Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

BỘ CÂU HỎI THI NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN ĐẦU VÀO CAO HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.62 KB, 22 trang )

BỘ CÂU HỎI THI NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN ĐẦU VÀO CAO HỌC
Câu 1: Khái niệm, bản chất, yêu cầu, vai trò của kế toán:
* Khái niệm:
- Góc độ khoa học: kế toán là 1 môn khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin
về tài sản & sự vận động của TS trong các đơn vị, tổ chức nhằm kiểm tra, giám sát
tình hình hoạt động của các đơn vị đó
- Góc độ chức năng, nhiệm vụ của kế toán ( hành nghề ): kế toán là việc thu nhập, xử
lý, kiểm tra, phân tích & cung cấp thong tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị,
hiện vật & thời gian lao động.
* Bản chất của kế toán:
- Đối tượng của kế toán là TS & sự vận động của TS trong các đơn vị, tổ chức.
- Để thu nhận thông tin kế toán sự dụng hệ thống các PPKH là: PP chứng từ kế toán,
PP TK kế toán, PP tính giá, PP tổng hợp và PP tổng hợp cân đối kế toán.
- Thông tin do kế toán cung cấp mang tính thường xuyên, liên tục và toàn diện và có
hệ thống các loại TS, sự vận động của TS trong quá trình HĐ kinh tế của các đơn vị
kế toán.
- Để phản ánh các loại TS & sự vận động của TS, kế toán đồng thời sự dụng 3 loại
thước đó: Hiện vật, giá trị, lao động. Nhưng chủ yếu là thước đo giá trị (thước đo tiền
tệ).
* Vai trò của kế toán:
- Giúp cho các đơn vị, tổ chức kinh tế quản lý chặt chẽ tình hình hiện có cũng như
việc sử dụng các loại TS của đơn vị 1 cách hiệu quả.
- Cung cấp nguồn thông tin quan trọng trung thực, khách quan, phục vụ cho quá trình
quản lý của đơn vị cũng như việc ra quyết định các đối tượng sử dụng thông tin.
- Kế toán tiến hành phân tích và xử lý thông tin, giúp cho việc đánh giá chính xác,
đúng đắn mức độ hoàn thành của các chỉ tiêu kinh tế trong hoạt động của đơn vị
(sản lượng, doạnh thu, chi phí, lợi nhuận…), giúp khai thác thế mạnh, hạn chế điểm
yếu để tăng hiệu quả HĐ.
* Yêu cầu của kế toán: để hoàn thành được vai trò cung cấp thông tin hữu ích cho
quản lý,, thì thông tin kế toán phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau
1



1


- Đầy đủ: Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kte, tài chính p/sinh vào chứng từ KT, sổ KT &
BCTC.
- Kịp thời: P/á kịp thời, đúg tgian quy định thông tin, số liệu KT
- Rõ ràng, dễ hiểu & chính xác: cung cấp thông tin hữu ích cho quản lý nội bộ cũng
như sử dụng bởi đối tượng bên ngoài.
- Trung thực: khách quan, đúng thực tế, ko xuyên tạc số hiệu, làm giả tài liệu kế toán.
- Liên tục: Thông tin, số liệu KT phải đc p/a liên tục từ khi p/sinh đến kh kết thúc
hoạt động kte, tài chính.
- Có thể so sánh được: p/loại, sắp xếp thôn tin, số liệu KT theo trình tự, có hệ thống
& có thể so sánh đc.
Câu 2: Đối tượng nghiên cứu của kế toán. Nội dung cụ thể của đối tượng nghiên
cứu của KT trong DN?
a. Khát quát đối tượng nghiên cứu của KT:
- Kế toán là 1 môn khoa học kinh tế có đối tượng nghiên cứu tương. Đối tượng của
hạch toán kinh tế là qtrinh tái sản xuất xã hôi.
- Đối tượng của KT là TS, nguồn hình thành TS, sự biến động của TS trong các qtrinh
hđ kinh tế, tài chính, các QH kinh tế pháp lý ngoài ts thuộc quyền sở hữu của đơn vị.
b. Nội dung cụ thể của đối tượng kế toán trong DN:
b.1. Phân loại TS theo kết cấu:
* Tài sản ngắn hạn:
- Là những TS đc dự tính để bán hoặc sử dụng trong khuôn khổ của chu kỳ kinh
doanh bth của DN.
- Đc nắm giữ chủ yếu cho mục đích thương mại hoặc cho mục đích ngắn hạn & dự
kiến thu hồi thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ.- Là tiền, TS tương đương tiền mà việc sử dụng ko gặp 1 hạn chế nào.
- Trong DN, TSNH bao gồm:
+ TS bằng tiền & các khoản tương đương tiefn: là bộ phận TS tồn tai dưới hình thái

tiền tệ như: TM ở quỹ,TGNH, tiền đang chuyển & các khoản đầu tư ngắn hạn có
tgian thu hồi hoặc đáo hạn ko qá 3 tháng.
2

2


+ TS là khoản đầu tư TC ngắn hạn: là bộ phận TS đơn vi đem đầu tư ra bên ngoài với
mục đích để đem lại lợi nhuận như giá trị các loại chứng khoán, giá trị vốn góp, các
khoản cho vay mà thời hạn thu hồi trong vòng 1 năm.
+ TS là các khoản phải thu ngắn hạn: là bộ phận gtri TS của DN đang nằm ở khâu
thanh toán DN phải thu & có thời hạn thanh toán trong vòng 1 năm.
+ TS là hàng tồn kho: là toàn bộ gtri hàng tồn kho đang trong qtrinh KD thuộc quyền
sở hữu của DN.
+ TSNH #: là gtri các ts ngoài các TSNH trên & có thời hạn thu hồi/tt trong 1 năm
hoặc 1 chu kì hđ như các khoản CP trả trc ngắn hạn, các khoản ký cược, ký quỹ NH.

* Tài sản dài hạn:
- Là những TS khác của DN ngoài TSNH, bao gồm: các khoản phải thu dài hạn,
TSCĐ, bđs đầu tư, ts đầu tư tài chính dài hạn & tài sản dài hạn #.
- Tài sản là các khoản phải thu dài hạn: là giá trị các khoản DN phải thu có thời hạn
thu hồi/ thanh toán trên 1 năm hoặc hơn 1 chu kì KD. Bao gồm: phải thu khách hàng,
phải thu nội bộ, só vốn đã giao cho các đơn vj trực thuộc…
- TSCĐ: là những TS có giá trị lớn, tgian sdung lâu dài, tgia vào nhiều chu kì SXKD,
trong quá trình sử dụng bị hao mòn dần.
+ TSCĐ hữu hình: là những TS có hình thái vật chất do DN nắm giữ để sdung cho hđ
SXKD phù hơp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ như nhà kho, cửa hàng, phương tiện
vận tải,…
+ TSCĐ vô hình: là những TS ko có hình thái vật chất nhưng xác định đc giá trị, do
DN nắm giữ & phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ như quyền sử dụng đất, bằng

sáng chế, bản quyền…
- TS là các BĐS đầu tư: là giá trị của toàn bộ quyền sử dụng đất, nhà, hoặc 1 phần
của nhà, hoặc cả nhà & đất của DN hiện nắm giữ với mục đích thu lợi từ việc cho
thuê hoặc chờ tăng giá mà ko phải để sử dụng trong SXKD hoặc để bán trong kì KD
thông thường.
- TS là các khoản đầu tư tài chính dài hạn: là bộ phận TS của DN đc đem ra đầu tư
bên ngoài DN với mục đích để sinh lời, có thời hạn thu hồi > 1 năm như các loại CK
3

3


dài hạn, vốn góp liên doanh dài hạn dưới hình thức thành lập cơ sở KD đồng kiểm
soát, đầu tư vào công ty con, cty liên kết…
- TS dài hạn #: là gtri các ts ngoài các ts dài hạn trên & có thời hạn thu hồi hoặc tt > 1
năm: CP trả trc dài hạn, CP ĐTXDCB, các khoản ký cược, ký quỹ dài hạn.
b.2. Phân loại TS theo nguồn hình thành:
Trong các DN, TS đc hình thành từ các nguồn # nhau đó là:
* Nợ phải trả:
- Là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao dịch & sự kiện đã qua mà DN
phải tt từ các nguồn lực của mình.
- Là toàn bộ các khoản nợ p/sinh trong qtrinh KD đ.vi phải trả cho các chủ nợ nhưng
chưa bao gồm các khoản nợ ngắn hạn, nợ dài hạn.
- Là Ts đ.vị đi chiếm dụng 1 cách hợp pháp hay ko hợp pháp của cá nhân, tổ chức,
các đ.vị #.
* Vốn CSH: là vốn thuộc sở hữu của DN, DN có quyền sử dụng lâu dài trong qtrinh
HĐ & ko phải cam kết tt. Vốn CSH trong DN bao gồm nhiều loại # nhau:
- Xét theo nguồn hình thành bao gồm:
+ Vốn của các nhà đầu tư là vốn của chủ DN, vốn góp, vốn CP, vốn nhà nc.
+ Thặng dự vốn CP là chênh lệch giữa mệnh giá CP với giá thực tế phát hành.

+ Lợi nhuận giữ lại là phần LNST giữ lại để tích lũy bổ sung vốn.
+ Các quỹ như quỹ dự trữ, quỹ dự phòng, quỹ ĐT & PT.
+ LN chưa PP là phần LNST chưa chia cho chủ sở hữu, hoặc chưa trích lập các quỹ.
+ Các khoản chênh lệch tỷ giá phát sinh trong qtrinh ĐT XD, khi DN hợp nhất BCTC
của các HĐ ở nc ngoài, các khoản CL do đánh giá lại TS khi có quyết định của nhà
nc, hoặc khi đưa TS đi góp vốn liên doanh.
- Xét theo mục đích sử dụng, vốn CSH bao gồm: Nguôn vốn KD, nguồn vốn ĐT
XDCB, các quỹ hình thành trong qtrinh HĐ như: quỹ ĐT PT, quỹ dự phòng tài chính
là LN chưa PP…

4

4


Câu 3. Các nguyên tắc kế toán (nội dung, hình thức biểu hiện). Liên hệ vận dụng
các nguyên tắc kế toán trong chế độ kế toán & thực tế tại DN trong KT HKT,
TSCĐ, DT, CP?

Câu 3. Các nguyên tắc kế toán ( Nội dung, hình thức biểu hiện), liên hệ vận dụng
các nguyên tắc KT trong CĐKT & thực tế tại DN trong kế toán HTK, TSCĐ,
doanh thu, chi phí?
Kế toán là 1 môn KH thu nhận, xử lý & cung cấp các thông tin về TS, sự vận động
của TS trong các đ.vị nhằm KT, giám sát toàn bộ TS & các HĐ kinh tế, TC của các
đ.vị đó.
a. Nguyên tắc cơ sở dồn tích:
- Nguyên tắc cơ sở tích quy định mọi nghiệp kinh tế, TC của DN liên quan đến TS,
nợ phải trả, nguồn vốn CSH, DT,CP phải đc ghi nhận vào thời điểm PS, ko căn cứ
vào thời điểm thực tế thu, chi hoặc các khoản tương đương tiền (vàng, bạc, đá quý,
CK ngắn hạn…)

- BCTC đc lập trên cơ sở dồn tích, p/á tình hình TC của DN trong QK, hiện tại &
tương lai.
- Liên hệ thực tiễn (chế độ KT hiện hành): chế độ KT DN là KT dựa trên cơ sở dồn
tích, theo đó DT đc ghi nhận khi giao dịch về DT là hoàn tất: giao hàng, chấp nhận
thanh toán (đã thu $$, cam kết trả tiền); đk để ghi nhận DT cũng đc quy định cụ thể
trong CMKT VN (VAS 14 – DT & TN khác). Ví dụ: 5 điều kiện ghi nhận DT đã
chuyển quyền sở hữu, chuyển phần lớn lợi ích & rủi ro (giao hàng); DT đc xác định
tương đối chắc chắn; xác định đc CP liên quan đến bán hàng (giá vốn); đã thu tiền
hoặc có quyền đòi tiền.
b. Nguyên tắc hoạt động liên tục:
- 1 DN khi thành lập đi vào HĐ, sẽ chỉ có thể xảy ra 2 khả năng:
+ Sẽ tiếp tục HĐ liên tục, hay ít nhất sẽ ko bị giải thể hoặc ngừng HĐ trong tương lai
gần.
+ Ngừng HĐ.
- KT thừa nhận khả năng DN HĐ liên tục.

5

5


- Theo nguyên tắc này, BCTC đc lập trên cơ sở giả định DN đang hđ liên tục & sẽ
tiếp tục HĐ bình thường trong tương lai gần, ngĩa là DN ko có ý định, cũng như ko
buộc phài ngừng HĐ hoặc thu hẹp đáng kể quy mô HĐ của mình.
- Tuy nhiên, khi 1 DN chuẩn bị bán, sát nhập, giải thể…thì nguyên tắc HĐ liên tục sẽ
ko đc vận dụng bào việc lập các BCTC. Trong TH này, các TS của DN sẽ phải p/á
theo giá trị thị trường.
- Liên hệ: Nguyên tắc này đc quy định cụ thể trong CMKT VN (VAS 01 – CM
Chung); nguyên tắc này cũng phải đc quy định trong CM về lập BCTC (VAS 21 –
BCTC) & trong các quy định về lập, trình bày & công bô thông tin của chế độ KTDN

hiện hành (TT200/2014 & TT133/2016) trong đó quy rõ lập BCTC trong trường hợp
HĐ liên tục thỏa mãn; và trường hợp nguyên tắc HĐ liên tục bị vi phạm.
c. Nguyên tắc giá gốc:
- Theo nguyên tắc này, TS đc ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc TS đc tính theo số tiền
hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của TS đó
vào thời điểm TS đc ghi nhận.
- Nguyên tắc giá gốc được quy định trên nền tảng của nguyên tắc hoạt động liên tục.
Với giả định DN HĐ liên tục, nên trên BCTC, giá trị các chỉ tiêu về TS, công nợ, chi
phí…đc p/á theo giá ở thời điểm mua TS đó, ko phải giá trị tại thời điểm xác định TS
tính theo giá thị trường.
- Liên hệ: Quy định cho CMKTVN (VAS.01), đồng thời ở các CMKT khác có liên
quan đến xác định giá trị của TS (HTK – VAS 02; TSCĐ – VAS 03 % 04…); các quy
định về giá gốc cũng được phân trong chế độ kế toán DN hiện hành liên quan đến ghi
nhận HTK (145,152,153…) TSCĐ HH, VH (211,213…)
d. Nguyên tắc phù hợp:
- Nguyên tắc này quy định việc ghi nhận DT & CP phải phù hợp với nhau. Khi ghi
nhận khoản DT, phải ghi nhận 1 khoản CP tương ứng liên quan đến việc tạo ra DT
đó.
- CP tương ứng với DT bao gồm:
+ CP của kì tạo ra DT, đó là các CP đã PS thực tế trong kì & liên quan đến việc tạo ra
DT của kì đó.
+ CP của các kỳ trước/ CP phải trả nhưng liên quan đến DT của kỳ đó.

6

6


- Quy định hạch toán phù hợp giữa DT & CP nhằm xác định & đánh giá đúng kết quả
HĐKD của từng kỳ KT, giúp cho các nhà quản trị có những quyết định KD đúng đắn

& có hiệu quả
- Liên hê: Quy định trong các CMKT có liên quan đến DT & CP (ví dụ VAS 14 – DT
& TN khác). Trong CĐKT DN hiện hành, nguyên tắc cũng được thể hiện ở các TK
như DT (511), giá vốn (632), các TK p/á CP trả trước (242)…DT nhận trước/chưa
thực hiện (3387)….

e. Nguyên tắc nhất quán:
- Theo nguyên tắc này, các chính sách phương pháp KT DN đã chọn phải đc áp dụng
nhất quán từ kì này sang kì khác.
- Thông tin về đơn vị KT trên BCTC là cơ sở quan trọng để các đối tượng sử dụng
thôn tin nhận thức đúng về tình hình tài chính làm cơ sở đề ra các quyết định KD. Do
đó, những thông tin này phải mang tính ổn định & có thể so sánh đc giữa các kì với
nhau, giữa kế hoạch, dự toán với thực hiện.
- Liên hệ: QĐ tại VAS 01, VAS 21 về lập & trình bày BCTC; trong CĐKT DN hiện
hành quy định về công bố chính sách KT & thay đổi c/s KT nếu có trong chế độ
BCTC (Thuyết minh – B09DN),
d. Nguyên tắc thận trọng:
- Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, có những phán đoán cần thiết để lập các ước
tính KT trong các ĐK ko chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng yêu cầu ghi việc tăng vốn
CSH đc thực hiện khi có bằng chứng chắc chắn, còn việc ghi giảm vốn CSH phải đc
ghi nhận ngay từ khi có chứng cứ về khả năng có thể xảy ra. Cụ thể:
+ Phải lập các khoản dự phòng đúng nguyên tắc quy định.
+ Ko đánh giá thấp hơn gtri của các khoản nợ phải trả & CP.
+ DT & TN chỉ ghi nhận khi có các bằng chứng chắc chắn.
+ CP phải đc ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng PS CP.
- Liên hệ: Quy định tại VAS 01; VAS 21; & các CMKT có liên quan. Ví dụ: VAS 02
về lâp dự phòng HTK…Trong CĐKT DN hiện hành đc thể hiện ở các TK dư phòng
tổn thất TS (229) (CK, HTK, phải thu khó đòi)…cũng như trong các quy định về lâp
& trình bày BCTC liên quan đến giá trị thuần của TS (HTK, CK, PT khách hàng)
7


7


e. Nguyên tắc trọng yếu:
- Nguyên tắc này chỉ rõ KT phải thu thập, xử lý & cung cấp đầy đủ những thông tin
có tính chất trọng yếu, còn những thông tin ko trọng yếu, ít có tác dụng/ có ảnh
hưởng ko đáng kể tới quyết định của người sử dụng thông tin thì có thể bỏ qua.
- Thông tin đc coi là trọng yếu trong TH nếu thiếu thông tin hoặc thiếu độ chính xác
của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể BCTC, làm ảnh hưởng đến quyết định
kinh tế của người sử dụng thông tin.
- Liên hệ: Quy định tại VAS 01; VAS 21…và đc thể hiện cụ thể trong CĐKT DN hiện
hành liên quan đến lập & trình bày BCTC thông qua các chỉ tiêu riêng lẻ
(trọng
yếu) & chỉ tiêu gộp (ko trọng yếu); Nợ phải thu/phải trả: Ngắn/dài hạn; Ko đc bù…
Câu 4: Các phương pháp kế toán (nội dung, hình thức biểu hiện, ý nghĩa). Liên
hệ vận dụng các PPKT trong thực tế tại DN?
Hệ thống PP KT bao gồm: PP chứng từ KT, PP TK KT, PP tính giá & PP tổng
hợp cân đối KT
a. Phương pháp chứng từ kế toán
* Nội dung của phương pháp chứng từ kế toán
- PP chứng từ KT là PP KT p/á các nghiệp vụ kinh tế p/sinh & thực sự hoàn thành
theo tgian & địa điểm p/sinh vào các bản chứng tế KT & tổ chức xử lí luân chuyển
chứng từ để phục vụ công tác quản lý & công tác KT.
- Lập các chứng từ KT để CM cho nghiệp vụ kinh tế p/sinh & thực sự hoàn thành:
+ Chứng từ KT là những giấy tờ & vật mang tin p/á nghiệp vụ kinh tế, tài chính
p/sinh & thực sự hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ KT.
+ Lập chứng từ KT là việc p/á các nghiệp vụ kinh tế, tài chính p/sinh & thực sự hoàn
thành vào các chứng từ theo tgian & địa điểm p/sinh. Mọi n.vụ kinh tế p/sinh trong
HĐ của đ.vị đều phải lập chứng từ.

- Tổ chức thông tin: các bản chứng từ là vật mang thông tin, để cung cấp thông tin
phục vụ công tác quản lý & công tác KT, các bản chứng từ phải đc xử lý, chuyển giao
cho các bộ phận có liên quan theo y/c quản lý của từng n.vụ kinh tế.
* Ý nghĩa của phương pháp chứng từ kế toán
- Có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý & công tác KT của đ.vị
8

8


- Đảm bảo thu thập đầy đủ, kịp thời mọi thông tin về các n,vụ kinh tế, TC p/sinh gây
ra sự biến động TS & NV của đ.vị theo tgian & địa điểm p/sinh.
- Quản lý chặt chẽ TS của đ.vị, tránh các hiện tượng tùy tiện trong nhập, xuất vật tư,
hàng hóa, trong thu chi tiền tệ, ngăn chặn kịp thời các hiện tượng, hành động xâm
phạm TS, vi phạm chính sách kinh tế, TC, chế độ, thể lệ về quản lý.
- Với hệ thống các bản chứng từ nó là cơ sở để KT tính hợp lệ, hợp pháp của các HĐ
kinh tế p/sinh.

* Các loại chứng từ kế toán
- Căn cứ vào t/chất & hình thức của chứng từ, chứng từ KT đc chia thành: chứng từ
thông thường & chứng từ điện tử.
- P/loại theo đỉa điểm lập chứng từ: chứng từ bên trong & chứng từ bên ngoài
- P/loại theo mức độ p/ánh của chứng từ: chứng từ gốc, chứng từ tổng hợp
- P/loại theo y/c quản lý chứng từ của nhà nước: chứng từ kế toán bắt buộc & chứng
từ mang t/chất hướng dẫn.
- P/loại theo nội dung kinh tế p/á trên chứng từ: chứng từ KT về TS = tiền, HTK,
TSCĐ…
* Liên hệ vận dụng PP chứng từ kế toán: mô tả vắn tắt là đ.vị này áp dụng hệ
thống chứng từ ntn: theo mẫu in sẵn của cơ quan quản lý hay tự thiết kế? & có đảm
bảo các yếu tố bắt buộc hay ko? Đ.vị có sử dụng các chứng từ điện tử hay chứng từ

truyền thống (giấy). Trình tự luân chuyển chứng tư của đ.vị ra sao: lập có đủ liên
chứng từ hay ko? Có p/á đầy đủ các thông tin bắt buộc hay ko? Lập có đúng tgian của
ng.vụ hay ko? Luân chuyển chứng từ ntn? Công tác bảo quản & lưu trữ ra sao?
b. Phương pháp tài khoản kế toán:
* Nội dung: PP TK KT là PP KT p/loại để p/á & KT 1 cách thường xuyên, liên tục,
có hệ thống tình hình & sự vận động của từng đối tượng KT.
* Ý nghĩa:
- Đảm bảo cung cấp thông tin thường xuyên, liên tục & có hệ thống về từng đối
tượng KT phục vụ công tác quản lý.
9

9


- Với các PP ghi chép p/á các HĐ kinh tế vào TK KT là cơ sở để KT tính hợp pháp
của các HĐ kinh tế & nguyên nhân biến động của các đối tượng KT.
* Liên hệ: đơn vị áp dụng hệ thống TK theo TT200/2014 hay thông tư 133/2016?
Các TK chủ yếu mà đơn vị sử dung? Việc sử dụng các TK tổng hợp & chi tiết ra sao
có phục vụ đc yêu cầu quản lý hay ko?
c. Phương pháp tính giá
* Nội dung: PP tính giá là PP KT sử dụng thước đo tiền tệ để tổng hợp & phân bổ CP
nhằm xác định giá trị TS trong các đ.vị theo những nguyên tắc nhất định.
* Ý nghĩa:
- KT ở các đ.vị có thể xác định đc giá trị đầu vào làm cơ sở so sánh với giá trị đầu ra.
- KT các đ.vị thực hiện tính toán, xác định trị giá thực tế của các TS mới hình thành
trong quá trình HĐ của đ.vị như: tính giá TSCĐ, trị giá của vật tư,hàng hóa, giá thành
sản phẩm mới sản xuất.
* Các nguyên tắc tính giá:
- Nguyên tắc trung thực & khách quan: toàn bộ giá trị cuat TS phải đc đo lường, tính
toán trên cơ sở tổng số CP mà DN đã bỏ ra để có đc TS đó. Thực hiện nguyên tắc này

đòi hỏi KT phải tập hợp đc đầy đủ, đúng đắn các khoản CP thực tế cấu thành nên giá
của TS – giá gốc.
- Nguyên tắc thống nhất – nhất quán: Việc tính giá cho các loại TS của DN phải đảm
bảo sự thống nhất về ND & PP tính toán giữa các đ.vị, các kì HĐ, giữa kế hoạch với
thực hiện nhằm đảm bảo tính so sánh của thông tin.
* Liên hệ: Đơn vị có tuân thủ các nguyên tắc tính giá đối với các loại TS chủ yếu hay
ko? Ví dụ đánh giá TSCĐ, HTK ntn?
d. Phương pháp tổng hợp & cân đối kế toán:
* Nội dung: PP tổng hợp & CĐKT là PP KT tổng hợp số liệu từ các sổ KT, theo các
mối QH đối vốn có của KT, cung cấp các thông tin kinh tế, TC chủ yếu về TS, NV,
tình hình kết quả HĐKD của đ.vị KT nhằm phục vụ công tác quản lý.
* Ý nghĩa:
- PP này trình bày 1 cách tổng quát, toàn diện tình hình tài chính của đ.vị KT: TS, NV
hoặc nguồn kinh phí, tình hình và KQHĐKD của đ.vị KT sau 1 kì HĐ, KD nhất định.
10

10


- PP mà hình thức biểu hiện là các BC KT, cung cấp các thông tin kinh tế, TC chủ yếu
cho các việc đánh giá tình hình & KQHĐKD, đánh giá năng lực HĐ & thực trạng TC
của đ.vị trong kỳ HĐ đã qua & những dự đoán cho tương lai.
* Liên hệ: về hệ thống BCTC mà đơn vị phải lập, gồm những BC nào? Kỳ lập? Có
vướng mắc gì trong quá trình lập BCTC hay ko? Bên cạnh đó, đơn vị có lập báo cáo
quản trị (nội bộ) hay ko?
Câu 5: Sổ kế toán, các loại sổ kế toán? Trình tự & phương pháp ghi sổ? Chữa sổ
kế toán?
a. Sổ kế toán: là những tờ sổ đc thiết kế 1 cách khoa học & hợp lý, có mối liên hệ
mật thiết với nhau đc sử dụng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính p/sinh theo
đúng các PP KT, trên cơ sở số liệu từ các chứng từ kế toán.

b. Các loại sổ kế toán:
* Phân loại theo mức độ khát quát hoặc cụ thể của thông tin trên sổ:
- Sổ kế toán tổng hợp: là loại sổ KT p/á các n.vụ kinh tế p/sinh liên quan đến đối
tượng KT cũng như tình hình HĐ của đ.vị ở dạng tổng quát.
- Sổ kế toán chi tiết: là loại sổ KT p/a các n.vụ kinh tế p/sinh liên quan đến các đối
tượng KT ở dạng chi tiết, cụ thể theo y/c quản lý.
- Sổ KT tổng hợp kết hợp chi tiết: là loại sổ KT p/á vừa tổng hợp vửa chi tiết, cụ thể
các n.vụ kinh tế, tình hình & sự vận động của đối tượng KT.
* Phân loại theo phương pháp ghi chép trên sổ:
- Sổ ghi theo hệ thống: là loại sổ KT tập hợp hệ thống hóa các n.vụ kinh tế p/sinh liên
quan đến từng đối tượng KT riêng biệt.
- Sổ ghi theo thứ tự thời gian: Là loại sổ KT tập hợp hệ thống hóa các n.vụ kinh tế, tài
chính p/sinh theo đúng trình tự tgian p/sinh của n.vụ.
- Sổ ghi theo hệ thống kết hợp ghi theo thời gian: là loại sổ KT ghi chép các n.vụ kinh
tế p/sinh vừa theo thứ tự tgian vừa hệ thống theo từng đối tượng KT.
* Phân loại theo cấu trúc sổ:
- Sổ kết cấu kiểu 1 bên: là loại sổ kế toán trên 1 trang sổ đc thiết kế 1 bên là phần
thông tin chi tiết về n.vụ, còn 1 bên p/á quy mô, sự biến động của đối tượng KT
(QH đối ứng TK)
11

11


- Sổ kết cấu kiểu 2 bên: là loại sổ KT trên trang sổ đc chia làm 2 bên, 1 bên p/á 1 mặt
vận động của đối tượng KT.
- Sổ kết cấu kiểu nhiều cột: là loại sổ KT trên trang sổ đc thiết kế thành nhiều cột,
mỗi cột p/á 1 mối QH đối ứng TK hoặc 1 dòng thông tin nhất định liên quan đến đối
tượng theo dõi trên sổ.
- Sổ kết cấu kiểu bàn cờ: là loại sổ KT trên trang sổ đc thiết kế thành nhiều cột &

nhiều dòng, số liệu trên mỗi ô bàn cờ sẽ p/á thông tin tổng hợp về các đối tượng đc
theo dõi.

* Phân loại theo hình thức tổ chức sổ
- Sổ tờ rời là loại sổ KT, những tờ số đc để riêng biệt độc lập với nhau đc sử dụng để
ghi chép các n.vụ kinh tế, tình hình & sự vận động của những đối tượng KT hàng
tháng. Sử dụng sổ tờ rơi thuận tiện cho việc phân công LĐ ghi sổ KT, tuy nhiên việc
bảo quản khó khăn, dễ thất lạc & p/sinh các hiện tượng tùy tiện thay đổi các tờ sổ.
- Sổ đóng thành quyển là loại sổ KT bao gồm nhiều trang sổ đc đóng thành quyển đc
sử dụng để ghi chép nhiều loại n.vụ kinh tế, hoặc theo dõi cho nhiều đối tượng KT, sổ
có thể đc mở hàng tháng hoặc theo năm. Mỗi quyển sổ phải ghi rõ số trang, giữa các
trang sổ phải có dấu giáp lai.
* Phân loại theo ND kinh tế của thông tin trên sổ:
- Sổ TS = tiền: đc sử dụng để p/ á sự biến động của các loại TS = tiền trong đ.vị như
sổ TM, sổ TGNH…
- Sổ vật tư: đc sử dụng để theo dõi tình hình biến động của các loại vật tư trong đơn
vị như sổ vật liệu, Sổ công cụ, dụng cụ, sổ hàng hóa, thành phẩm…
- Sổ TSCĐ: đc sử dụng để theo dõi tình hình biến động của các loại TSCĐ trong đ.vị
như: sổ TSCĐ HH, sổ TSCĐ VH…
- Sổ công nợ: đc sử dụng để theo dõi các khoản công nợ phải thu phải trả p/sinh trong
qtrinh HĐ của đ.vị như sổ công nợ phải thu ở KH, sổ cộng nợ phải trả nhà CC, sổ
công nợ phải thanh toán với ngân sách…
- Sổ thu nhập: đc sử dụng để tập hợp các khoản thu nhập về tiêu thụ SP, HH, dịch vụ
& các khoản thu nhập # đã thực hiện trong kì HĐ của đ.vị như sổ DT bán hàng, sổ
thu nhập thuộc HĐTC…
12

12



- Sổ CP: đc sử dụng để tập hợp toàn bộ các khoản CP đ.vị đã chỉ ra để tiến hành HĐ
trong kì như sổ giá vốn hàng bán, sổ CP BH, sổ CPQL…
- Sổ vốn quỹ: đc sử dụng để theo dõi tình hình biến động của các loại vốn CSH trong
đ.vị như số vốn KD, số quỹ đầu tư phát triển, ĐTXDCB….
c. Trình tự ghi sổ & PP chữa sổ:
* Trình tự ghi sổ
- Mở sổ: Công việc mở sổ KT đc thực hiện đầu kì KT (tháng, quý, năm), hoặc khi DN
mới thành lập, hoặc khi thay đổi hình thức sở hữu, hoặc khi sáp nhập,…Khi mở sổ,
đ.vị phải mở hệ thống sổ KT theo đúng danh mục sổ KT đã đc đ.ký, số lượng sổ KT
sử dụng tùy thuộc vào số lượng TK sử dung & y/c của công tác quản lý. Các đ.vị chỉ
dc mở 1 hệ thống sổ KT chính thức & duy nhất. Các sổ KT đc mở, căn cứ vào số liệu
trên sổ KT cuối kì trc đẻ ghi SDĐK cho từng sổ KT.
- Ghi sổ: Trong kì KT khi có các n.vụ kinh tế p/sinh, KT căn cứ vào các chứng từ đã
đc lập & đc KT tính hợp lệ, hợp pháp để ghi vào các sổ KT đã đc mở theo đúng ND
kinh tế của n.vụ & đúng PP KT. Qtrinh ghi sổ KT phải theo đúng quy tắc đã quy
định:
+ Phải ghi sổ KT = mực tốt, ko phai, ko nhòe.
+ Ko ghi xen kẽ & ghi số đè lên nhau.
+ Ko đc tẩy xóa trên sổ KT = bất kỳ hình thức nào. Trong qtrinh ghi sổ nếu có sai sót
phải tiến hành sửa chữa theo đúng PP quy định.
- Khóa sổ: Cuối kì KD hoặc trong các TH kiểm kê TS, sát nhập, phân tách hay giải
thể…phải tiến hành khóa sổ KT. Trc khi khóa sổ, KT phải tiến hành KT, đối chiếu số
liệu đã ghi chép. Khóa sổ KT là việc tổng cộng số liệu đã gh trên các sổ, tính só dư
của các đối tượng trên từng sổ KT, người ghi sổ & KT trưởng phải kí xác nhận trên
sổ KT.
* Phương pháp chữa sổ KT:
- Trong qtrinh ghi sổ KT do nhiều nguyên nhân # nhau có thể phát sinh các sai sót:
+ Ghi sai quy mô của n.vụ kinh tế nhưng vẫn đúng ND kinh tế của n.vụ
+ Ghi sai QH đối ứng TK
+ Ghi trùng lặp hoặc bỏ sót ng.vụ kinh tế

13

13


- Khi phát hiện các sai sót kế toán phải tiến hành sửa chữa trên sổ KT, qtrinh chữa sổ
phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
+ Ko đc làm mất số đã ghi sai trên sổ.
+ Tùy từng TH ghi sai để sửa chữa theo đúng PP quy định.
+ Sau khi sửa chữa sai sót, ng chữa sổ phải kí xác nhận vào phần số liệu đc sửa chữa.
- PP chữa sổ cụ thể phụ thuộc vào công việc của KT đc thực hiện thủ công hay =
máy tính.
Đối với ghi sổ thủ công (ghi bằng tay): khi phát hiện có sai sót trong quá trình ghi sổ
kế toán không được tẩy xóa làm mất dấu vết thông tin, số liệu ghi sai mà phái sửa
theo một trong các phương pháp sau:
+ Phương pháp cải chính: Phương pháp cải chính được áp dụng trong trường hợp sai
sót sau:
-

Sai sót trong diễn giải
Sai sót về số liệu đã ghi khác với số thực tế,nhưng chưa ảnh hưởng đến số tổng
cộng.

Các sai sót đều chưa liên quan đến quan hệ đối ứng của các tk. Khi phát hiện sai sót,
ktoan tiến hành sửa chữa bằng cách: gạch ngang chỗ đã ghi bằng mực đỏ để xóa bỏ,
sau đó ghi lại chữ hc số đúng lên phía trên bằng mực thường.
+ Phương pháp ghi số âm: Phương pháp ghi số âm được áp dụng cho các TH sai sót
sau:
-


Ghi sai QH đối ứng tk trên sổ ktoan
Số liệu đã ghi lớn hơn số thực tế nhưng vẫn đúng QH đối ứng tk.
Ghi trùng bút toán về nghiệp vụ kte phát sinh

Khi dùng pp ghi số âm để đình chính chỗ sai phải lập “Chứng từ ghi sổ đính chính”
do ktoan trưởng kí xác nhận và ktoan tiến hành sửa chữa bằng cách:
-

Ghi lại định khoản đã ghi sai với số liệu ghi bằng pp số âm (ghi bằng mực đỏ,
hc ghi số liệu trong ngc đơn, vd (***)) để hủy bỏ bút toán đã ghi
Ghi lại định khoản đúng của nghiệp vụ kte
TH nếu ghi trùng bút toán khi chữa chỉ cần ghi lại một bút toán đã ghi bằng pp
số âm để hủy bỏ bút toán đã ghi trùng

+ PP ghi bổ sung: PP ghi bổ sung được áp dụng trong trường hợp:
-

14

Số đã ghi nhỏ hơn số thực tế nk vẫn đúng QH đối ứng tk
14


-

Bỏ sót nghiệp vụ kte

Khi phát hiện sai sót, kế toán tiến hành sửa chữa bằng cách ghi lại một định khoản
với số tiền đúng bằng số chênh lệch còn thiếu hc bỏ sót của ngvu kte đã phát sinh
Đối với TH ktoan được thực hiện trên máy tính, vc sửa chữa sai sót được thực hiện

như sau:
-

-

-

Nếu sai sót được phát hiện khi chưa in sổ, ktoan được phép sửa chữa trưc tiếp
trong sổ trên máy
TH đã in sổ sau đó ms phát hiện sai sót, sổ đã in đc sửa chữa theo đúng quy
định của 1 trong 3 pp trên, đồng thời phải sửa lại sai sót trong sổ trên máy và in
lại tờ sổ mới. Phải lưu lại tờ sổ mới cùng tờ sổ có sai sót để đảm bảo thuận tiện
cho vc ktra, ksoat
TH phát hiện sai sót trước khi bcao tài chính năm được phát hành thì phải sửa
chữa trực tiếp vào sổ ktoan của năm đó trên máy tính
TH phát hiện sai sót sau khi bcao tài chính năm đó phát hành thì phải sửa chữa
trực tiếp vào sổ kế toán của năm đã phát hiện sai sót trên máy tính và ghi chú
vào dòng cuối của sổ ktoan năm có sai sót
Các TH sửa chữa khi ghi sổ ktoan bằng máy tính đều được thực hiện theo “PP
ghi số âm” hc “PP ghi bsung”

Câu 6: Các hình thức kế toán (ND, các sổ ktoan, trình tự)
Các hình thức ktoan bao gồm:


15

Hình thức ktoan Nhật ký – Sổ cái
Hình thức ktoan Nhật ký chung
Hình thức ktoan Chứng từ ghi sổ

Hình thức ktoan Nhật ký chứng từ
Hình thức ktoan trên máy vi tính
Trình tự ghi sổ theo Hình thức ktoan Nhật ký – Sổ cái (Sơ đồ 1.1)

15




Hình thức Nhật ký chung

Đặc trưng cơ bản của hình thức nhật ký chung: Tất cả các ngvu kinh tế phát sinh đều
được ghi vào sổ theo trình tự thời gian phát sinh và có phân tích theo tk đối ứng, sau
đó lấy số liệu trên sổ nhật ký để ghi sổ cái theo từng ngvu kte
Các loại sổ ktoan được sdung trong hthuc Nhật ký chung: Sổ nhật ký chung, sổ nhật
ký chuyên dùng, sổ cái và các sổ kế toán chi tiết
Trình tự ghi sổ theo hthuc nhật ký chung (sơ đồ 1.2) Hàng ngày căn cứ vào các chứng
từ đã được kiểm tra hợp lệ, hợp pháp kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ
vào sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tk ktoan phù hợp. Đối với các đối
tượng phát sinh nhiều cần qly riêng, căn cứ vào chứng từ ghi vào các sổ nhật ký
chuyên dùng liên quan, định kỳ hc cuối tháng tổng hợp nki chuyên dùng để ghi sổ
cái. Đồng thời với vc ghi sổ nhật ký, các ngvu kte lquan đến đối tượng cần hạch toán
chi tiết thì căn cứ chứng từ ghi vào các sổ chi tiết có lquan.
Cuối kì, căn cứ sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết, sau đó đối chiếu số liệu với
sổ cái, căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh. Căn cứ số liệu trên bảng cân
đối số phát sinh, bảng tổng hợp, chi tiết lập các báo cáo tài chính.

16

16





Hình thức chứng từ ghi sổ

Đặc trưng cơ bản của hình thức ktoan chứng từ ghi sổ: Mọi ngvu kte psinh căn cứ
vào chứng từ gốc lập “Chứng từ ghi sổ” để làm cso ghi sổ tổng hợp. Việc ghi sổ tổng
hợp bao gồm: ghi theo trình tự thời gian trên sổ đki chứng từ ghi sổ và ghi theo hệ
thống trên sổ cái của các tk
Các sổ ktoan đc sử dụng trong hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Sổ đki chứng từ
ghi sổ, sổ cái và các sổ thẻ ktoan chi tiết

17

17


Trình tự kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ (sơ đồ 1.3) Căn cứ vào các chứng từ
gốc hc bảng kê chứng từ gốc, ktoan lập chứng từ ghi sổ, căn cứ vào chứng từ ghi sổ,
ktoan ghi sổ đki chứng từ ghi sổ sau đó ghi vào sổ cái. Đối vs các đối tượng cần hạch
toán chi tiết, ktoan căn cứ chứng từ ghi sổ kèm theo ctu gốc ghi vào các sổ, thẻ chi
tiết

18

18


Cuối tháng, căn cứ các sổ, thẻ chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết. Đối chiều giữa bảng

tổng hợp chi tiết với sổ cái. Căn cứ sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh các tk, bảng
tổng hợp, chi tiết và lập các báo cáo ktoan


Hình thức nhật kí chứng từ

Đặc trưng cơ bản của hthuc ktoan nhật ký chứng từ: Mọi ngvu kt psinh đc căn cứ vào
các chứng từ đã ktra tính hợp lệ, hợp pháp để ploai, tập hợp, hệ thống hóa vào các sổ
“nhật ký chứng từ” mở theo bên có của các tk, kết hợp với vc phân tích các ngvu kte
đó theo các tk đối ứng nợ
Các sổ ktoan được sdung trong hình thức ktoan nhật ký chứng từ gồm: Sổ nhật ký
chứng từ, bảng kê, sổ cái tk và các sổ ktoan chi tiết
Trình tự ghi sổ ktoan theo hình thức nhật ký chứng từ (sơ đồ 1.4) Hàng ngày căn cứ
vào ctu đã ktra ktoan ghi vào các sổ nhật ký chứng từ. Đối với các ngvu kte lquan đến
đối tượng cần theo dõi chi tiết trên bảng kê, sổ chi tiết, căn cứ vào chứng từ, ktoan
ghi vào bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng tổng hợp số liệu ghi vào các sổ nki chứng từ
có lquan
Đối với các khoản chi phí sxuat kd psinh cần tính toán phân bổ, căn cứ chứng từ gốc
lập các bảng phân bổ, sau đó căn cứ bảng phân bổ để ghi bảng kê, nki chứng từ
Cuối tháng đối chiều số liệu giữa các nhật ký chứng từ với nhau, giữa nhật ký chứng
từ với bảng kê, sau đó căn cứ vào nki chứng từ ghi sổ cái, căn cứ chi tiết lập bảng
tổng hợp chi tiết.
Cuối tháng đối chiều số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết với sổ cái. Căn cứ sổ cái,
bảng tổng hợp chi tiết, bảng kê và nhật ký chứng từ lập BCTC

19

19




-

Hình thức ktoan trên máy tính
Đặc trưng cơ bản của hình thức ktoan trên máy tính

Đặc trưng cơ bản của hình thức ktoan trên máy tính là công vc ktoan đc thực hiện
theo một ctrinh phần mêm ktoan trên mtinh. Phần mềm ktoan được thiết kế theo
nguyên tắc của 1 trong 4 hình thức ktoan hc kết hợp các hình thức ktoan quy định
trên đây. Phần mềm ktoan không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ ktoan nk phải in
được đầy đủ sổ ktoan và BCTC theo quy định
Các loại sổ của hình thức ktoan trên máy tính:
Phần mềm ktoan đc thiết kế theo hình thức ktoan nào sẽ có các loại sổ của hình thức
ktoan đó nk không hoàn toàn giống mẫu sổ ktoan ghi bằng tay
-

20

Trình tự ghi sổ ktoan theo hthuc….
20


(1)

(2)

21

Hàng ngày, ktoan căn cứ vào chứng từ ktoan hc bảng tổng hợp chứng từ ktoan
cùng loại đã đc ktra, đc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tk ghi nợ, tk ghi có để

nhập dự liệu vào mtinh theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm
ktoan
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin đc tự động nhập vào sổ kế
toán tổng hợp (sổ cái hc nhật ký – sổ cái…) và các sổ, thẻ ktoan chi tiết liên
quan.
Cuối tháng (hc bất kỳ thời điểm cần thiết nào), ktoan thực hiện thao tác khóa
sổ (cộng sổ) và lập BCTC. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi
tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông
tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể ktra, đối chiếu số liệu
giữa sổ ktoan với BCTC sau khi đã in ra giấy.
Thực hiện các thao tác để in BCTC theo quy định
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ ktoan chi tiết được in ra giấy,
đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định và sổ kế toán
ghi bằng tay

21


22

22



×