SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU THẬN
Bài cũ:
Giao tuyến (α ) và ( β ):
MN = (α ) ∩ ( β )
M ∈ (α ), M ∈ ( β )
⇔
N ∈ (α ), N ∈ ( β )
- Muốn xác định giao tuyến của hai mặt
phẳng (α ) và ( β ) ta làm như thế nào?
Giao điểm của d và (α ):
* d ⊂ (β )
* a = (α ) ∩ ( β )
* A = d ∩a
* ⇒ A = d ∩ (α )
- Muốn xác định giao điểm của đường
thẳng d và mặt phẳng(α)ta làm như thế
nào?
Tiãút: 15
Bài tập 1 Cho hình chóp S.ABCD có AB và CD khơng song song với nhau.
Tìm giao tuyến của các mặt phẳng:
a./ (SAC) và (SBD)
b./ (SAB) và (SCD)
S
Giải:
S ( SAC )
∈ SAB )
Ta có:
S ( SBD
∈ SCD)
⇒
A
O
B
C
F
S là điểm chung thứ nhất của
(SAC) và (SCD)
(SBD)
(SAB)
D
Gọi ABlà giao điểm của ACsong
Do O và CD không song và BD,
Khi đó: nên gọi F là giao điểm
với nhau
O CD, ⊂ ( SAC
của AB và∈ ACkhi đó: )
F
O ∈ AB ⊂ ((SAB ) )
∈ BD ⊂ SBD
⇒ làF ∈CD ⊂ ( SCD)hai của
O điểm chung thứ
⇒ là điểm (SBD) thứ hai của
F
(SAC) và chung
(SAB) và (SCD)
Vậy SO là giao tuyến của hai (SAC) và (SBD).
Vậy SF là giao tuyến của hai (SAB) và (SCD).
Bài tập 2 Cho hình chóp S.ABCD có AD và BC không song song với nhau.
Gọi M là một điểm trên cạnh SA.
Tìm giao điểm của mặt phẳng (MBC) và SD.
Bài tập 2 Cho hình chóp S.ABCD có AD và BC không song song với nhau.
Gọi M là một điểm trên cạnh SA.
Tìm giao điểm của mặt phẳng (MBC) và SD.
S
M.
Giải:
Do AD và BC không song song với nhau
nên gọi I là giao điểm của AD và BC, khi đó:
Xét (SAD) chứa SD và (MBC), ta có:
N
A
C
B
I ∈ AD ⊂ ( SAD)
I ∈ BC ⊂ ( MBC )
⇒
I là điểm chung thứ nhất của
(SAD) và (MBC)
D
I Mặt khác
M ∈SA ⊂( SAD )
M ∈( MBC )
⇒M là điểm chung thứ hai của (SAD) và
(MBC)
⇒ MI = ( SAD ) ∩( MBC )
Gọi N là giao điểm của MI và SD, khi đó: N = SD ∩ ( MBC )
Bài tập 2 Cho hình chóp S.ABCD có AD và BC không song song với nhau.
Gọi M là một điểm trên cạnh SA.
Tìm giao điểm của mặt phẳng (MBC) và SD.
Giải:
Gọi O là giao điểm của AC và BD
Khi đó, Trên (SAC) gọi I là giao điểm của
CM và SO.
Xét (SBD) chứa SD và (MBC), ta có:
S
M.
I ∈ SO ⊂ ( SBD)
I ∈ MC ⊂ ( MBC )
N
⇒ I là điểm chung thứ nhất của
D
.I
A
O
B
C
⇒
(SBD) và (MBC)
B ∈( SBD )
Mặt khác
B ∈( MBC )
B là điểm chung thứ hai của (SBD) và
(MBC)
⇒ BI = ( SBD ) ∩( MBC )
Gọi N là giao điểm của BI và SD, khi đó: N = SD ∩ ( MBC )
C/m 3 điểm thẳng hàng:
A, B, C thẳng hàng
A, B, C ∈(α)
⇔
A, B, C ∈( β)
- Muốn chứng minh 3 điểm thẳng hàng
ta làm như thế nào?
Bài tập 3
Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng nằm ngoài α . Các
đường thẳng BC,CA, AB lần lượt cắt mặt phẳng α tại E, L,
M. Chứng minh E, L, M thẳng hàng.
.
A
Giải:
Ta có:
.
B
.
E
α
.M
.C
E ∈BC ⇒ E ∈( ABC )
M ∈ AB ⇒ M ∈( ABC )
L ∈ AC ⇒ L ∈( ABC )
Mặt khác E , M , L ∈ (α )
. Ld
Vậy E , M , L ∈ d là giao tuyến của (α )
và (ABC)
Nên E, M, N thẳng hàng. (đpcm)
Củng cố:
Giao tuyến (α ) và ( β ):
MN = (α ) ∩ ( β )
M ∈ (α ), M ∈ ( β )
⇔
N ∈ (α ), N ∈ ( β )
- Muốn xác định giao tuyến của hai mặt
phẳng (α ) và ( β ) ta làm như thế nào?
Giao điểm của d và (α ):
* d ⊂ (β )
* a = (α ) ∩ ( β )
* A = d ∩a
* ⇒ A = d ∩ (α )
- Muốn xác định giao điểm của đường
thẳng d và mặt phẳng(α)ta làm như thế
nào?
Hướng dẫn
Bài 4 (sgk)
A
G3
G4
G2
O
B
D
K
G
I
C
1
J
Trân trọng kính chào quý Thầy cô
đồng nghiệp !
Chào các em học sinh !
Chúc quý đồng nghiệp dồi dào sức khỏe !
Chúc các em học sinh luôn học tốt !