Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học nội dung Phép biến hình trong mặt phẳng Hình học 11 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.41 KB, 116 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRẦN NGỌC MINH

VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC
NỘI DUNG PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG
HÌNH HỌC 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRẦN NGỌC MINH

VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC
NỘI DUNG PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG
HÌNH HỌC 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN

Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN TOÁN)
Mã số: 60 14 01 11

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Anh Vinh


HÀ NỘI - 2015


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên trong luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo,
cô giáo và toàn thể cán bộ công nhân viên của trường Đại học Giáo dục - Đại học
Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ và tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tác giả
xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Lê Anh Vinh, người trực tiếp hướng dẫn
và tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS. Nguyễn Hữu Châu, người đã
trực tiếp giảng dạy và gợi mở cho tác giả nhiều điều mới mẻ và hấp dẫn về lí luận
và phương pháp dạy học bộ môn Toán, đặc biệt là về dạy học hợp tác.
Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp trong cơ quan, gia đình, bạn bè
đã quan tâm, giúp đỡ tác giả hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình. Trong quá
trình thực hiện luận văn, mặc dù đã rất cố gắng song do trình độ, hiểu biết và
thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, khuyết
điểm. Kính mong sự góp ý, chỉ bảo của các thầy, cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2015
Tác giả

Trần Ngọc Minh

i


Mục lục

Lời cảm ơn


i

Danh sách bảng

ii

Mở đầu

1

1 Cơ sở lí luận và thực tiễn dạy học nội dung “Phép biến hình trong
mặt phẳng”

7

1.1

Khái niệm cơ bản liên quan đến học tập hợp tác . . . . . . . . . . .

7

1.1.1

Học tập hợp tác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

1.1.2


Cơ sở khoa học của học tập hợp tác . . . . . . . . . . . . . .

9

1.1.3

Mối quan hệ của học sinh trong học tập hợp tác . . . . . . .

13

1.1.4

Những dấu hiệu của học tập hợp tác . . . . . . . . . . . . . .

17

1.1.5

Các loại nhóm học tập hợp tác . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

1.1.6

Cấu trúc nhiệm vụ của nhóm . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

1.1.7


Các hình thức dạy học hợp tác . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

1.1.8

Nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm hợp tác . . . . . .

29

1.2

Tình huống dạy học hợp tác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

1.3

Đặc điểm của dạy học hợp tác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

1.3.1

Những ưu điểm của dạy học hợp tác . . . . . . . . . . . . . .

32

1.3.2


Những hạn chế của dạy học hợp tác . . . . . . . . . . . . . .

33

1.3.3

Những lưu ý để dạy học hợp tác thành công . . . . . . . . .

33

ii


1.4

1.5

Thực trạng dạy học hợp tác ở trường trung học phổ thông . . . . .

34

1.4.1

Khái quát về khảo sát thực trạng . . . . . . . . . . . . . . . .

34

1.4.2

Kết quả khảo sát thực trạng . . . . . . . . . . . . . . . . . .


35

Thực trạng dạy học nội dung Phép biến hình trong mặt phẳng ở
trường Trung học phổ thông . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
1.5.1

Mục tiêu dạy học nội dung “Phép biến hình trong mặt phẳng”,
Hình học 11 ban cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1.5.2

1.6

38

38

Thực trạng dạy học nội dung “phép biến hình trong mặt
phẳng” trong nhà trường THPT . . . . . . . . . . . . . . . .

39

Kết luận chương 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

2 Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học nội dung “Phép biến
hình trong mặt phẳng” - Hình học 11 - Trung học phổ thông


42

2.1

Chuẩn bị các điều kiện dạy học hợp tác . . . . . . . . . . . . . . . .

42

2.1.1

Trang bị kiến thức, tập huấn kĩ năng hợp tác . . . . . . . . .

42

2.1.2

Lựa chọn nội dung, lên kế hoạch dạy học hợp tác . . . . . .

44

2.1.3

Chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ cho dạy
học hợp tác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45

Hướng dẫn sử dụng các phần mềm hỗ trợ dạy học hợp tác .

46


2.2

Các bước dạy học hợp tác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49

2.3

Thiết kế một số tình huống dạy học hợp tác nội dung “Phép biến

2.1.4

hình trong mặt phẳng” . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

51

2.3.1

Tình huống 1: Dạy học định nghĩa phép tịnh tiến . . . . . .

52

2.3.2

Tình huống 2: Dạy học cách xác định ảnh-tạo ảnh của một
hình qua phép tịnh tiến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2.3.3


2.3.4

57

Tình huống 3: Dạy học ứng dụng của phép đối xứng trục
trong giải toán cực trị hình học . . . . . . . . . . . . . . . . .

62

Tình huống 4: Dạy học ôn tập về các phép biến hình . . . .

68

iii


2.4

2.5

2.6

Một số giáo án dạy học hợp tác nội dung Phép biến hình trong mặt
phẳng - Hình học 11 - Trung học phổ thông . . . . . . . . . . . . . .

73

2.4.1

Giáo án dạy bài: “Phép tịnh tiến” . . . . . . . . . . . . . . . .


73

2.4.2

Giáo án dạy bài: “Câu hỏi ôn tập chương I” . . . . . . . . . .

79

Kiểm tra - đánh giá trong dạy học hợp tác . . . . . . . . . . . . . .

85

2.5.1

Kiểm tra, đánh giá cá nhân trong nhóm . . . . . . . . . . . .

85

2.5.2

Kiểm tra, đánh giá kết quả chung của nhóm . . . . . . . . .

86

2.5.3

Kiểm tra, đánh giá hành vi hợp tác . . . . . . . . . . . . . .

88


Kết luận chương 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

91

3 Thực nghiệm sư phạm

92

3.1

Mục đích thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

92

3.2

Nội dung thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

92

3.3

Đối tượng thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

92

3.4

Tổ chức thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


93

3.4.1

Thực nghiệm sư phạm có đối chứng . . . . . . . . . . . . . .

93

3.4.2

Thực nghiệm sư phạm không đối chứng . . . . . . . . . . . .

93

3.5

Tiến hành thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

94

3.6

Đánh giá kết quả thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

94

3.6.1

Kết quả thực nghiệm sư phạm đối với tình huống dạy học .


94

3.6.2

Kết quả thực nghiệm sư phạm đối với các giáo án . . . . . .

96

Kết luận và khuyến nghị

97

Tài liệu tham khảo

99

Phụ lục

101

iv


Danh sách bảng
1.1

Mối quan hệ tương giác của học sinh trong hoạt động học tập. . . .

14


1.2

Bảng mô tả cấu trúc nhiệm vụ nhóm . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

1.5

Khái quát một số cấu trúc Kagan tiêu biểu. . . . . . . . . . . . . . .

29

1.6

Nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm . . . . . . . . . . . . . . .

30

3.1

Đặc điểm học lực của học sinh hai lớp tham gia thực nghiệm . . . .

93

3.18 Khung đánh giá điểm nhóm học tập. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 109

v



MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và kinh tế, giáo dục thế giới
nói chung và giáo dục Việt Nam nói riêng cũng đang ngày một đổi mới và
tiến bộ. Để có một nền giáo dục tiên tiến và hiện đại, giáo dục Việt Nam đã
thực hiện hàng loạt các biện pháp đồng bộ như đổi mới Luật Giáo dục, đổi
mới chương trình dạy học các cấp và quan trọng hơn hết là cuộc cách mạng
về phương pháp dạy học.
Hiện nay, ngành giáo dục nước ta đang tiến hành đổi mới phương pháp dạy
và học theo hướng trang bị cho học sinh cách học, phát huy tính chủ động,
sáng tạo và sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học, đặc
biệt dạy học phải hướng tới phát triển năng lực cho người học.
Để đảm bảo khả năng thích ứng với các tình huống công việc trong đời sống,
mỗi con người cần phải có được kĩ năng học tập hợp lí để có thể học tập suốt
đời. Vì vậy, trong quá trình học tập tại nhà trường, nhất thiết phải trang bị
cho học sinh các kĩ năng học tập khoa học, tiên tiến. Kĩ năng học tập luôn
đóng vai trò quan trọng trong quá trình học tập trong các nhà trường, nó
quyết định chất lượng học tập của mỗi học sinh. Để có thể thành công trong
học tập, học sinh cần có nhiều kĩ năng học tập khác nhau. Một trong những
kĩ năng học tập mà chúng tôi quan tâm có thể mang lại hiệu quả cao trong
học tập đó là kĩ năng học tập hợp tác, bởi hợp tác là một phẩm chất thiết
yếu của người lao động, đặc biệt, nó càng quan trọng hơn trong xã hội hiện
đại, giúp mỗi con người có thể hoà nhập cộng đồng xã hội, để tiến bộ, thành
đạt trong cuộc sống và nghề nghiệp.
Khi so sánh học sinh, sinh viên Việt Nam với học sinh, sinh viên trên thế
giới, các công trình nghiên cứu khoa học đã chỉ ra một sự khác biệt cơ bản,
1


đó là: Nếu tách riêng từng học sinh một, thì học sinh Việt Nam không kém

học sinh khác trên thế giới, nhưng khi làm việc theo nhóm thì học sinh Việt
Nam thường có kết quả kém xa so với nhóm học sinh tương đương của các
nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới. Điều đó cho thấy khả năng hợp
tác của học sinh, sinh viên Việt Nam hiện khá yếu. Cùng với việc đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học của người học,
cần phải dạy cho học sinh cách hợp tác, bởi không những phát huy được tính
chủ động sáng tạo cho học sinh mà học tập hợp tác còn rèn luyện cho các em
nhiều kỹ năng sống rất cần thiết cho hiện tại cũng như tương lai. Nhưng làm
thế nào để tổ chức học tập hợp tác hiệu quả và hướng tới việc học sinh có thể
tự tổ chức học tập hiệu quả mà không đơn giản là ghép nhóm học sinh với
nhau để tiến hành quá trình dạy học, nó còn phụ thuộc vào từng môn học,
điều kiện học, đối tượng học sinh, tính chất bài học và năng lực sư phạm của
từng giáo viên. Bởi vậy, việc nghiên cứu và vận dụng tổ chức cho học sinh
học tập hợp tác trong quá trình dạy học môn Toán ở trường phổ thông luôn
là vấn đề mới mẻ và cần thiết.
Nội dung “Phép biến hình trong mặt phẳng” là một nội dung hay và khó,
được đưa vào phần đầu của chương trình Sách giáo khoa Hình học lớp 11.
Học sinh được học nhiều phép biến hình cụ thể và các khái niệm, tính chất
quan trọng để xây dựng những khái niệm rất cơ bản, quan trọng như là khái
niệm hai hình bằng nhau hay hai hình đồng dạng. Tuy nhiên, vì tính chất
trừu tượng và liên quan đến tư duy hàm, tư duy hình học động và việc sách
giáo khoa, sách bài tập chỉ trình bày một lượng vừa đủ kiến thức cơ bản,
nhiều khi còn có phần giản lược dẫn đến tình trạng nhiều giáo viên và học
sinh còn gặp khó khăn khi học tập nội dung này.
Vì tất cả các lý do trên, tôi lựa chọn đề tài “Vận dụng dạy học hợp tác trong
dạy học nội dung Phép biến hình trong mặt phẳng - Hình học 11 - Trung
2


học phổ thông”. Khi thực hiện đề tài này, người viết tin rằng sẽ tích luỹ được

những tri thức, những kinh nghiệm cần thiết góp phần phục vụ công tác
giảng dạy tốt hơn.
2. Lịch sử nghiên cứu
(a) Trên thế giới
Các nghiên cứu về hiệu quả của làm việc hợp tác đã bắt đầu trước Chiến
tranh thế giới thứ Hai, sau đó các nhà triết học và tâm lí học đã bắt đầu
nghiên cứu về dạy học hợp tác. Hai tác giả có đóng góp mạnh mẽ cho
dạy học hợp tác là David và Roger Johnson. Năm 1994, David và Roger
Johnson công bố 5 yếu tố nền tảng cần thiết cho việc học tập hợp tác
hiệu quả, hướng đích và các kĩ năng bậc cao về xã hội, cá nhân và nhận
thức, đó là: Phụ thuộc lẫn nhau tích cực, trách nhiệm cá nhân, tương
tác mặt đối mặt, kĩ năng xã hội và thực thi.
(b) Ở Việt Nam
Dạy học hợp tác được giới thiệu và phổ biến trong các nhà trường trung
học phổ thông từ năm học 2006 - 2007, năm học bắt đầu thực hiện
chương trình sách giáo khoa hiện hành. Giáo viên được tiếp cận thông
qua các video tiết dạy minh họa. Kể từ đó, dạy học hợp tác được nhiều
nơi coi là không thể thiếu trong các tiết dạy, đặc biệt là trong các tiết
thao giảng. Tuy nhiên, trong thực tế, tài liệu tập huấn cho giáo viên ở
các trường THPT, hiện chưa có một nội dung nào đề cập đầy đủ về cơ
sở khoa học của dạy học hợp tác cũng như các kĩ thuật dạy học hợp tác.
Tại trường Đại học Giáo dục, đã có một số đề tài luận văn về dạy học
hợp tác. Các luận văn này nghiên cứu những tình huống dạy học hợp
tác nhưng phạm vi chủ yếu là trong các tiết học trên lớp và áp dụng với
các nội dung tương đối rời rạc. Trong đề tài này, người viết sẽ vận dụng

3


dạy học hợp tác trong dạy học một nội dung

3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu
Tìm được cách vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học nội dung “Phép
biến hình trong mặt phẳng” đạt hiệu quả cao.
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu các nội dung lí luận về dạy học hợp tác như: Khái niệm
dạy học hợp tác, các đặc điểm của dạy học hợp tác, các tình huống
dạy học hợp tác, các bước dạy học hợp tác, cấu trúc nhiệm vụ, các
kĩ thuật chia nhóm, cách kiểm tra, đánh giá trong dạy học hợp tác.
- Khảo sát thực trạng dạy học hợp tác ở trường THPT, thực trạng dạy
học nội dung “Phép biến hình trong mặt phẳng” ở lớp 11 - trường
THPT, xác định các vướng mắc, khó khăn ciên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu
Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2007), Hình học 11,
Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[6] Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư
phạm Hà Nội.
[7] Hoàng Lê Minh (2014), Hợp tác trong dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư
phạm Hà Nội.
[8] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở
trường phổ thông, tập bài giảng cho học viên Cao học, Đại học Quốc gia Hà
Nội.

99


[9] Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chúng, Phạm Viết Vượng,
Nguyễn Văn Diện, Lê Trường Định (2009), Giáo dục học tập 1, 2, Nxb
Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[10] Hoàng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
[11] Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ

Văn Tảo (2002), Học và dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
[12] Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học - truyền thống và đổi mới,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[13] Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội,
Hà Nội.

100


PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
Phiếu trưng cầu ý kiến
(Dành cho giáo viên)
Để thu thập các thông tin cho việc thực hiện đề tài “Vận dụng dạy học hợp tác
trong dạy học nội dung Phép biến hình trong mặt phẳng - Hình học 11 - Trung
học phổ thông”, xin thầy/cô vui lòng đọc kĩ các câu hỏi sau đây và cho biết ý kiến
của mình bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp.
1. Thầy/cô hãy vui lòng cho biết những yêu cầu và mức độ cần thiết để đảm
bảo hiệu quả của dạy học hợp tác?
(1) Rất cần thiết.

(2) Cần thiết.

(3) Bình thường.

(4) Ít cần thiết.

(5) Không cần thiết.

Mức độ cần thiết

TT Yêu cầu
(1)
1

Tạo dựng được sự phụ thuộc lẫn nhau một cách
tích cực giữa các thành viên trong nhóm.

2

Đảm bảo học sinh được thực hiện mặt đối mặt
để tăng cường sự tương tác và hỗ trợ lẫn nhau.

3

Đảm bảo vai trò trách nhiệm của mỗi cá nhân,
đóng góp cho kết quả hoạt động chung của cả
nhóm.

4

Phát triển các kĩ năng học tập hợp tác cho học
sinh.

5

Đánh giá khách quan về hoạt động của từng
thành viên trong hoạt động chung của nhóm.
101

(2)


(3)

(4)

(5)


2. Thầy/cô đánh giá như thế nào về vai trò của dạy học hợp tác đối với học
sinh phổ thông?
(1) Rất cần thiết.

(2) Cần thiết.

(3) Bình thường.

(4) Ít cần thiết.

(5) Không cần thiết.

Mức độ
TT Vai trò
(1)
1

(2)

(3)

(4)


(5)

Tạo sức mạnh tập thể trong việc giải quyết các
nhiệm vụ học tập.

2

Giúp học sinh tiếp cận với các phương pháp
khám phá, tìm tòi khoa học.

3

Tạo nên môi trường học tập thân thiện, đoàn
kết, bình đẳng, khuyến khích học sinh tham
gia.

4

Giúp học sinh nhớ lâu, hiểu sâu sắc nội dung
bài học.

5

Phát triển các kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kĩ
năng thể hiện trước đám đông.

3. Theo thầy/cô, nội dung chương trình, sách giáo khoa và tài liệu dạy học hiện
hành có thuận lợi cho việc vận dụng dạy học hợp tác hay không?
Rất thuận lợi.


Ít thuận lợi.

Thuận lợi.

Hoàn toàn không thuận lợi.

Bình thường.

4. Theo thầy/cô, trang thiết bị, đồ dùng dạy học hiện nay có thuận lợi cho việc
102


tổ chức dạy học hợp tác hay không?
Rất thuận lợi.

Ít thuận lợi.

Thuận lợi.

Hoàn toàn không thuận lợi.

Bình thường.

5. Trong quá trình dạy học, thầy/cô thường sử dụng cách chia nhóm học tập
hợp tác như thế nào?
(1) Rất thường xuyên.

(2) Thường xuyên.


(3) Thỉnh thoảng.

(4) Hiếm khi.

(5) Không bao giờ.

Mức độ sử dụng
TT Cách phân chia
(1)
1

Học sinh tự nguyện ghép nhóm.

2

Ghép nhóm ngẫu nhiên.

3

Phân chia đều năng lực học tập.

4

Phân hạng theo năng lực học tập (Học lực

(2)

(3)

(4)


(5)

giỏi/khá/trung bình/yếu/kém).
5

Theo khu vực (bàn 4 chỗ/2 chỗ hoặc 2 dãy bàn
trên-dưới).

6. Trong quá trình dạy học hợp tác, thầy/cô thường chia nhóm học sinh với số
lượng như thế nào?
(1) Rất thường xuyên.

(2) Thường xuyên.

(3) Thỉnh thoảng.

(4) Hiếm khi.

(5) Không bao giờ.

103


Mức độ sử dụng
TT Số học sinh trong mỗi nhóm
(1)
1

Ít hơn 4 học sinh.


2

4 học sinh.

3

5 học sinh.

4

6 học sinh.

5

Nhiều hơn 6 học sinh.

(2)

(3)

(4)

(5)

7. Trong quá trình dạy học hợp tác, thầy/cô thường đánh giá học sinh dựa theo
nội dung nào?
(1) Rất thường xuyên.

(2) Thường xuyên.


(3) Thỉnh thoảng.

(4) Hiếm khi.

(5) Không bao giờ.

Mức độ sử dụng
TT Nội dung
(1)
1

Kết quả học tập của cả nhóm.

2

Kết quả học tập của từng học sinh.

3

Thái độ học tập hợp tác.

4

Kĩ năng học tập hợp tác.

104

(2)


(3)

(4)

(5)


PHỤ LỤC 2
Bảng tổng hợp kết quả khảo sát đối với giáo viên
1. Thầy/cô hãy vui lòng cho biết những yêu cầu và mức độ cần thiết để đảm
bảo hiệu quả của dạy học hợp tác?
Mức độ cần thiết
TT Yêu cầu
(1)
1

Tạo dựng được sự phụ thuộc lẫn nhau một cách 2

(2)

(3)

(4)

(5)

16

7


0

0

6

16

0

0

10

7

0

0

9

6

0

0

9


12

1

0

tích cực giữa các thành viên trong nhóm.
2

Đảm bảo học sinh được thực hiện mặt đối mặt 3
để tăng cường sự tương tác và hỗ trợ lẫn nhau.

3

Đảm bảo vai trò trách nhiệm của mỗi cá nhân, 8
đóng góp cho kết quả hoạt động chung của cả
nhóm.

4

Phát triển các kĩ năng học tập hợp tác cho học 10
sinh.

5

Đánh giá khách quan về hoạt động của từng 3
thành viên trong hoạt động chung của nhóm.

2. Thầy/cô đánh giá như thế nào về vai trò của dạy học hợp tác đối với học
sinh phổ thông?

Mức độ
TT Vai trò
(1)
1

Tạo sức mạnh tập thể trong việc giải quyết các 3

(2)

(3)

(4)

(5)

14

8

0

0

12

9

0

0


nhiệm vụ học tập.
2

Giúp học sinh tiếp cận với các phương pháp 4
khám phá, tìm tòi khoa học.

105


3

Tạo nên môi trường học tập thân thiện, đoàn 3

14

8

0

0

7

7

2

0


8

7

2

0

kết, bình đẳng, khuyến khích học sinh tham
gia.
4

Giúp học sinh nhớ lâu, hiểu sâu sắc nội dung 9
bài học.

5

Phát triển các kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kĩ 8
năng thể hiện trước đám đông.

3. Theo thầy/cô, nội dung chương trình, sách giáo khoa và tài liệu dạy học hiện
hành có thuận lợi cho việc vận dụng dạy học hợp tác hay không?

0

Rất thuận lợi.

6

Ít thuận lợi.


4

Thuận lợi.

1

Hoàn toàn không thuận lợi.

14 Bình thường.

4. Theo thầy/cô, trang thiết bị, đồ dùng dạy học hiện nay có thuận lợi cho việc
tổ chức dạy học hợp tác hay không?

0

Rất thuận lợi.

7

Ít thuận lợi.

4

Thuận lợi.

1

Hoàn toàn không thuận lợi.


13 Bình thường.

5. Trong quá trình dạy học, thầy/cô thường sử dụng cách chia nhóm học tập
hợp tác như thế nào?
Mức độ sử dụng
TT Cách phân chia
1

Học sinh tự nguyện ghép nhóm.

106

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

0

3

14

6


2


2

Ghép nhóm ngẫu nhiên.

0

5

12

6

2

3

Phân chia đều năng lực học tập.

1

4

12

4

3


4

Phân hạng theo năng lực học tập (Học lực 2

4

6

7

3

4

3

giỏi/khá/trung bình/yếu/kém).
5

Theo khu vực (bàn 4 chỗ/2 chỗ hoặc 2 dãy bàn 9

9

trên-dưới).

6. Trong quá trình dạy học hợp tác, thầy/cô thường chia nhóm học sinh với số
lượng như thế nào?
Mức độ sử dụng
TT Số học sinh trong mỗi nhóm

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

Ít hơn 4 học sinh.

0

4

10

10

1

2

4 học sinh.

4


7

10

4

0

3

5 học sinh.

1

3

12

7

2

4

6 học sinh.

0

2


12

7

4

5

Nhiều hơn 6 học sinh.

2

3

8

10

2

7. Trong quá trình dạy học hợp tác, thầy/cô thường đánh giá học sinh dựa theo
nội dung nào?
Mức độ sử dụng
TT Nội dung
(1)

(2)

(3)


(4)

(5)

1

Kết quả học tập của cả nhóm.

2

8

12

3

0

2

Kết quả học tập của từng học sinh.

1

14

8

2


0

3

Thái độ học tập hợp tác.

4

10

8

3

0

4

Kĩ năng học tập hợp tác.

4

10

6

4

1


107


PHỤ LỤC 3
MẪU BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM
1. Nhóm số: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Các thành viên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
............................................................................
3. Nội dung công việc: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
............................................................................
4. Nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
............................................................................
5. Tiến trình làm việc: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
............................................................................
6. Kết quả: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
............................................................................
7. Thái độ, tinh thần làm việc của các thành viên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
............................................................................
8. Đánh giá chung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
............................................................................
9. Kiến nghị, đề xuất: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
............................................................................
Thư kí

Nhóm trưởng

108


PHỤ LỤC 4

KHUNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
TT Nội dung

Điểm tối đa

1.

Nộp sản phẩm đúng thời hạn.

1 điểm

2.

Hoàn thiện các yêu cầu học tập.

1 điểm

3.

Tính thấu đáo, chính xác.

3 điểm

4.

Tính sáng tạo.

1 điểm

5.


Khả năng trình bày, báo cáo.

2 điểm

6.

Phân công nhiệm vụ rõ ràng, cá nhân tự giác tham gia.

1 điểm

Tổng: 9 điểm
Bảng 3.18: Khung đánh giá điểm nhóm học tập.

Điểm thưởng tối đa cho một học sinh là 01 điểm.

109



×