Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Sinh thái vi sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.7 KB, 25 trang )


BÁO CÁO TIỂU LUẬN
SINH THÁI VI SINH VẬT
Người hướng dẫn : PGS, TS. TÔ KIM ANH
Người thực hiện : PHAN THỊ HƯƠNG TRÀ
Lớp: C810 CNSINH
HỌC
Đề tài:
Đề tài:


Thuốc trừ sâu hóa học và tác hại trong phát triển bền vững.
Thuốc trừ sâu hóa học và tác hại trong phát triển bền vững.
Cơ sở sinh thái học của việc phát triển thuốc trừ sâu sinh học.
Cơ sở sinh thái học của việc phát triển thuốc trừ sâu sinh học.


Giải pháp cần có để phát triển và sử dụng hiệu quả
Giải pháp cần có để phát triển và sử dụng hiệu quả


thuốc trừ sâu sinh học
thuốc trừ sâu sinh học




Lợi ích khi sử dụng thuốc trừ sâu
Lợi ích khi sử dụng thuốc trừ sâu




Tăng sản lượng sản xuất lương thực do bảo vệ được mùa màng
chống lại việc gây bệnh, lấn chiếm của cỏ dại, sự làm rụng lá vì côn trùng
và ký sinh của giun.

Ngăn cản sự hư hỏng của nông sản, dự trữ lương thực.

Tiết kiệm được nhiều tiền của cho cuộc sống con người bởi sự ngăn
ngừa bệnh tật.
I. Thuốc trừ sâu hóa học
I. Thuốc trừ sâu hóa học




Các loại thuốc trừ sâu hóa học phổ biến
Các loại thuốc trừ sâu hóa học phổ biến
Thuốc trừ sâu
hóa học
Clo hữu cơ Lân hữu cơ Carbamates Pyrethroides
clo vòng
(aldrin và dieldrin)
DDT và các hợp
chất tương cận
hexachlorohexane
(HCHs)
I. Thuốc trừ sâu hóa học
I. Thuốc trừ sâu hóa học





Tính chất sinh thái học của thuốc trừ sâu hóa học
Tính chất sinh thái học của thuốc trừ sâu hóa học

Có phổ độc tính rộng cho động vật, thực vật và cả phiêu sinh
thực vật.

Người sử dụng thuốc trừ sâu chỉ để diệt khoảng 0,5% số loài,
trong khi thuốc trừ sâu sử dụng có thể tác động lên toàn thể sinh vật.

Tác dụng của chúng độc lập với mật độ nhưng người ta dùng khi
mật độ lên đến mức gây hại.

Lượng dùng thường cao hơn lượng cần thiết.

Nhiều thuốc trừ sâu tồn lưu lâu dài trong môi trường.
I. Thuốc trừ sâu hóa học
I. Thuốc trừ sâu hóa học




Tác hại của thuốc trừ sâu hóa học trong việc phát triển bền vững
Tác hại của thuốc trừ sâu hóa học trong việc phát triển bền vững
I. Thuốc trừ sâu hóa học
I. Thuốc trừ sâu hóa học




Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu hóa học lên các quần thể

Dùng thuốc trừ sâu gây chết các quần thể động vật ở trong hay quanh
vùng xử lý.

Ngăn cản quang hợp của phiêu sinh thực vật và sự nẩy mầm của các tiếp
hợp bào tử của tảo lục Chlorophyceae.

Làm xáo trộn sự tạo phôi và phát triển hậu phôi của động vật có xương
sống thủy sinh.


Tác hại của thuốc trừ sâu hóa học trong việc phát triển bền vững
Tác hại của thuốc trừ sâu hóa học trong việc phát triển bền vững
I. Thuốc trừ sâu hóa học
I. Thuốc trừ sâu hóa học



Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu hóa học lên các quần xã

Giảm lượng thức ăn cho các loài ở các bậc dinh dưỡng khác nhau
trong hệ sinh thái nông nghiệp.

Làm thay đổi cân bằng trong tự nhiên. Thuốc trừ sâu có thể gây ra sự
phát triển quá lớn của một loài thực vật hay động vật nào đó.

Phá hủy nghiêm trọng các quần xã sinh vật ở nhiều vùng trên thế giới.



Tác hại của thuốc trừ sâu hóa học trong việc phát triển bền vững
Tác hại của thuốc trừ sâu hóa học trong việc phát triển bền vững



Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu hóa học với môi trường
Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu hóa học với môi trường

Rủi ro sinh thái đối với các loài không thuộc đối tượng loại trừ:
tiêu diệt không những các sinh vật có hại mà còn làm ảnh hưởng đến cả các loài sinh
vật khác sống trong môi trường, các loài thiên địch và con người

Dư lượng thuốc trừ sâu tồn đọng trong môi trường tất cả các hóa chất
đều có tiềm năng gây độc nếu liều lượng đủ lớn. Các thuốc trừ sâu khó phân hủy có
thể tồn tại trong môi trường rất lâu và có khả năng tích lũy sinh học theo chuỗi thức
ăn. Những thiệt hại về sinh thái gồm sự nhiễm độc của hệ sinh thái tự nhiên do
thuốc trừ sâu là sự phá vỡ chức năng sinh thái như vòng tuần hoàn dinh dưỡng, sản
xuất...

Sự bùng phát dịch côn trùng
I. Thuốc trừ sâu hóa học
I. Thuốc trừ sâu hóa học




DDT dễ hòa tan trong mỡ,
giúp chúng dễ dàng di
chuyển trong môi trường và
có khả năng tích lũy khi di

chuyển theo chuỗi thức ăn
và ảnh hưởng đến nhiều loài
sinh vật.
Vào năm 1970, DDT đã bị
cấm sử dụng ở hầu hết các
nước. Nhưng hiện nay DDT
vẫn còn được sử dụng ở một
số nước đang phát triển.


Giới thiệu chung
Giới thiệu chung
II. Thuốc trừ sâu sinh học
II. Thuốc trừ sâu sinh học
“ Biện pháp sinh học là việc sử dụng những sinh vật sống hay các sản
phẩm hoạt động sống của chúng nhằm ngăn ngừa hoặc làm giảm bớt tác
hại do các sinh vật hại gây ra” (IOBC, 1971)
Thuốc trừ sâu sinh học là việc sử dụng các tác nhân sinh học để ngăn ngừa
hoặc làm giảm bớt hậu quả do sinh vật hại gây ra.


Một số loài vi sinh vật được sử dụng làm thuốc trừ sâu sinh học
Một số loài vi sinh vật được sử dụng làm thuốc trừ sâu sinh học

Vi khuẩn: Bt ( Bacillus thuringiensis)
II. Thuốc trừ sâu sinh học
II. Thuốc trừ sâu sinh học

Trực khuẩn sinh bào tử
hiếu khí không bắt buộc.


Tinh thể độc của Bt mang bản
chất Protein và có độc tính cao
với rất nhiều loại côn trùng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×