Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN DẦU KHÍ PHÚ MỸ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.61 KB, 25 trang )

THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH LAO
ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT
VÀ CHẾ BIẾN DẦU KHÍ PHÚ MỸ (PV
OIL PHÚ MỸ)
Chương 3: Thực trạng và một số giải pháp
3.1. Thực trạng công tác tính và trả lương tại PV Oil Phú Mỹ
3.1.1. Quỹ tiền lương của đơn vị
Nguồn hình thành quỹ tiền lương:
- Quỹ tiền lương theo đơn giá tiền lương được Tổng Công Ty giao.
- Quỹ tiền lương dự phòng.
- Quỹ tiền lương khác theo quy định của Nhà nước và Tổng Công ty.
Sử dụng quỹ tiền lương : quỹ lương quy định được sử dụng như sau:
- Trích ít nhất 76% tổng quỹ lương để trả trực tiếp hàng tháng cho người lao động,
bao gồm cả lương cơ bản, lương chức danh, lương khoán theo sản phẩm.
- Trích không quá 10% tổng quỹ lương để thưởng cho CBCNV có thành tích xuất sắc
trong sản xuất kinh doanh.
- Trích không quá 2% tổng quỹ lương để trả lương khuyến khích cho người lao động
có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề giỏi.
- Trích 12% tổng quỹ lương để lập quỹ dự phòng cho năm sau.
3.1.2. Cách xây dựng đơn giá tiền lương, quỹ lương kế hoạch của đơn vị
Việc xây dựng đơn giá tiền lương theo khoản 1 và khoản 2, điều 5 nghị định số
206/2004/NĐ-CP để làm căn cứ trả lương cho người lao động phù hợp với giá tiền công và
quan hệ cung cầu trên thị trường.
Căn cứ vào tính chất, đặc điểm sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể lựa chọn
các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh sau đây có thể xây dựng đơn giá tiền lương:
- Tổng doanh thu.
- Tổng doanh thu trừ tổng chi phí.
- Lợi nhuận.
- Tổng sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi) tiêu thụ.
SVTH: Lê Quang Vinh Trang 2 GVHD: Phạm Thị Kim Dung


Chương 3: Thực trạng và một số giải pháp
BẢNG 3.1. BẢNG XÂY DỰNG ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG NĂM KẾ HOẠCH
STT Chỉ tiêu ĐVT
Số báo cáo
năm trước
(năm 2008)
Kế hoạch
năm 2009
I Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh tính đơn giá
1 Tổng sản phẩm (kể cả quy đổi)
2 Xăng M
3
248,846 248,846
3 Tổng doanh thu Tỷ đồng 2.827,306 2.837,306
4 Tổng chi phí (chưa có lương) Tỷ đồng 2.435,123 2.535,123
5 Lợi nhuận Tỷ.đồng 293.258 302,183
6 Tổng các khoản phải nộp cho ngân sách NN Tỷ.đồng 80 90.5
II Đơn giá tiền lương
1 Định mức lao động Giờ
công/m3
0.8 0.80
2 Lao động định mức người 130 130
3 Lao động thực tế sử dụng bình quân Người 130 130
4 Hệ số lương theo cấp bâc công việc bình
quân
4.0 3.36
5 Hệ số phụ cấp bình quân tính trong đơn giá 0.05 0.05
6 Lương tối thiểu của công ty lựa chọn Tr.đồng 1.651 1,950
7 Quỹ tiền lương tính thêm khi làm việc vào
ban đêm tính trong đơn giá

Tr.đồng 514,626 514,626
8 Đơn giá tiền lương Đồng 35.421 37.227
9 Quỹ lương kế hoạch tính theo đơn giá Tr.đồng 8.764,532 9.263,790
III Tổng quỹ tiền lương tính theo đơn giá Tr.đồng
8.764,532
9.263,790
IV Quỹ phụ cấp, chế độ khác (nếu có )không
được tính trong đơn giá
Tr.đồng 70,00 76,050
V Quỹ lương làm thêm giờ theo kế hoạch Tr.đồng 816,560 917,775
VI Quỹ lương làm thêm vào ban đêm ngoài
đơn giá
Tr.đồng 15,320 21,486
VII Tổng quỹ luơng Tr.đồng 9.666,412 10.279,101
3.1.3. Xác định các thông số để xây dựng đơn giá tiền lương
 Lao động định biên của Nhà máy (LĐB)
Được xây dựng theo thông quy định tại thông tư số 06/2005/TT-BLĐTBXH ngày
05/01/2005 của Bộ lao động – thương binh xã hội.
 Định mức lao động
Bảng 3.2. định mức lao động
STT Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Ghi chú
SVTH: Lê Quang Vinh Trang 3 GVHD: Phạm Thị Kim Dung
Chương 3: Thực trạng và một số giải pháp
1 Sản lượng M³ 248.846
2 Tổng so lao động người 130
3 Tổng số giờ công Giờ 199,680 =Lđb*12*22*8
4 Định mức lao động Giờ công/m³ 0.80
Định mức lao động = 199,680/248,846 = 0.80 (giờ công/m3)
 Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân (HCB)
Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân để xây dựng đơn giá tiền lương được xác

định trên cơ sở cấp bậc công việc bình quân của công nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất
kinh doanh và hệ số lương bình quân của lao động gián tiếp. Cấp bậc công việc được xác
định căn cứ vào tổ sản xuất, tổ lao động, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân, tiêu chuẩn
chuyên môn nghiệp vụ viên chức và định mức lao động.
Bảng 3.3 : Bảng tổng hợp định biên lao động, hệ số lương chức danh công việc và
phụ cấp năm 2010
STT Các phòng ban Số lượng lao
động kế hoạch
năm 2010
Tổng hệ số
lương cấp bậc
công việc
Tổng hệ số
phụ cấp
Khối văn phòng
1 Ban giám đốc 4 64,5 0.4
2 Phòng HC – TH 13 30,6 1.6
3 Phòng TC – KT 7 25,5 0.5
4 Phòng điều hành sản xuất 5 22,2 1.3
5 Phòng kỹ thuật 23 78.4 2.4
6 Phòng kiểm tra chất lượng
sản phẩm (KCS)
3 7.5
7 Phòng AT – PCCC 15 35 0.4
8 Đội vận hành 60 173
Tổng 130 436.7 6.6
Hct = ∑ hệ số lương/Lđb = 436.7/130 = 3.36
 Hệ số phụ cấp tính đơn giá (HPC)
Hệ số phụ cấp bình quân tính trong đơn giá tiền lương được xác định căn cứ và đối
tượng và mức được hưởng của từng loại phụ cấp do nhà nước quy định.

Hiện nay các khoạn phụ cấp được tính vào đơn giá tiền lương gồm: phụ cấp khu
vực, phụ cấp đôc hại nguy hiểm, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp là đêm, phụ cấp chức vụ
lãnh đạo trưởng phòng, phó phòng.
Hệ số phụ cấp bình quân tính trong đơn giá :
Hpc = ∑hệ số phụ cấp/Lđb = 6.6/130 = 0.05
SVTH: Lê Quang Vinh Trang 4 GVHD: Phạm Thị Kim Dung
Chương 3: Thực trạng và một số giải pháp
 Lương tối thiểu (LMIN)
Mức lương tối thiểu của Nhà nước quy định hiện nay là 830,000 đồng/tháng. Nhà
máy Condensate đã áp dụng hệ số điều chỉnh và hệ số điều chỉnh tăng thêm 2 lần (theo quy
định chung của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam). Do đó mức lương tối thiểu của Nhà máy
Condensate được tính như sau :
Lmincty = Lmin * (1+Kđc )
Trong đó :
Lmincty : mức lương tối thiểu của Tổng cty lựa chọn.
Lmin : mức lương tối thiểu chung.
Kđc : hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức lương tối thiểu chung.
Bảng 3.4: Lương tối thiểu của Nhà máy
STT Chỉ tiêu ĐVT Mức lương Ghi chú
1 Lương tối thiểu của Nhà nước Đồng 830,000
2 Hệ số điều chỉnh Nhà máy áp
dụng tăng thêm
2 Quy định chung của
ngành Dầu khí
3 Mức lương tối thiểu NM Đồng 1,950,000
 Quỹ tiền lương tính thêm khi làm việc vào ban đêm trong đơn giá (LLĐ)
Tiền lương tính thêm khi làm việc vào ban đêm được xác định bằng 30% tiền lương
khi làm việc vào ban ngày của số lao động làm việc vào ban đêm đã xác định trong kế
hoạch.
Bảng 3.5: Quỹ tiền lương tính thêm khi làm việc vào ban đêm

STT Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Ghi chú
1
Mức lương tối thiểu của
Nhà máy
Tr.đồng
1.950
2
Số lao động đi làm ca (4
kíp )
Người 60
3 Số lao động một kíp (40/4) Người 15
SVTH: Lê Quang Vinh Trang 5 GVHD: Phạm Thị Kim Dung
Chương 3: Thực trạng và một số giải pháp
4
Số ngày làm ca của một
lao động/tháng
Công 8
5 Hê số phụ cấp ca 3 0.3
6
Hệ số cấp bâc công việc
bình quân
3.36
7 Tiền lương giờ bình quân Đồng 37.227 = (1)*(6)/22*8
8
Quỹ tiền lương làm thêm
ca 3
Tr.đồng 514.626
=(2)*(4)*(5)*(7)*
8*12
 Đơn giá tiền lương được xác định như sau

Lđg = [(Lđb*Hcb*Lmincty)+Llđ]*12*/248,846= 37.227 (đồng)
 Quỹ lương năm kế hoạch theo đơn giá tiền lương
Lkhđg = 248,846*Lđg/1000 = 9.263,790(tr.đồng)
3.1.4. Xây dựng tổng quỹ lương năm kế hoạch
 Tổng quỹ lương năm kế hoạch theo đơn giá tiền lương (LĐGKH)
Lkhđg = 9.263,790 ( tr.đồng)
 Quỹ phụ cấp, chế độ khác (nếu có) không tính trong đơn giá (LPC)
Lpc = Lđb*Hpc*Lmincty = 130*0.3*1,950 = 76.05 (tr.đồng)
 Quỹ lương làm thêm gởi theo kế hoạch (LTHGKH)
Trong tổng số cán bộ công nhân viên toàn Nhà máy chỉ có 70 người làm thêm giờ, từ
đốc công trở lên không được tính thời gian làm ngoài giờ do tổng Công ty quy định vì
vậy lương làm ngoài giờ được tính.
Bảng 3.6 Quỹ lương làm thêm giờ theo kế hoạch
STT Chỉ tiêu Đvt Số lương Ghi chú
1
Lương tối thiểu của nhà
máy
Tr.đồng 1.950
2 Lao động định biên Người 70
3
Số giờ làm thêm bình quân
của một LĐ/năm
Giờ 64
4 Hệ số cấp bậc BQ 4.3
5 Tiền lương giờ BQ Đồng 47.642
6 Quỹ lương làm thêm giờ Tr.đồng 917,775 =(2)*(3)*(5)*150%
 Quỹ lương làm thêm giờ ngoài đơn giá tiền lương (LTHG)
Bảng 3.7. quỹ lương làm thêm giờ ngoài đơn giá tiền lương
STT Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Ghi chú
1

Mức lương tối thiểu của
Nhà máy
Tr.Đồng 1.950
2 Số lao động Người 70
SVTH: Lê Quang Vinh Trang 6 GVHD: Phạm Thị Kim Dung
Chương 3: Thực trạng và một số giải pháp
3
Số giờ làm thêm ca 3 của 1
LĐ/năm
Giờ 8.18
4 Hệ số cấp bậc bình quân 3.36
5 Tiền lương giờ bình quân Đồng 37.227
6 Hệ số phụ cấp ca 3 0.3
7
Quỹ lương làm thêm giờ
vào ban đêm ngoài đơn giá
tiền lương
Tr.Đồng = 21,486 =(2)*(3)*(5)*(6)
Vậy tổng quỹ lương của Nhà máy năm kế hoạch là :
L = Lkhđg + Lpc + Ltgkh + Ltgbđ
L = 9.263,790 + 76,05 + 917,775 + 21,486 = 10.279,101 (tr đồng)
3.1.5. Công tác trả lương ở doanh nghiệp
Nhà máy hiện nay áp dụng hình thức trả lương theo thời gian (ngày công) đối với
tất cả các lao động gián tiếp và lao động trực tiếp sản xuất. Nguyên tắc trả lương như sau:
Lương của CBCNV được trả theo tháng trên cơ sở 40 giờ/tuần.
- Ngày lương = lương tháng /22
- Lương bổ sung chi trả cho những ngày đi làm thực tế, đi công tác hay đi học do cơ
quan cử đi.
 Căn cứ trả lương
 Lương cơ bản :theo nghị định của chính phủ

 Lương chức danh: Tiền lương và tiền thưởng trả cho CBCNV dựa trên nguyên tắc
phân phối theo lao động gắn liền với chất lượng và hiệu quả công việc của từng cá nhân
được thể hiện ở lương chức danh công việc đảm nhận nhằm khuyến khích CBCNV phát
huy tính chủ động, sáng tạo để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
 Hao phí lao động : để xác định tiền lương cho mỗi chức danh phải căn cứ vào hao
phí lao động mà người lao động đã bỏ ra và nó được thể hiện trên bảng chấm công hàng
tháng của đơn vị trong Nhà máy gửi về phòng HC- TH.
 Mức độ hoàn thành công việc của mỗi CBCNV.
 Thưc hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bảng 3.8. bảng hệ số lương chức danh công việc
Chức danh Bậc
1
Bậc
2
Bậc
3
Bậc
4
Bậc
5
Bậc
6
Bậc
7
Bậc
8
1. Tổng Giám đốc TC.ty 24 24.5
2.PT. GĐ C.ty, kế toán trưởng
C.ty, GĐ Nhà máy
18.5 19

SVTH: Lê Quang Vinh Trang 7 GVHD: Phạm Thị Kim Dung
Chương 3: Thực trạng và một số giải pháp
3. P. GĐ NM, kế toán trưởng
NM, trưởng phòng C.ty
16 16.5
4. P. phòng C.ty, trưởng phòng
NM
10 10.5 11
5. P.phòng NM, đội trưởng
NM
8.7
6. Đội phó NM, trưởng ca 6.2
7. Chuyên viên, kỹ sư 4.8 5.2
8. Nhân viên văn thư, thủ quỹ 2.9 3.1 3.4
9. Nhân viên phụ vụ 2.1 2.4 2.7 3.0
10. Công nhân 2.5 2.8 3.1 3.4 3.8
 Trả lương chính
Tiền lương tháng của mỗi CBCNV trong Nhà máy đã được quy định trên bảng hê
số lương cơ bản và lương chức danh tuỳ vào chức danh cụ thể của từng người. Tiền lương
của CBCNV bao gồm lương chính và phụ cấp.
Nếu CBCNV đi làm đủ ngày công theo quy định (đối với khối hành chính theo thoả
ước đi làm đủ 40-48 giờ /tuần, đối với khối đi ca theo chu kỳ của ca hợp pháp, hợp lý) sẽ
được trả lương đủ theo tháng. Căn cứ vào hệ số lương cơ bản và hệ số lương chức danh
của từng cá thể để tính lương cho CBCNV. Hàng tháng lương CBCNV được tính theo
công thức được Tổng Công ty phê duyệt như sau :
Li = Lcbi + Lcdi
Lcbi = 830,000 * ( Hcbi + Pcbi )
Lcdi = 1,150,000 * (hcdi +P cdI )
Trong đó :
Li: Tiền lương thực lĩnh của người I trong tháng

Lcbi: Lương tháng cơ bản của người i
Lcdi: Lương tháng chức danh của người i
Hcbi: Hệ số lương cơ bản của người i
Pcbi: Hệ số phụ cấp của người i theo lương cơ bản
Hcdi: Hệ số lương chức danh của người i
Pcdi: Hệ số phụ cấp của người i theo lương chức danh
Thời gian làm việc mỗi tuần là 40 giờ (tương đương 22 công). Các đơn vị có thể tự
thu xếp công việc thưc hiện giảm giờ làm trong tuần từ 48 giờ trong 6 ngày xuống 40 giờ
trọng ngày hoặc 44 giờ trong 5.5 ngày tuỳ theo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
thực tế của đơn vị.
- Đối với khối đi hành chính: Lương tháng đã trả cho ngày thứ 7 hàng tuần.
SVTH: Lê Quang Vinh Trang 8 GVHD: Phạm Thị Kim Dung
Chương 3: Thực trạng và một số giải pháp
- Đối với khối đi ca CBCNV đi làm theo đúng chu kỳ của ca thì được hưởng
nguyên lương tháng.
- Lương chính được thanh toán đầy đủ đối với những trường hợp nghỉ phép, công
tác nước ngoài…
Ví dụ: Căn cứ vào bảng chấm công tháng 6/2009, hệ số lương chức danh và hệ số
lương cơ bản của từng cá nhân ta tính được lương phải trả cho người lao động:
1. Trưởng phòng-là kỹ sư có hệ số lương cơ bản là 2.65 được hưởng phụ cấp trách
nhiệm là 0.4 và có hệ số lương chức danh là 10.5. Tháng 6 đi đủ 22 công, mức
lương được tính như sau:
Lương chính = (2.65+0.4)*830,000 +10.5*1,150,000 = 14,606,500 (đồng)
Tiền lương giờ =14,606,500 /22*8 = 5,311,455 (đồng)
2. Nhân viên gián tiếp sản xuất :kỹ sư bậc 1/8, có hệ số lương cơ bản là 2.34 lương
chức danh bâc 2 là 5.2. Tháng 6 đi đủ 22 công mức lương phải trả được tính như
sau :
Lương chính = 2.34 * 830,000 + 5.2 * 1,150,000 = 7,922,200 (đồng)
Tiền lương giờ = 7,922,200 /22*8 = 2,880,800 (đồng)
3. Công nhân vân hành trực tiếp sản xuất bâc 2 có hệ số lương cơ bản là 2.24. và hệ số

lương chức danh là 2.5 tháng 6 nghỉ phép 9 công, lương chính được tính như sau :
Lương chính = 2.24* 830,000 + 2.5 * 1,150,000 = 4,734,200 (đồng)
Tiền lương giờ = 4,734,200 /22*8 = 1,721,527(đồng)
4. Công nhân vân hành trực tiếp sản xuất bậc 6 có hệ số lương cơ bản là 4.8 và hệ số
lương chức danh là 3.4 tháng 6 đi đủ chu kỳ của ca, lương chính được tính như sau :
Lương chính = 4.8 *830,000 + 3.4 *1,150,000 = 7,894,000 (đồng)
Tiền lương giờ = 7,894,000/22*8 = 2,870,545 (đồng)
Các khoản thu theo lương được tính theo quy định của Nhà nước.
- BHYT,BHXH,KPCĐ tương ứng 3%,2%,1% theo lương chính
Bảng 3.9. Bảng thanh toán lương chính
STT Họ và tên Hc/ca Hcb Thành tiền Hcd Thành tiền Tổng
1. Nhân viên hành chính HC 2.65 2,199,500 10.5 12,075,000 14,272,500
2. Nhân viên hành chính HC 2.34 1,942,200 5.2 5,980,000 7,922,200
3. Nhân viên theo ca Ca 2.24 1,859,200 2.5 2,875,000 4,734,200
4. Nhân viên theo ca Ca 4.8 3,984,000 3.4 3,910,000 7,894,000
SVTH: Lê Quang Vinh Trang 9 GVHD: Phạm Thị Kim Dung
Chương 3: Thực trạng và một số giải pháp
………….
Như vậy ta thấy rằng với cách tính lương theo thời gian như hiện nay thì đối với
nhân viên trưc tiếp sản xuất và nhân viên gián tiếp sản xuất sẽ nhân được mức lương như
nhau nhưng môi trường làm việc khác nhau, trách nhiệm công việc khác nhau. Theo cách
trả lương này không thể hiện được tính chất đặc thù công việc và mức độ ưu tiên với các vị
trí chức danh khác nhau.
 Trả tiền ăn ca
Tiền ăn ca sẽ được tính trên ngày công thực tế làm việc của mỗi CBCNV. Mỗi ngày công
được tính là 22.000đ nếu tháng đó đi làm đủ ngày công theo quy định thì được tính
484,000 đồng/tháng.
Nếu làm không đủ ngày công thì tính theo ngày làm việc thưc tế để trả:
Tiền ăn ca của tháng đó = 484,000*Nj / 22.
Trong đó : Nj là số ngày đi làm thực tế (căc cứ vào bảng chấm công để tính tiền ăn

hàng tháng cho CBCNV).
Tiền ăn ca là phần doanh nghiệp trả cho người lao động cho những ngày đi làm thực
tế, còn tất cả những ngày nghỉ khác đều không được tính. Tiền ăn ca của Nhà máy được
quy định theo mức lương tối thiểu của Nhà nước. Như vậy tiền ăn ca cũng có thể kích
thích người lao động làm việc.
 Chế độ và khỏan phụ cấp
Nhà nước quy định các khoản phụ cấp nhằm phân biệt các điều kiên lao động khác
nhau, mức sinh hoạt khác nhau, trách nhiệm lao động khác nhau giữa công nhân và các
ngành nghề kinh tế, phụ cấp bao gồm các khoản sau:
Phụ cấp độc hại
Được áp dụng vối nghề hoặc công việc có các điều kiện lao động độc hại, nguy
hiểm chưa xác định trong mức lương. Phụ cấp này gồm 4 mức; 0.1; 0.2; 0.3; 0.4 so với
mức lương tối thiểu.
Hiện nay Nhà máy áp dụng phụ cấp độc hại cho những ngày đi làm việc thực tế dựa
trên bảng chấm công là 0.3*Lmin đối với khối trưc tiếp sản xuất và 0.1*Lmin đối với khối
giàn tiếp sản xuất.
Phụ cấp ca đêm :
SVTH: Lê Quang Vinh Trang 10 GVHD: Phạm Thị Kim Dung

×