Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học hệ đại học tại Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 149 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ THƯỜNG

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC
HỆ ĐẠI HỌC TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
TỈNH VĨNH PHÚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2008


Đại học quốc gia hà nội
Khoa sư phạm

Nguyễn Thị Thường

Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học
Hệ Đại học tại Trung tâm giáo dục thường xuyên
Tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 1405
Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Đức Chính

Hà Nội - 2008



LỜI CẢM ƠN

Tập luận văn này được hoà thành là kết quả của sự cố gắng của bản thân
cùng sự giúp đỡ của quý thầy cô và bạn bè. Tác giả xin trân trọng cảm ơn
GS.TS Nguyễn Đức Chính, người trực tiếp hướng dẫn cho tác giả hoàn thành
luận văn. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Giáo sư, Phó giáo sư tiến sĩ Khoa
sư phạm - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã cung cấp nhiều kiến thức bổ ích trong
q trình dạy các chun đề của khóa học và đã quan tâm nhiệt tình góp ý cho
tác giả trong quá trình thực hiện đề tài. Xin cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa và
các đơn vị chức năng Khoa sư phạm - Đại học Quốc gia Hà nội đã tạo điều
kiện cho tác giả suốt thời gian học.
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo và tập thể cán bộ, giáo viên, công
nhân viên Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc và các bạn lớp 2, Cao học QLGD
Khoá 6, Khoa sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội đã động viên giúp đỡ và
cộng tác để tác giả hoàn thành luận văn này.
Trong luận văn này, tác giả muốn trao đổi cùng quý bạn đọc về biện
pháp nâng cao chất lượng dạy học hệ Đại học tại Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh
Phúc. Hy vọng rằng nó có thể góp phần giúp bạn đọc hiểu thêm một phần về
công tác quản lý hệ Đại học đào tạo liên kết nói chung và quản lý hệ Đại học
đào tạo liên kết tại Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng.
Mặc dù đã cố gắng nhưng tập luận văn này khơng khỏi cịn có những
bất cập, hạn chế. Tác giả rất mong q bạn đọc thơng cảm và đóng góp ý kiến.
Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2007
Tác giả

Nguyễn Thị Thường


KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN


GDT X

: Giáo dục thường xun

GDKCQ

: Giáo dục khơng chính quy

KCQ

: Khơng chính quy

THCS

:Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

THCN

: Trung học chuyên nghiệp

ĐH

: Đại học

HV


: Học viên

ĐHSP

: Đại học sư phạm

ĐHQG

: Đại học quốc gia

GD

: Giáo dục

GD&TĐ

: Giáo dục và thời đại

GD - ĐT

: Giáo dục - Đào tạo

QL

: Quản lý

QLGD

: Quản lý giáo dục


KT-XH

: Kinh tế – Xã hội

CNH – HĐH

: Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố

KHCN

: Khoa học cơng nghệ

CB – CC

: Cán bộ - Công chức

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam.

CSVC&TTB

: Cơ sở vật chất và trang thiết bị



MỤc lỤc
Trang
MỞ Đầu
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu....................................................................................................3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ...........................................................................3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................................4
5. Giả thuyết khoa học ....................................................................................................4
6. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu ..................................................................................4
7. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................................4
8. Phương pháp nghiên cứu khoa học..............................................................................5
9. Cấu trúc luận văn ..........................................................................................................5
Chương 1: Cơ sỞ lý luận của vấn Đề nghiên cứu..............................6
1.1. Vài nét về lịch sử của vấn đề đào tạo liên kết...........................................................6
1.2. Một số khái niệm cơ bản.........................................................................................10
1.2.1. Khái niệm về quản lý............................................................................................10
1.2.2. Khái niệm về giáo dục thường xuyên .................................................................19
1.2.3. Khái niệm về dạy học về chất lượng quá trình dạy học.....................................23
1.3. Giáo dục Đại học và các phương thức đào tạo bậc Đại
học..................................29
1.3.1. Đào tạo phương thức chính quy Tập
trung..........................................................30
1.3.2. Đào tạo phương thức liên kết...............................................................................30
1.3.3. Vai trò của Trung tâm giáo dục thường xuyên Tỉnh……………………......32
1.3.4. Vai trò của trường Đại học...................................................................................33
1.4. Những yêu cầu về chất lượng của phương thức đào tạo liên kết trong
giai đoạn mới.....................................................................................................33
1.4.1. Đáp ứng được nhu cầu hiện tại về tương lai của địa phương về nguồn



nhân lực được đào tạo Đại
học........................................................................................33
1.4.2. Thủ tục quy trình quản lý lớp đào tạo liên kết
....................................................34
1.4.3. Đảm bảo các điều kiện vật chất kỹ thuật.............................................................35
1.4.4. Cải tiến liên tục......................................................................................................36
Tiểu kết chương 1………………………………………………..…………….....36
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý quá trình dạy
học hệ Đại học tại Trung tâm Giáo dỤc thường xuyên tỉnh Vĩnh
Phúc……………………………...………….…………………..37
2.1. Tình hình Kinh tế - Xã hội và Giáo dục- Đào tạo tỉnh Vĩnh
Phúc……………37
2.1.1. Tình hình Kinh tế- Xã hội....................................................................................37
2.1.2. Tình hình Giáo dục - Đào tạo..............................................................................39
2.2. Vài nét khái quát về Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc...........42
2.2.1. Tiến trình phát triển, chức năng và nhiệm vụ......................................................42
2.2.2. Cơ cấu tổ chức.......................................................................................................43
2.3. Thực trạng hoạt động dạy học hệ Đại học tại Trung tâm Giáo dục thường
xuyên tỉnh Vĩnh Phúc......................................................................................................45
2.4. Thực trạng quản lý quá trình dạy học hệ Đại học tại Trung tâm Giáo dục
thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc…………………………………………………….54
2.5. Những điểm mạnh và hạn chế trong công tác quản lý hệ Đại học tại
Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc…………………………..…..66
2.5.1. Những điểm mạnh………………………………………………………....66
2.5.2. Hạn chế..................................................................................................................67
2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế.........................................................................68
Tiểu kết chương 2...........................................................................................................68


Chương 3: Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học hệ Đại học tại

Trung tâm Giáo dỤc thường xuyên tỉnh Vĩnh
Phúc..................................................................................................................69
3.1. Các nguyên tắc để xây dựng biện pháp…………………….……………....…69
3.2. Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học hệ Đại học tại Trung tâm
Giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc .......................................................................69
3.2.1. Biện pháp 1: Quy hoạch nguồn nhân lực có trình độ Đại học đáp ứng
u cầu hiện tại và tương lai của tỉnh Vĩnh Phúc trong thời kỳ mới…………….....70
3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng quy trình đào tạo đặc thù cho phương thức liên kết
và quản lý chặt chẽ quá trình dạy học……………………………………….........75
3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và các trang thiết bị ngày
càng hiện đại phục vụ quá trình dạy học………………………………………......85
3.2.4. Biện pháp 4: Cải tiến liên
tục…………………………………………….…89
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp………………………………………….......93
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp …………………..94
Tiểu kết chương 3……………………………..…………………………..............99
Kết luận và khuyến nghị…………………………………......….......100
1. Kết
luận………………………………………………………………….........100
2. Khuyến nghị ………………………………………………………….............101
DANH MỤC TàI LIệU THAM KHảO…………………………………….103
PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục thường xuyên (GDTX) hay cịn gọi là giáo dục khơng chính
quy (KCQ), học tập suốt đời là phương thức giáo dục xuất hiện nhiều ở khắp
các quốc gia trên thế giới đặc biệt là nước phát triển. Ở nước ta, hình thức giáo
dục giáo dục này có từ lâu. Theo số lượng thống kê của Bộ giáo dục và đào

tạo, qui mô giáo dục KCQ chiếm khoảng 50% trong hệ đào ở bậc Đại học,
Cao đẳng theo 3 hình thức: Tại chức (vừa học vừa làm), từ xa và chuyên tu
(Hoàn chỉnh kiến thức, liên thơng).Trong những năm qua, Đào tạo khơng
chính quy đặc biệt là hình thức liên kết đào tạo đã góp phần vào việc đáp ứng
yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực tại địa phương góp phần nâng cao dân trí, đào
tạo nhân nguồn nhân lực. Tuy nhiên, với tốc độ gia tăng qui mô trong khi điều
kiện đáp ứng của các cơ sở đào tạo khơng tương thích, người học với mục
đích hồn thiện bằng cấp, việc quản lý ở một số cơ sở đào tạo còn lúng túng…
khiến chất lượng đào tạo cịn có những bất cập gây dư luận khơng tốt đối với
hình thức giáo dục này, khoảng cách chất lượng giữa hệ chính quy và khơng
chính quy bị “Phân biệt đối xử”.
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, sự ra đời của nền kinh tế tri
thức, xã hội thơng tin và sự tồn cầu hóa đã và đang tác động trực tiếp đến mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có giáo dục và đào tạo. Trước tình hình
ấy nhiều quốc gia đã đề ra chiến lược phát triển giáo dục để đào tạo và nâng
cao chất lượng lao động lên ngang tầm với các tiến bộ của Khoa học và Công
nghệ. Chiến lược phát triển giáo dục quốc gia 2001-2010 ở nước ta nhấn
mạnh: “Phát triển giáo dục KCQ như là một hình thức huy động tiềm năng
của cộng đồng để xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội cho mọi người, ở mọi
trình độ, mọi lứa tuổi, mọi nơi có thể học tập suốt đời, phù hợp với hồn cảnh
và điều kiện của mỗi cá nhân, góp phần nâng cao dân trí và chất lượng nguồn
nhân lực”.

1


Xây dựng “xã hội học tập” là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta
trong xã hội hiện đại. Trong “xã hội học tập” đó, GDTX như là một hiện diện
tất yếu và có sức sống mạnh mẽ, GDTX đã tự khẳng định vị trí, vai trị của
mình trong hệ thống giáo dục quốc dân. Luật giáo dục được nước cộng hịa

XHCN Việt Nam thơng qua ngày 14/06/2005, có hiệu lực từ 1/1/2006 đã
khẳng định: “ Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy và giáo
dục thường xuyên”. “GDTX giúp mọi người vừa làm vừa học, học liên tục, học
suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ
học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc sống, tìm việc
làm, tự tạo việc làm và thích nghi với đời sống xã hội” ( Điều 44). “Cơ sở
giáo dục Đại học khi thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên lấy bằng
tốt nghiệp Cao đẳng, bằng tốt nghiệp Đại học chỉ được liên kết với cơ sở giáo
dục tại địa phương là trường Đại học Trưỡng Cao đẳng, Trường Trung cấp,
Trung tâm GDTX các Tỉnh với điều kiện cơ sở tại địa phương đảm bảo các
yêu cầu về vật chất, thiết bị và cán bộ quản lý cho việc đào tạo trình độ Cao
đẳng, trình độ Đại học” (Điều 46).
Giáo dục thường xuyên được đưa vào luật giáo dục là sự khẳng định về
mặt pháp lý Quốc gia, sự tồn tại và phát triển của các Trung tâm GDTX. Luật
giáo dục sửa đổi năm 2005 vừa mở rộng lực lượng tham gia, vừa đặt ra những
yêu cầu cao hơn về chất lượng. Vấn đề liên kết đào tạo tại địa phương được
quan tâm hơn.
Đảm bảo chất lượng và hiệu quả của quá trình đào tạo hệ Đại học theo
hình thức liên kết phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Đối tượng tham gia học tập,
chất lượng giờ giảng, việc tổ chức và quản lý lớp học, điều kiện kinh phí, cơ
sở vật chất và các trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập. Hiện nay, khó
khăn lớn nhất đối với các cơ sở liên kết đào tạo là đối tượng tham gia học tập
(học viên) khác nhau về độ tuổi, về khả năng tư duy và vận dụng thực tiễn, về
ý trí, động cơ, mục đích học tập…Để nâng cao chất lượng Dạy học cần có
biện pháp quản lý. Phát biểu tại hội nghị tổng kết về giáo dục KCQ năm 2007,

2


Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân cho rằng:

“Kiểu đào tạo tốc hành ở hệ KCQ khó có thể đạt được chất lượng như mong
muốn”…, “phải thay đổi nhận thức của nhiều người coi chất lượng đào tạo
KCQ đương nhiên thấp hơn chính quy, từ đó khơng có sự đầu tư tương thích và
có động cơ phấn đấu cho chất lượng” (Báo GD&Thời đại số ra ngày
23/02/208). Để khắc phục bất cập về chất lượng, Bộ GD &ĐT yêu cầu thời gian
tới phải tăng cường quản lý chặt chẽ, chuẩn bị các điều kiện tương xứng với
quy mơ đào tạo, quy trình đào tạo mềm dẻo.... Với những vẫn đề nóng bỏng đó,
vai trị của các Trung tâm GDTX cấp Tỉnh, đơn vị có chức năng và nhiệm vụ hỗ
trợ, liên kết đào tạo cũng đặt ra nhiều vấn đề cần phải trăn trở. Việc tìm ra các
biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học là một vấn đề cấp thiết đối với
các cơ sở liên kết đào tạo hiện nay. Mười năm xây dựng và trưởng thành, với
chức năng , nhiệm vụ được UBND tỉnh giao, Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc
đã duy trì ổn định quy mô đào tạo, song chất lượng Dạy học chưa được nâng
cao . Là người quản lý tại cơ sở liên kết đào tạo tại địa phương (Trung tâm
GDTX tỉnh Vĩnh Phúc), tôi càng nhận thấy trách nhiệm của mình trong việc
quản lý nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng với
yêu cầu phát triển KT- XH của tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn mới, bởi vậy
việc tìm ra các biện pháp nâng cao chất lượng Dạy học hệ Đại học theo hình
thức liên kết là rất cần thiết.
Với những lý do đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp quản lý
nâng cao chất lượng Dạy học hệ Đại học tại Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc
trong giai đoạn hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý
nâng cao chất lượng Dạy học hệ Đại học tại Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc
trong giai đoạn hiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu

3



Quy trình đào tạo hệ Đại học nói chung và đào tạo hệ Đại học theo hình
thức liên kết nói riêng.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học hệ Đại học tại Trung
tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được mục đích đề ra trong luận văn, đề tài nghiên cứu dự
kiến triển khai 3 nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý quá trình dạy học hệ Đại học
theo hình thức liên kết và chất lượng dạy học của các lớp này.
- Đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân thực trạng của công tác
quản lý hệ Đại học tại Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đề xuất các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học hệ Đại
học tại Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc, khảo nghiệm các biện pháp quản lý
nhằm khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của biện pháp để nâng cao chất
lượng đào tạo hệ Đại học tại Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn
hiện nay.
5. Giả thuyết khoa học
Hiện nay chất lượng đào tạo các lớp hệ Đại học tại Trung tâm GDTX
tỉnh Vĩnh Phúc đã đảm bảo nhưng chưa cao, nguyên nhân chủ yếu là do công
tác quản lý. Đề xuất được các biện pháp quản lý thì sẽ ntrình đào tạo
đặc thù và quản lý chặt chẽ
quá trình dạy học

3

Tăng cường đầu tư cơ sở vật
chất và các trang thiết bị theo

hướng ngày càng hiện đại phục
vụ q trình dạy học

Cần
thiết

Tính khả thi

Khơng

Rất

cần

khả

thiết

thi

Khả
thi

Khơng
khả
thi


4


Cải tiến liên tục
Xin đồng chí vui lịng cho biết thêm một số biện pháp theo ý của mình
và các biện pháp có hiệu quả của các cơ sở đào tạo liên kết khác tại địa
phương.
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
Xin cảm ơn sự cộng tỏc của đồng chớ
!


Phiếu trưng cầu ý kiến
( Mẫu 3C-: Dành cho học viên các phối lớp đang đào tạo tại Trung tâm)
Công tác tổ chức quản lý tại cơ sở liên kết đào tạo ở địa phương là một
hoạt động thường xuyên, liên tục, theo suốt q trình đào tạo. Nếu có biện
pháp quản lý phù hợp, hiệu quả, đúng qui chế sẽ góp phần nâng cao chất
lượng dạy học.
Từ thực tiễn của công tác quản lý hệ đại học tại Trung tâm GDTX tỉnh
Vĩnh Phúc, chúng tôi đề suất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất
lượng dạy học hệ Đại học tại Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc.
Xin Anh (chị) vui lịng cho biết ý kiến của mình về các biện pháp nêu ra
dưới đây, bằng cách đánh dấy x vào ô mà Anh (chị) cho là hợp lý.

Tính cấp thiết
TT


Các biện pháp quản lý

Rất
cấp
thiết

1

Quy hoạch nguồn nhân lực
có trình độ ĐH nhằm đáp
ứng u cầu hiện tại và
tương lai của tỉnh Vĩnh
Phúc trong thời kỳ mới

2

Xây dựng quy trình đào tạo
đặc thù và quản lý chặt chẽ
quá trình dạy học

3

Tăng cường đầu tư cơ sở vật
chất và các trang thiết bị theo
hướng ngày càng hiện đại
phục vụ q trình dạy học

4


Cải tiến liên tục

Cần
thiết

Tính khả thi

Khơng

Rất

cần

khả

thiết

thi

Khả
thi

Khơng
khả
thi


Xin Anh (chị) vui lòng cho biết thêm một số biện pháp theo ý của mình
và các biện pháp có hiệu quả của các cơ sở đào tạo liên kết khác tại địa
phương.

....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
Xin cảm ơn sự cộng tác của Anh (chị)!

Phiếu lấy ý kiến chuyên gia


- Họ tên người được lấy ý
kiến:………………………………………...
- Chức vụ:……………………………Học hàm, học vị:……………….
- Đơn vị công
tác:......................................................................................
- Thời điểm lấy ý kiến: Ngày...........tháng........năm 2008.
- Nội dung lấy ý kiến: Xin Ông (bà) vui lịng cho biết ý kiến của mình
về các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học hệ Đại học tại Trung tâm
GDTX tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay (Xin chỉ đánh dấu x vào ô lựa
chọn)

TT

1

2

3

4


Biện pháp

Mức độ cần thiết
Rất
Khơng
Cần
cần
cần
thiết
thiết
thiết

Tính khả thi


ít

Khơng


Quy hoạch nguồn nhân lực có
trình độ ĐH nhằm đáp ứng yêu
cầu hiện tại và tương lai của tỉnh
Vĩnh Phúc trong thời kỳ mới
Xây dựng quy trình đào tạo đặc
thù và quản lý chặt chẽ quá
trình dạy học
Tăng cường đầu tư cơ sở vật
chất và các trang thiết bị theo

hướng ngày càng hiện đại phục
vụ quá trình dạy học
Đánh giá cải tiến quy trình
Xin Ơng (bà) vui lòng cho biết thêm một số biện pháp theo ý của mình
và các biện pháp có hiệu quả của các cơ sở đào tạo liên kết khác tại địa
phương.
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................


Xin cảm ơn sự cộng tác của Ông (bà)!
Phiếu theo dõi giảng dạy và học tập
Môn học:.........................................................................Số tiết.........................
Giảng viên:........................................................Học hàm, học vị:......................
Mức thanh toán giảng dạy..................................đ/tiết
Ngày thi:……………………………………………
Thời gian học
Từ ngày…………………….Đến ngày……………………..Số tiết……………
Từ ngày…………………….Đến ngày……………………..Số tiết……………
Từ ngày…………………….Đến ngày……………………..Số tiết……………
Từ ngày…………………….Đến ngày……………………..Số tiết……………
Từ ngày…………………….Đến ngày……………………..Số tiết……………
Từ ngày…………………….Đến ngày……………………..Số tiết……………
Từ ngày…………………….Đến ngày……………………..Số tiết……………
Từ ngày…………………….Đến ngày……………………..Số tiết……………
Từ ngày…………………….Đến ngày……………………..Số tiết……………
Từ ngày…………………….Đến ngày……………………..Số tiết……………
Nhận xét
Giảng dạy của giáo viên

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............
Học tập chuyên cần của học viên.
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............
Tổng số học viên dự viên............................................
Tổng số học viên không dự thi....................................Trong đó
Khơng đủ ĐK dự thi............................
Vắng thi...............................................
Kết quả thi:
Loại giỏi………………Đạt……….%
Loại yếu…………Đạt………%
Loại giỏi………………Đạt……….%
Loại yếu…………Đạt………%
Loại giỏi………………Đạt……….%


Sở Giáo dục - Đào tạo Vĩnh Phúc
Trung tâm GDTX tỉnh

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

-----------------------------

*********************
phiếu đề nghị xác minh


Kính gửi: Sở Giáo dục - Đào tạo (Trường):.............................................
Thực hiện chỉ thị số 29/1999/CT-BGD-ĐT ngày 30/6/1999 của Bộ Giáo
dục & Đào tạo về “Thanh tra, kiểm tra việc quản lý, cấp phát, sử dụng văn
bằng chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc”, Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh
Phúc kính đề nghị:..............................................................................................
Xác minh giúp chúng tôi độ tin cậy của văn bằng tốt nghiệp:..................
Đơn vị cấp bằng:.......................................................................................
1- Cấp cho thí sinh:..................................................................................
2- Sinh ngày:...........tháng.........năm........Tại:…………………………...
3- Thi tại Hội đồng thi:……………….Khoá thi:……………………….
4- Cấp văn bằng ngày:……….tháng…………năm…………………..…
5- Người ký:……………………………………………………
6- Vào sổ số:…………………….(Kèm theo bản photocopy)
Học viên trên theo học lớp:...........................Khố:...................................
...................................................................thuộc........................................
Chúng tơi rất mong phúc đáp của:.............................................................
Ghi chú: Trường hợp có nhiều bằng cần xác minh thay vì các tiểu mục 1- 6 chúng
tơi sẽ có danh sách kèm theo.

Thông báo gửi về: Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc, số 43 Phố Chu
Văn An – Phường Liên Bảo – Thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc.
ý kiến xác minh của Sở GD-ĐT (Trường)

Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc


Giám đốc

(Ký tên, đóng dấu)


(Ký tên, đóng dấu)

Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Trung tâm GDTX tỉnh

===========

*********************

Kính gửi: Trường Đại học:................................
(Khoa:.Tại chức)
Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc........................................................................
báo cáo về tình hình lớp học tháng.............của lớp.............khố.........................
mở tại Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc như sau:
- Tổng số học viên trong lớp:
- Sỹ số học viên có mặt theo học:
- Số học viên vắng mặt trong tháng: (có danh sách kèm theo)
- Số học viên vắng mặt trong quý: (có danh sách kèm theo)
- Số học viên bỏ học trong năm:: (có danh sách kèm theo)
- Số học viên bị kỷ luật: (có danh sách kèm theo)
- Số học viên đã đóng học phí của học kỳ:
- Số học viên chưa đóng học phí của kỳ học:
- Số học viên đủ điều kiện dự thi hết môn:
- Số học viên không đủ điều kiện dự thi hết môn:

Môn
Môn
Môn
- Các môn học trong tháng, trong kỳ, trong năm:
…………………………………………………………………………………
- Tình hình thực hiện giấc và tiến độ của giáo viên.
- Những đề nghị:..................................................................................................
…………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………
TM Ban giám đốc

Giáo viên quản lý lớp
Sở Giáo dục - Đào tạo Vĩnh Phúc
Trung tâm GDTX tỉnh

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

-----------------------------

*********************
Vĩnh Yên, ngày

Số:.......ĐT

tháng


năm200
‘Các quy định về quản lý lớp học’

Một số quy định về quản lý lớp học

Kính gửi: các ơng (bà) trưởng phịng và giáo viên quản lý lớp
Thực hiện chỉ thị của Bộ Giáo dục & Đào tạo về tăng cường quản lý
đào tạo tại chức đảm bảo chất lượng đào tạo. Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh
Phúc quy định một số biện pháp quản lý các lớp học tại Trung tâm như sau :
I- Các quy định về quản lý lớp học :
1- Giáo viên quản lý lớp chịu trách nhiệm liên hệ với các đơn vị liên kết
thống nhất lịch lên lớp, tham gia đón giáo viên, hướng dẫn giáo viên đến lớp
và giới thiệu cho học viên.
2- Hàng ngày trong các giờ lên lớp giáo viên quản lý lớp phối hợp với
giáo viên bộ môn điểm danh và kiểm tra sĩ số, thực hiện nghiêm túc chế độ ghi
sổ đầu bài và sổ điểm danh trên lớp. Duy trì các buổi sinh hoạt vào tuần cuối
của tháng (hoặc ngày cuối của đợt học trong tháng).
3- Khi kết thức một học phần hay kết thúc môn học giáo viên quản lý
lớp phải cùng giáo viên dạy bộ môn lập danh sách học viên đủ điều kiện dự thi
hoặc kiểm tra hết môn, danh sách học viên không đủ điều kiện dự thi hoặc
kiểm tra hết môn. Trưởng phòng đào tạo và giáo viên quản lý phải ký vào 2
danh sách này. Những danh sách này phải được làm ngay sau khi giáo viên kết


thúc giảng dạy phần bộ môn ở lớp học và thơng báo cơng khai cho học viên
biết.
4- Phịng đào tạo phối hợp với cơ sở Đào tạo tổ chức thi một cách
nghiêm túc theo đúng qui chế coi thi, tuyệt đối không để những học viên
không đủ điều kiện dự thi được thi. Bài thi và danh sách học viên dự thi phải
được niêm phong gửi về trường Đại học đúng thời gian quy định.

5- Hàng tháng, hàng quý, 6 tháng, sau khi kết thúc 1 kỳ học tập trung và
sau một năm học giáo viên quản lý lớp báo cáo cho trưởng phòng đào tạo,
trưởng phòng Đào tạo tổng hợp tình hình báo cáo đầy đủ cho Giám đốc.
6- Giáo viên quản lý lớp đôn đốc và kiểm tra học viên phải đóng học
phí đúng hạn, việc thanh tốn học phí đầy đủ và kịp thời theo quy định của
từng trường, theo đúng sĩ số có mặt ở kỳ học đó. Học viên nào nợ học phí
khơng được dự học và dự thi hết học phần hoặc hết môn.
7- Giáo viên quản lý lớp có trách nhiệm :
- Quản lý hồ sơ của lớp: Hồ sơ đầu vào, sổ điểm, sổ đầu bài, sổ kiểm
diện, danh sách thi, điểm thi và các giấy tờ khác.
- Các giấy xin phép nghỉ học của học viên.
II- Mẫu báo cáo:

Kính gửi: Ơng giám đốc Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc
Lớp:............................................................................................................
Báo cáo về tình hình lớp học tháng.............của
lớp.............khố...............
Của Trường ĐH..................................học tại Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh
Phúc.
1- Tổng số học viên trong lớp:...................................................................
2- Sỹ số học viên có mặt theo học:
............................................................
3- Số học viên vắng mặt trong tháng: ……… (có danh sách kèm theo)


4- Số học viên vắng mặt trong quý (đợt)…….. (có danh sách kèm theo)
5- Số học viên bỏ học trong năm:…………… (có danh sách kèm theo)
6- Số học viên bị kỷ luật:................................. (có danh sách kèm theo)
7- Số học viên đã đóng học phí của học kỳ:………………………….
8- Số học viên chưa đóng học phí của kỳ học:......................................

(có danh sách kèm theo).

9- Sự chuyên cần của học viên.
Số học viên đủ điều kiện dự thi

Môn

Số học viên không đủ điều kiện dự thi

Môn 1
Môn 2
Môn 3
10- Các môn học trong tháng, trong kỳ, trong năm.
Stt

Mơn học

Số tiết

1
2
3
11- Tình hình giờ giấc và tiến độ của giáo viên:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
12- Những đề nghị của học viên:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
- Giám đốc Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc u cầu các ơng (bà)
trưởng phịng, giáo viên quản lý lớp thực hiện nghiêm túc quy định này, nộp

báo cáo theo đúng quy định và thơng báo cho tồn thể học viên biết quy định
trên.


Giáo viên quản lý lớp
(Họ tên, chữ ký)

Nơi nhận:
- Như kinh gửi.
- Lưu.

Sở Giáo dục - Đào tạo Vĩnh Phúc
Trung tâm GDTX tỉnh

----------------------------Số:.......NXHV

Trưởng phòng Đào tạo
(Họ tên, chữ ký)

Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc
Giám đốc
(Ký tên, đóng dấu)

Cộng hồ xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
*********************
Vĩnh Yên, ngày
tháng năm200


‘V/v Nhận xét học viên’

bản nhận xét học viên
năm học: ................
Kính gửi:.....................................................................................
Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc nhận xét:
Học viên:..................................................................................................
Đơn vị công tác:.......................................................................................
Hiện đang theo học lớp:.....................do Trường Đại học........................
Tổ chức đào tạo tại Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc.
Khố:...............................
1-Chun cần:............................................................................................
....................................................................................................................
- Số buổi nghỉ học:
- Có phép:
- Không phép:
2- ý thức tổ chức kỷ luật:...........................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
3- Kết quả học tập:
- Môn 1:............................
- Môn 2:............................
- Môn 3:............................
.......................Điểm TB cả năm.


Vậy Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc thông báo tới cơ quan. Rất mong
được cơ quan tiếp tục tạo điều kiện để học
viên:....................................hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc

Nơi nhận:
Giám đốc
- Đơn vị học viên công tác
- Lưu.

(Ký tên, đóng dấu)


Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF
Merger! To remove this page, please
register your program!
Go to Purchase Now>>

AnyBizSoft

PDF Merger
 Merge multiple PDF files into one
 Select page range of PDF to merge

 Select specific page(s) to merge
 Extract page(s) from different PDF
files and merge into one



×