Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

hooc mon ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 32 trang )



Danh sách nhóm I
1. Phạm Đình Dương ( Nhóm trưởng ).
2. Lê Nguyên Minh Chính.
3. Lê Văn Dã.
4. Lưu Thanh Định.
5. Lê Thị Bính.
6. Phạm Đình Hậu.
7. Nguyễn Thanh Hậu.
8. Trần Quốc Hưng Chánh.
9. Nguyễn Văn Điệp.
10. Nguyễn Hữu Định.


CHƯƠNG 7

HOOC MÔN

I. GIỚI THIỆU VỀ HOOC MÔN

Hooc môn là những hợp chất hữu cơ được tạo
thành trong cơ thể, có tác dụng như những tín hiệu
giữa các tế bào trong toàn bộ cơ thể. Lượng hooc
môn trong cơ thể thường rất thấp, một số hooc
môn ở động vật chỉ có khoảng 10(-12)-10(-15)mol/
mg protein của mô. Hoocmôn là các steroit, protein,
aminoaxit hay amin và một số hợp chất khác. Mỗi
hooc môn diều hòa hoạt động một số cơ quan gọi
là cơ quan(tế bào) đích.



II. PHÂN LOẠI HOOC MÔN

Dựa vào bản chất hoá học của hoomôn
người ta chia hormon làm 2 loại:

Loại có dẫn xuất steroit

Loại có bản chất protein, dẫn xuất protein

Ngoài ra, người ta còn căn cứ vào vị trí sản
sinh rahormon để phân loại. Theo đó ta có:

Hoocmôn của tuyến yên

Hoocmôn của tuyến giáp trạng


Có thể tóm tắt tác dụng của hooc môn như
sau:

Ảnh hưởng đến tốc độ sinh tổng hợp enzyme
và protein.

Ảnh hưởng đến tốc độ xúc tác của enzym

Thay đổi tính thấm của tế bào.

Điều kiện chức năng khác như: tăng cường
mô tế bào, nhịp đập tim, áp suất máu, chức

năng thận, sự tiết các enzyme tiêu hóa và các
hooc môn khác, sự tiết sữa và các hoạt động
của hệ thống sinh sản.


III. HOOC MÔN ĐỘNG VẬT

1.Giới thiệu về hooc môn ở người

Hệ thống nội tiết của người bao gồm các tuyến nội tiết phân tán
khắp cơ thể
Hệ thống nội tiết của người bao gồm các tuyến nội tiết phân tán khắp cơ thể.


Cơ chế tác dụng của hooc môn:

Các hooc môn là protein, peptit, aminoaxit, hay amin.

Cơ chế tác dụng: cơ thể tác dụng từng hooc môn là rất chi tiết
và rất phức tạp.

Các hooc môn như: ephinephrin, glucagon... có thể tác dụng
theo cơ chế thông qua một chất trung gian là AMP (vòng AMP).
Cũng chính vì vậy, AMP được xem là chất truyền tin thứ hai
trong tế bào còn hooc môn là chất truyền dẫn thứ nhất. Theo cơ
chế này các hooc môn đến tế bào đích được thực hiện như sau:

Chất nhận hooc môn trên màng nguyên sinh chất đến tế bào
đích sẽ kết hợp đăc hiệu với hooc môn.


Sự kết hợp này làm tăng hoạt động của enzym adennilatxiclaza
có sẵn trên mạng ( enzym xúc tác cho phản ứng chuyển hóa
ATP thành AMP), sẽ làm tăng lượng AMP.

AMP sẽ làm thay đổi vận tốc của 1 hay nhiều quá trình


Hoocmon insulin : Được xem là hoocmon quan trọng nhất
thúc đẩy sự thu nạp và sử dụng glucose còn glucagon thì tác
động ngược lại ( làm tăng lượng đường trong máu ).

Cơ chế tác dụng của các hormone thực vật hoàn toàn
khác hormone động vật. Các hooc môn thực vật tác động
lên hoạt tính các enzyme bằng cách liên kết với enzyme để
tạo phức hoạt động. Khi liên kết với hooc môn hoạt tính của
enzyme được tăng lên.

Hooc môn thực vật còn làm thay đổi tính chất của màng
cellulose, màng nguyên sinh qua đó tác động kích thích quá
trình sinh trưởng của tế bào.

Một cơ chế tác động quan trọng nữa của hooc môn thực vật là
thay đổi tính chất của nguyên sinh chất của tế bào, từ đó ảnh
hưởng đến các hoạt động sinh lý, trao đổi chất của tế bào.


Một số hooc môn của các tuyến.

a.Hooc môn của tuyến yên và tuyến tùng


Tuyến yên sau sản xuất hai hooc môn có tên là hooc môn kháng bài
niệu và hooc môn oxytocin. Tuy nhiên không có bằng chứng rằng
chúng có vai trò như những hooc môn thực sự
Vị trí tuyến yên và tuyến tùng trong não
1. Hypothalamus; 2. Tuyến yên; 3. Tuyến tùng


* Hooc môn của thùy trước tuyến yên

Thuỳ trước tuyến yên sản sinh ra các loại hooc
môn sau:

Somatotropin hormon (STH) hay còn gọi là
hormon sinh trưởng (Growth hormon - GH). Hooc
môn này được phát hiện khi thí nghiệm cắt bỏ thùy
trước tuyến yên ở động vật non. Thí nghiệm cho
thấy những động vật này ngừng phát triển và chậm
sinh sản. Holmone sinh trưởng là một loại protein
đặc biệt gồm 245 gốc acid amin, chứa 15,6% Nitơ,
không bền khi đun nóng, trọng lượng phân tử
khoảng 45.000- 47.800, điểm đẳng điện ở pH 6,8.

Cấu tạo của tuyến yên


Nhược năng tuyến yên(trái) và nhược năng
tuyến yên (phải) trước tuổi dậy thì

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×