh(Nam Định),tợng phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay
- Hs:Su tầm ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Lê.
2-ph ơng pháp dạy học.
Vận dụng các phơng pháp thuyết trình vấn đáp,tăng cờng minh hoạ bằng tranh
ảnh hoặc thảo luận
III-Tiến trình dạy học:
1-ổn định tổ chức
2-Kiểm tra.
?Nêu các bớc trang trí một chiếc quạt giấy.
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:Lê Lợi đã đánh thắng quân Minh lập lên triều đại nhà
Lê.Nền mỹ thuật thời Trần trớc đây các em đã học ,có một số công trình mỹ
thuật nh:kiến trúc,điêu khắc,trang trí đồ gốm ..Để thấy mỹ thuật thời Lê
là sự nối tiếp của mỹ thuật thời Trần,nhng phong phú hơn và có những nét
riêng.
b-Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và hs Nội dung
Hđ 1:
Tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội
thời Lê.
-Gọi một học sinh đọc bối cảnh trong
sgk(trang 2).

-Gv trình bày ngắn gọn .
Nhà Lê là triều đaị phong kiến tồn tại
lâu dài nhất và có nhiều biến động
trong lịch sử xh Việt Nam.
Hđ 2-
Tìm hiểu vài nét về mỹ thuật thời Lê:
-Mỹ thuật thời Lê vừa kế thừa tinh
hoa của mỹ thật thời Trần,vừa giầu
tính dân gian(điêu khắc đá ,chạm
khắc trang trí dân gian, đồ gốm)
-Mỹ thuật thời Lê đã để lại nhiều tác
phẩm mỹ thuật có giá trị(các công
trình kiến trúc điêu khắc tợng phật)
?-Vậy mỹ thuật thời Lê đã phát triển
nh thế nào.
-Gv nhấn mạnh đến đặc điểm kiến
trúc thời Lê.
+Thời kì đầu.
+Từ năm 1593 đến 1788 là thời kì trở
lại nắm chính quyền trên danh nghĩa
của nhà Lê.
I-Vài nét về bối cảnh:
Trong giai đoạn đầu nhà Lê đã xây
dựng một nhà nớc phong kiến với
nhiều chính sách:Kinh tế,chính trị
quân sự .tạo nên xh thái bình,thịnh
trị, thời kỳ này tuy có bị ảnh hởng t t-
ởng nho giáo và văn hoá Trung Hoa
nhng Mỹ thuật Việt Nam vẫn đạt
những đỉnh cao mang đậm đà bản sắc

dân tộc
II-Sơ l ợc về mĩ thuật thời Lê.
1-Nghệ thuật kiến trúc.
a-Kiến trúc cung đình.
-Kiến trúc Thăng Long:Sauk hi lên
ngôi vua Lê Lợi cho xây dựng nhiều
cung điện Kính Thiên,Càn Chánh,
Vạn thọ.
-Kiến trúc Lam Kinh:Xây dựng từ
năm 1433 tại quê hơng Thọ Xuân-
Thanh Hoá.
b-Kiến trúc tôn giáo.
-Xây dựng những miếu thờ Khổng
Tử,trờng dạy nho học.
-Thời kì đầu kiến trúc phật giáo không
phát triển,đến thời Lê Trung Hng phật
giáo mới hng thịnh:chùa keo(Thái
Bình),Chùa Mía(Hà Tây)
chùa Bút tháp(Bắc Ninh)
?Tác phẩm điêu khắc và chạm khắc
trang trí thờng gắn với loại hình
nghệ thuật nào.
?Nghệ thuật kiến trúc bằng những
chất liệu gì(đá và gỗ)
-Yêu cầu hs quan sát tranh.
-Gv nhắc lại vai trò của chạm khắc
trang trí chủ yếu để phục vụ các công
trình kiến trúc-đẹp hơn,lộng lẫy hơn.
-Rất đẹp về nghệ thuật diễn tả và hóm
hỉnh,ý nhị về nội dung.

-hs quan sát hình 6,7 sgk.
-GV tóm tắt sơ qua đặc điểm của nền
mỹ thuật thời Lê.
2-Nghệ thuật điêu khắc và chạm
khắc trang trí.
a-Điêu khắc.
-Các pho tợng bằng đá tạc ng-
ời,lân,ngựa,tê giác ở khu lăng miếu
Lam Kinh.
-Các tợng phật bàng gỗ:tợng phật
bà quan âm nghìn mắt nghìn tay chùa
Bút tháp (Bắc Ninh)
b-Chạm khắc trang trí:
Thời Lê,chạm khắc trang trí còn đợc
sử dụng trên các tấm bia đá
-Nghệ thuật chạm khắc trang trí thời
Lê rất tinh xảo,các hoạ tiết trang trí
hình rồng,sóng nớc, hoa lá
đình làng chạm khắc gỗ miêu tả cảnh
vui chơi ,sinh hoạt hàng ngày.
3-Nghệ thuật gốm.Kế thừa tinh hoa
của truyền thống thời kỳ Lý,Trần.thời
Lê chế tạo đợc nhiều loại gốm quý
hiếm,gốm men ngọc tinh tế,gốm hoa
nâu..
III/Đặc điểm của mỹ thuật thời Lê:
Nghệ thuật chạm khắc,nghệ thuật
gốm và tranh dân gian đã đạt tới mức
điêu luyện,giầu tính dân tộc.
4-Củng cố:

Nêu những câu hỏi đơn giản,trọng tâm để kiểm tra h/s.
?Kể tên một số tác phẩm điêu khắc và chạm khắc tiêu biểu thời Lê.
5-Dăn dò:
-Su tầm tranh ảnh liên quan đến mỹ thuật thời Lê.
-Chuẩn bị bài 3.

Ngày soạn: 29/09/2006
Ngày giảng: 30/09/2006
Tiết: 3
Bài 3.Vẽ tranh
Đề tài phong cảnh mùa hè

I-Mục tiêu bài học.
-Hs hiểu đợc đặc điểm của phong cảnh mùa hè.
-Vẽ đợc một bức tranh về phong cảnh của mùa hè theo ý thích.
-Hs yêu thích cảnh đẹp quê hơng đất nớc.
II-Chuẩn bị.
1-Đồ dùng dạy học
-GV:Su tầm một số tranh phong cảnh của các hoạ sĩ trong và ngoài nớc.
Tranh của HS năm trớc.

Bộ tranh ĐDDH
Su tầm tranh phong cảnh các mùa khác để so sánh.
-HS:Đồ dùng học tập cần thiết để vẽ.
2-Phơng pháp
-Phơng pháp trực quan,vấn đáp,tích cực,luyện tập.
III-Tiến trình dạy học.
1-ổn dịnh tổ chức
2-Kiểm tra bài cũ
?Em hãy nêu nghệ thuật kiến trúc của mĩ thuật thời Lê.

3-Bài mới
*Giới thiệu bài:Trong mỗi chúng ta ai ai cũng có một mùa hè vui tơi sôi
động,có những cuộc picnic hay đi chơi cùng bạn bè cùng gia đình.Vậy mỗi
vùng miền có một vẻ đẹp riêng .Chúng ta cùng khám phá nhé?
Hoạt động của giáo viên và hs Nội dung
HĐ1: Hớng dẫn HS tìm và chọn nội
dung đề tài.
Gv cho Hs quan sát phong cảnh về
các mùa trong năm.
?Tranh nào là tranh phong cảnh mùa

?Đặc điểm về cảnh vật mùa hè nh
thế nào.
-HS: ..


-Cho HS quan sát các bức tranh và
phân tích:Chiều vàng-Dơng Bích
Liên,Mặt trời mọc ở Xanh Rêmi-Van
Gốc(Hà Lan).
?Cách diễn tả của các hoạ sĩ ntn.
-HS: ..
HĐ2:Hớng dẫn HS cách vẽ
-GV yêu cầu HS nhắc lại trình tự thực
hiện bài vẽ.
HS:Gồm 3 bớc
GV vẽ lên bảng theo trình tự
-Bố cục hài hoà giữa mảng chính và
mảng phụ làm rõ nội dung tranh.
I-Tìm và chọn nội dung đề tài.

-Cảnh vật mùa hè thờng có sắc thái và
màu sắc phong phú,gây ấn tợng mạnh
mẽ hơn so với cảnh vật các mùa khác.
II-Cách vẽ.
a-Bố cục
b-Hình ảnh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×