Tải bản đầy đủ (.docx) (120 trang)

Giải pháp sản xuất hỗ trợ xuất khẩu hồ tiêu bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 120 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
----------



----------

PHAN THỊ PHƢƠNG THẢO

GIẢI PHÁP SẢN XUẤT HỖ TRỢ XUẤT KHẨU HỒ TIÊU BỀN VỮNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP.Hồ Chí Minh –Năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
___________________

PHAN THỊ PHƢƠNG THẢO

GIẢI PHÁP SẢN XUẤT HỖ TRỢ XUẤT KHẨU HỒ TIÊU BỀN VỮNG
Chuyên ngành: Kinh Doanh Thƣơng Mại
Mã số: 60340121

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:


TS. NGUYỄN TRUNG ĐÔNG

TP.Hồ Chí Minh –Năm 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế này là công trình nghiên cứu của riêng
tôi. Các số liệu, trích dẫn đều đƣợc ghi rõ nguồn tham khảo. Kết quả nghiên cứu
trong luận văn là hoàn toàn trung thực.

Năm 2016, Thành phố Hồ Chí Minh
Học viên thực hiện

Phan Thị Phƣơng Thảo


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................
CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ..........................
1.1

Khái niệm phát triển bền vững và nông nghiệp bền vữn

1.1.1


Khái niệm phát triển bền vững ..............

1.1.2

Nông nghiệp bền vững ............................

1.2

Bền vững về mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng ............

1.2.1

Bền vững về mặt kinh tế .........................

1.2.2

Bền vững về mặt xã hội ..........................

1.2.3

Bền vững về mặt môi trƣờng ................

1.3

Tiêu chí đo lƣờng và đánh giá sản xuất và xuất khẩu n

1.3.1

Tiêu chí bền vững về mặt kinh tế ...........


1.3.2

Tiêu chí bền vững về mặt xã hội ...........

1.3.3

Tiêu chí bền vững về mặt môi trƣờng ...

1.4
1.4.1

Các tiêu chí đánh giá tính bền vững trong sản xuất và

Tiêu chí đánh giá sản xuất và xuất khẩu


1.4.2

Tiêu chí đánh giá sản xuất và xuất khẩu

1.4.3

Tiêu chí đánh giá sản xuất và xuất khẩu

1.5

Bài học kinh nghiệm t các nƣ c về phát triển bền vữn

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HỒ TIÊU............

2.1

Sơ lƣợc về tình hình sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu thế

2.2

Tình hình sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam .......

2.2.1

Bền vững về mặt kinh tế ........................

2.2.2

Bền vững về mặt xã hội .........................

2.2.3

Bền vững về mặt môi trƣờng ................

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP SẢN XUẤT HỖ TRỢ XUẤT KHẨU HỒ
TIÊU BỀN VỮNG ...................................................................................................
3.1

Định hƣ ng phát triển ngành hồ tiêu nƣ c ta trong thờ

3.2

Một số giải pháp sản xuất hỗ trợ xuất khẩu hồ tiêu bền


KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Chữ Viết tắt
PTBV
XKBV
PTNNBV
VPA

IPC

VietGAP

BVTV
Bộ Nông Nghiệp & PTNT


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Các nhân tố kinh tế & xã hội có thể ảnh hƣởng đến phát triển bền
vững nông nghiệp ..............................................................................................
Bảng 1.2: Bảng tổng hợp các tiêu chí đo lƣờng bền vững nông nghiệp về kinh
tế, xã hội và môi trƣờng ....................................................................................
Bảng 2.1: Diện tích - Năng suất - Sản lƣợng 6 vùng trọng điểm tập trung hồ
tiêu Việt Nam năm 2014 ...................................................................................
Bảng 2.2: Sản lƣợng tiêu nguyên hạt và tiêu đã xay của Việt Nam xuất khẩu ra
thế gi i giai đoạn 2009-2015 .............................................................................


Bảng 2.3: Giá tiêu đen xuất khẩu t
2015 ...................................................................................................................

Bảng 2.4: Một số thị trƣờng nhập khẩu chính hồ tiêu Việt Nam ở các châu lục
...........................................................................................................................
Bảng 2.5: So sánh giá trị gia tăng và lợi nhuận giữa các tác nhân tham gia
ngành hàng hồ tiêu ............................................................................................
Bảng 2.6 : Đánh giá việc nâng cao đời sống cho dân vùng trồng tiêu. .............


DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ
1. BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Diện tích Hồ Tiêu các nƣ c chính năm 2015.......................................... 27
Biểu đồ 2.2: Sản lƣợng hồ tiêu sản xuất của các nƣ c năm 2016............................. 27
Biểu đồ 2.3: Tiêu thụ hồ tiêu toàn cầu theo khu vực – 422 000 tấn năm 2015....28
Biểu đồ 2.4: Giá trị xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam giai đoạn 2005-2016 (triệu USD)
30
Biểu đồ 2.6: Năng suất hồ tiêu Việt Nam giai đoạn qua các năm.............................. 32
Biểu đồ 2.7: Những khó khăn gặp phải khi trồng tiêu.................................................... 33
Biểu đồ 2.8: Giống tiêu chính đang đƣợc trồng............................................................... 34
Biểu đồ 2.9: Nguồn gốc của giống hồ tiêu.......................................................................... 35
Biểu đồ 2.10: Diện tích hồ tiêu 2010-2015......................................................................... 36
Biểu đồ 2.12: Giá Tiêu đen & tiêu trắng xuất khẩu (ĐVT: USD).............................. 39
Biểu đồ 2.13: Xuất khẩu hồ tiêu giai đoạn 2010-2016................................................... 40
Biểu đồ 2.15: Xuất khẩu hồ tiêu theo châu lục năm 2016............................................. 44
Biểu đồ 2.16: Giãn cách thời gian sử dụng thuốc BVTV theo khuyến cáo............46
Biểu đồ 2.17: Biết đến phƣơng pháp nông sản hữu cơ hay Globalgap, Vietgap 46
Biểu đồ 2.18: Sau thi thu hoạch, hạt tiêu đƣợc phơi....................................................... 47
Biểu đồ 2.19: Thu hoạch hồ tiêu khi tỷ lệ quả chín trên chùm.................................... 47
Biểu đồ 2.20: Nguồn thu nhập chính của gia đình........................................................... 51

Biểu đồ 2.21: Lƣợng phân bón hóa học trung bình hàng năm.................................... 55
Biểu đồ 2.22: Lƣợng phân bón hữu cơ 1 hecta trong 1 năm....................................... 56
Biểu đồ 2.23: Sử dụng thuốc BVTV cấm/ không rõ nguồn gốc xuất xứ.................57
Biểu đồ 2.24: Sử dụng các loại thuốc BVTV theo đúng khuyến cáo và hƣ ng dẫn
57


Biểu đồ 2.25: Thói quen làm sạch thảm cỏ thấp giữa các trụ tiêu.............................58
2. HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ các yếu tố đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu hồ tiêu.................19
Hình 2.1: Tiêu thụ hồ tiêu trên toàn cầu theo khu vực.................................................. 28
Hình 2.3: So sánh giá hồ tiêu của 5 nhà sản xuất đƣợc chọn...................................... 42
Hình 2.4: Kênh marketing hồ tiêu.......................................................................................... 48
Hình 2.5: Lƣợng cầu và sản lƣợng hồ tiêu toàn cầu giai đoạn năm1988-2016...49


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp v i hơn 70% dân số làm trong lĩnh vực
nông nghiệp. Trong đó cây hồ tiêu đƣợc mệnh danh là “cây vàng” của đất Việt. T
năm 2002 đến nay thì hồ tiêu Việt Nam luôn duy trì vị trí số một thế gi i v i sản
lƣợng chiếm gần một nửa sản lƣợng tiêu xuất khẩu của thế gi i nhờ tận dụng lợi thế
về điều kiện tự nhiên v i thổ nhƣỡng, khí hậu thuận lợi cũng nhƣ giá nhân công, lao
động rẻ….Theo dữ liệu thống kê của Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam, sản phẩm hạt tiêu
của Việt Nam đã xuất khẩu vƣơn đến 97 quốc gia, vùng lãnh thổ v i các thị trƣờng
chủ lực nhƣ Hoa Kỳ, Đức, Hà Lan, Singapore... Cây hồ tiêu đã đóng góp hơn 8%
(năm 2016) trong tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia cũng nhƣ giúp nhiều

nông dân vƣơn lên làm giàu. T năm 2014, hồ tiêu đƣợc ghi tên trong danh sách các
mặt hàng xuất khẩu v i kim ngạch hơn 1 tỷ USD. Ngành hồ tiêu nƣ c ta đang gặt hái
những thành công nổi bật, tuy nhiên cũng đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ thiếu bền
vững. Mặc dù đứng đầu về sản lƣợng xuất khẩu song phần l n hồ tiêu Việt Nam lại
xuất khẩu dƣ i dạng thô, hàm lƣợng giá trị gia tăng thấp, chƣa có thƣơng hiệu và
một lƣợng l n hồ tiêu còn xuất qua các nƣ c trung gian, cho thấy ngành hồ tiêu nƣ c
ta chƣa đƣợc khai thác hết tiềm năng. Ngoài ra giá hồ tiêu hấp dẫn, ngƣời dân thâm
canh quá mức để tăng năng suất nhƣng do thiếu kiến thức canh tác, lạm dụng các
loại phân bón hóa học và các loại thuốc BVTV dẫn đến dịch bệnh bùng phát. Tồn
dƣ thuốc bảo vệ thực vật trong hồ tiêu cũng đang là rào cản hạn chế nhập khẩu vào
một số thị trƣờng l n nhƣ Mỹ và EU. Bên cạnh đó, sự gia tăng diện tích quá nhanh
gần đây có thể sẽ khiến giá giảm trong tƣơng lai do cung vƣợt cầu cũng nhƣ đe dọa
đến nguồn tài nguyên đất, nguồn nƣ c ngầm,… Hồ tiêu nƣ c ta
v i hơn 90 % sản lƣợng đƣợc xuất khẩu thì quá trình sản xuất góp phần quyết định

quan trọng đến sự bền vững của xuất khẩu hồ tiêu .


2

Vậy nên, việc nghiên cứu và phân tích những nguyên nhân dẫn đến sản xuất và
xuất khẩu hồ tiêu nƣ c ta chƣa thực sự bền vững để t đó có những giải pháp hỗ trợ
là hết sức cần thiết. Chính vì vậy luận văn “Giải pháp sản xuất hỗ trợ xuất khẩu hồ
tiêu bền vững” đƣợc xây dựng v i mục tiêu tập trung phân tích tính bền vững của
ngành hồ tiêu nƣ c ta, t đó có thể kiến nghị một số giải pháp sản xuất hỗ trợ xuất
khẩu hồ tiêu bền vững hơn nữa trong tƣơng lai.
2. Mục tiêu nghiên cứu

Xác định các chỉ tiêu đánh giá tính bền vững trong sản xuất và xuất khẩu


-

hồ tiêu.
Đƣa ra một số kiến nghị và giải pháp sản xuất để hỗ trợ xuất khẩu hồ tiêu

-

bền vững.
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
 Đối tƣợng nghiên cứu

Hoạt động sản xuất hỗ trợ xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam.
 Phạm vi nghiên cứu:
-

Về không gian: sản xuất hỗ trợ xuất khẩu hồ tiêu ở Việt Nam.

-

Về thời gian: tập trung nghiên cứu hoạt động sản xuất và xuất khẩu 5 năm
gần đây t năm 2010 đến nay.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Thứ nhất, dựa trên nền tảng lý thuyết về phát triển bền vững, tác giả phát triển
và xác định các tiêu chí để đánh giá sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu bền vững. Tiếp
đó, tổng hợp các dữ liệu thứ cấp t Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam các tài liệu t công trình
nghiên cứu, sách báo và Internet trong nƣ c và quốc tế để phân tích và đánh giá tính
bền vững của sản xuất & xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam trên 3 khía cạnh: kinh tế, xã
hội và môi trƣờng.

Thứ hai, hồ tiêu nƣ c ta đƣợc trồng chủ yếu ở 2 vùng trọng điểm là Đông nam
bộ và Tây nguyên. Trong đó, Đắc Lắc (thuộc Tây nguyên) là một trong những tỉnh
có diện tích hồ tiêu l n nhất cả nƣ c. Bằng phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện


3

những hộ trồng tiêu ở một huyện thuộc Đắc Lắc và dựa trên những tiêu chí sản xuất
để xuất khẩu hồ tiêu bền vững, tác giả tiến hành khảo sát 100 hộ trồng tiêu để thông
kê mô tả, làm ví dụ minh họa cho những kết quả nghiên cứu của hồ tiêu cả nƣ c.
Tác giả khai thác thông những hộ trồng tiêu để đánh giá vai trò của hồ tiêu, phƣơng
pháp canh tác có hiệu quả kinh tế và ảnh hƣởng môi trƣờng hay không ? cũng nhƣ
những đóng góp của hồ tiêu trong việc cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống xã hội
ở vùng trồng hồ tiêu…(các câu hỏi đƣợc phát triển dựa trên các yếu tố bảng 1.2)
5. Tổng quan tài liệu

Indicators of Sustainable Development: Guidelines and MethodologiesJoAnne DiSano (2007) (chỉ số phát triển bền vững: hƣ ng dẫn và phƣơng pháp) ấn phẩm tái bản lần thứ 3 do ủy ban phát triển bền vững Liên hợp quốc đƣa ra các
hƣ ng dẫn chi tiết áp dụng các chỉ số trong đánh giá phát triển bền vững cho quốc
gia. Đây đƣợc xem là tài liệu nền tảng của phát triển bền vững.
Luận văn thạc sĩ “Giải pháp sản xuất và xuất khẩu bền vững cho trái thanh long
của tỉnh Long An” của Trƣơng Hoàng Chinh (2014) đã đƣa khái niệm phát triển
bền vững vào trong lĩnh vực ngành sản xuất xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp. Song
hệ thống lý thuyết còn khá đơn giản và luận văn chƣa áp dụng chặt chẽ nội dung lý
thuyết vào đánh giá và đƣa ra các giải pháp phát triển bền vững.
Luận văn thạc sĩ “Giải pháp phát triển xuất khẩu bền vững cho sản phẩm hạt điều
của tỉnh Bình Phước” Tạ Thị Kim Chúc (2012) đã hệ thống hóa lý thuyết về xuất khẩu
bền vững đƣa ra các giải pháp xuất khẩu bền vững cho hạt điều của tỉnh Bình Phƣ c.
Hạt điều và hồ tiêu đều là sản phẩm của cây công nghiệp dài ngày, thích hợp ở những
vùng đất bazan và chủ yếu đƣợc xuất khẩu. Vậy nên có sự tƣơng tự v i đề tài trên, tác
giả có thể tham khảo, đối chiếu trong ngành hàng hồ tiêu.


Luận Văn của thạc sĩ “Một số giải pháp nâng cao chất lượng và đẩy mạnh xuất
khẩu hồ tiêu tại các doanh nghiệp thành viên hiệp hội hồ tiêu Việt Nam” Lý Trung
Kiên (2009) trên nền tảng lý thuyết về lợi thế cạnh tranh, tác giả đƣa các giải pháp


4

nhằm nâng cao chất lƣợng và xây dựng thƣơng hiệu hạt tiêu để nâng cao năng lực
cạnh tranh v i mục đích đẩy mạnh xuất khẩu. Nội dung nâng cao chất lƣợng và xây
dựng thƣơng hiệu cũng là một phần trong phát triển bền vững hồ tiêu cần tham
khảo.
Luận văn thạc sĩ Trần Lệ My (2009) “Giải pháp phát triển bền vững và hỗ trợ
xuất khẩu hồ tiêu” đã cho thấy tầm quan trọng của phát triển hồ tiêu bền vững và
cho thấy bền vững trong sản xuất hồ tiêu tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu
hồ tiêu. Bằng phƣơng pháp thống kê mô tả cũng nhƣ tác giả đã đánh giá tính bền
vững ngành hồ tiêu Việt Nam và qua đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và
thách thức để đề xuất kiến nghị các giải pháp về mặt chính sách nhà nƣ c để hỗ trợ
xuất khẩu hồ tiêu. Tuy nhiên cơ sở lý thuyết v i các tiêu chí đánh giá phát triển bền
vững đƣợc đƣa ra chƣa cụ thể và giải pháp hầu nhƣ về mặt chính sách. Vì vậy
trong luận văn sẽ hệ thống hóa lại cơ sở lý thuyết về phát triển bền vững để làm cơ
sở phân tích tính bền vững của sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu để đƣa ra những giải
pháp nâng cao tính bền vững của ngành hồ tiêu nƣ c ta.
6. Kết cấu luận văn

Luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phát triển bền vững
Chƣơng 2 : Thực trạng sản xuất và xuất khẩu ngành hồ tiêu Việt Nam
Chƣơng 3: Một số giải pháp sản xuất hỗ trợ xuất khẩu bền vững hồ tiêu



5

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1.1 Khái niệm phát triển bền vững và nông nghiệp bền vững
1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững
Năm 1980 thuật ngữ phát triển bền vững lần đầu tiên xuất hiện trong ấn phẩm
“chiến lƣợc bảo tồn thế gi i” (công bố bởi hiệp hội bảo tồn thiên nhiên và tài
nguyên thiên nhiên thế gi i-IUCN) là “sự phát triển của nhân loại không chỉ chú
trọng phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và
không tác động đến môi trƣờng sinh thái học”.
Năm 1987 trong báo cáo Brundrland v i tiêu đề “Tƣơng lai của chúng ta” do
Ủy ban Môi Trƣờng và Phát Triển thế gi i -WCED đã mở rộng thêm khái niệm phát
triển bền vững. Đó là phát triển nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại của con ngƣời
nhƣng không gây tổn hại t i các nhu cầu của thế hệ tƣơng lai”. Hội nghị Phát triển
và Môi trƣờng của liên hiệp các nƣ c vào năm 1992 đã nhận thấy vai trò và sự cần
thiết việc xây dựng bộ chỉ tiêu hƣ ng dẫn phát triển bền vững cho các nƣ c làm kim
chỉ nam cho hành động.
Hội nghị Thƣợng đỉnh Trái đất về Môi trƣờng và phát triển tổ chức ở Rio de
Janeiro (Braxin) năm 1992 và Hội nghị Thƣợng đỉnh thế gi i về Phát triển bền vững
tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 đã xác định phát triển bền
vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa 3 mặt của
sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất là tăng trƣởng kinh tế), phát triển xã hội
(nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc
làm) và bảo vệ môi trƣờng (nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện
chất lƣợng môi trƣờng; phòng chống cháy và chặt phá r ng; khai thác hợp lý và sử
dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên). Nội dung của ba khía cạnh của phát triển
bền vững (kinh tế, xã hội, môi trƣờng) đã đƣợc làm rõ. Tiêu chí để đánh giá sự phát
triển bền vững là sự tăng trƣởng kinh tế ổn định; thực hiện tốt tiến bộ và công



6

bằng xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và
nâng cao đƣợc chất lƣợng môi trƣờng sống.
Tại đại hội XII của Đảng, Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 cũng
đã nhấn mạnh phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong chiến lƣợc. Đó là
phải phát triển bền vững về kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an
ninh kinh tế. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng
trƣởng, coi chất lƣợng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh là ƣu tiên hàng đầu, chú
trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức. Tăng trƣởng kinh tế phải
kết hợp hài hoà v i phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, không
ng ng nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân. Phát triển kinh tế-xã hội phải
luôn coi trọng bảo vệ và cải thiện môi trƣờng, chủ động ứng phó v i biến đổi khí
hậu.
Ở Việt Nam, trong mục 4, Điều 3, Luật Bảo vệ môi trƣờng Phát triển bền vững
đƣợc định nghĩa một cách tổng quát v i các mục tiêu trọng yếu, phù hợp v i điều
kiện và tình hình ở nƣ c ta. Đó là “Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng đƣợc
nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó
của các thế hệ tƣơng lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trƣởng kinh
tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trƣờng”. Đây là khái niệm chung nhất về
phát triển bền vững v i sự kết hợp: phát triển hài hòa kinh tế, xã hội, môi trƣờng và
không ảnh hƣởng đến tƣơng lai.
1.1.2 Nông nghiệp bền vững
Nông nghiệp bền vững đƣợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Một số nhà
sinh học đƣa ra định nghĩa về nông nghiệp bền vững dựa trên quan điểm sinh thái học
đã đặt vấn đề môi trƣờng và phƣơng pháp canh tác lên quan trọng hàng đầu. Mollison
Bill (1994) cho rằng nông nghiệp bền vững là: một hệ thống, nhờ đó con ngƣời có thể
tồn tại đƣợc, sử dụng nguồn lƣơng thực và tài nguyên phong phú trong thiên nhiên mà
không liên tục huỷ diệt sự sống trên trái đất. Trong các tài liệu Việt



7

Nam, nông nghiệp bền vững theo định nghĩa của t điển đa dạng sinh học và phát
triển bền vững là: “Phƣơng pháp trồng trọt và chăn nuôi dựa vào việc bón phân hữu
cơ, bảo vệ đất màu, bảo vệ nƣ c, hạn chế sâu bệnh bằng biện pháp sinh học và sử
dụng ở mức ít nhất năng lƣợng hóa thạch không tái tạo”.
Trong bối cảnh đất nƣ c Camphuchia còn nhiều nghèo đói thì vấn đề an ninh
lƣơng thực đƣợc ƣu tiên. Tác giả Phạm Doãn (2005) cho rằng PTNNBV là quá
trình đa chiều, bao gồm: (1) tính bền vững của chuỗi lƣơng thực (t ngƣời sản xuất
đến tiêu thụ, liên quan trực tiếp đến cung cấp đầu vào, chế biến và thị trƣờng); (2)
tính bền vững trong sử dụng tài nguyên đất và nƣ c về không gian và thời gian; (3)
khả năng tƣơng tác thƣơng mại trong tiến trình phát triển nông nghiệp và nông thôn
để đảm bảo cuộc sống đủ, an ninh lƣơng thực trong vùng và giữa các vùng.
Serey Mardy, Nguyễn Phúc Thọ, Chu Thị Kim Loan (2013) tiếp tục giải thích rõ
hơn trƣờng hợp nông nghiệp Campuchia: Nền nông nghiệp phát triển bền vững
phải bảo đảm đƣợc mục đích là kiến tạo một hệ thống bền vững về mặt kinh tế, xã
hội và môi trƣờng. Về kinh tế, sản xuất nông nghiệp phải đạt hiệu quả cao, làm ra
nhiều sản phẩm, không những đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, thức ăn chăn nuôi, dự trữ
lƣơng thực mà còn xuất khẩu ra thị trƣờng quốc tế. Về xã hội, một nền nông nghiệp
bền vững phải đảm bảo cho ngƣời nông dân có đầy đủ công ăn việc làm, có thu
nhập ổn định, đời sống vật chất và tinh thần ngày càng đƣợc nâng cao. PTNNBV về
khía cạnh môi trƣờng là không hủy hoại nguồn tài nguyên thiên nhiên, giữ nguồn
nƣ c ngầm trong sạch và không gây ô nhiễm.
Xuất phát t khái niệm cơ bản về phát triển bền vững, nhiều tác giả đã phát triển
khái niệm nông nghiệp bền vững dựa trên sự phát triển hài hòa của ba “chân kiềng”
kinh tế, xã hội và môi trƣờng cũng nhƣ đảm bảo nguồn lực cho tƣơng lai. Nguyễn
Văn Mấn & Trịnh Văn Thịnh (2002) cho rằng mục tiêu của nông nghiệp bền vững
là kiến tạo một hệ thống bền vững về mặt sinh thái, có tiềm lực về mặt kinh tế, có

khả năng thõa mãn những nhu cầu của con ngƣời mà không làm hủy diệt đất đai,


8

không làm ô nhiễm môi trƣờng. Nông nghiệp bền vững rất quan tâm đến bảo vệ
công bằng xã hội và văn hóa dân tộc.
Vũ Văn Nâm (2009) đƣa ra khái niệm khá đầy đủ về nông nghiệp bền vững
(bao gồm cả lâm nghiệp và ngƣ nghiệp). Đó là quá trình sử dụng hợp lý các nguồn
tài nguyên thiên nhiên, giải quyết tốt các vấn đề xã hội gắn v i bảo vệ môi trƣờng
sinh thái trên cơ sở đảm bảo các nhu cầu của con ngƣời trong trong hiện tại và
tƣơng lai và đƣợc xã hội chấp nhận. Đặc trƣng của nền nông nghiệp theo xu hƣ ng
bền vững đƣợc thể hiện trên 3 khía cạnh sau: Đảm bảo nhịp độ tăng trƣởng ổn
định, hiệu quả; giải quyết có hiệu quả các vấn đề về mặt xã hội trong khu vực nông
nghiệp, nông thôn; Phát triển bền vững nền nông nghiệp theo xu hƣ ng nền nông
nghiệp sinh thái.
Mở rộng khái niệm nông nghiệp bền vững cho một ngành cụ thể thì để đảm bảo
nhịp độ ổn định, hiệu quả thì sản xuất cần có năng suất, đƣa ra các sản phẩm chất
lƣợng, có thƣơng hiệu, có khả năng cạnh tranh và mang giá trị kinh tế trong dài
hạn. Muốn vậy cần phải ứng dụng các công nghệ khoa học tiên tiến trong sản xuất,
xây dựng thƣơng hiệu vững mạnh. Tiếp đến giải quyết tốt các vấn đề xã hội cho
vùng canh tác ngành nông nghiệp đó đƣợc cụ thể qua nâng cao đời sống ngƣời dân,
giải quyết công ăn việc làm, ổn định thu nhập, xóa đói giảm nghèo,…Về mặt môi
trƣờng đảm bảo không ô nhiễm môi trƣờng, sử dụng các nguồn tài nguyên hợp lý,
không làm cạn kiệt nguồn lực tài nguyên.
Như vậy, từ định nghĩa nông nghiệp bền vững ở trên, phát triển bền vững của
ngành nông nghiệp cụ thể có thể hiểu như là: áp dụng khoa học công nghệ, sử dụng
hiệu quả các nguồn tài nguyên nhiên nhiên để sản xuất và cung ứng sản phẩm có
năng suất, có chất lượng, có khả năng cạnh tranh cao, có thương hiệu mang lại giá
trị gia tăng cao trong dài hạn và tăng trưởng ổn định. Đồng thời góp phần nâng

cao đời sống xã hội (xóa đói giảm nghèo, thu nhập ổn định, giải quyết việc làm,…).
Bên cạnh đó, đảm bảo môi trường sinh thái không bị tổn hại, không bị ô nhiễm. Sự
phát triển không được ảnh hưởng, tổn hại đến khả năng và nhu cầu sản xuất trong
tương lai.


9

1.2 Bền vững về mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng
1.2.1 Bền vững về mặt kinh tế
Vũ Văn Hiền (2014) cho rằng mỗi nền kinh tế đƣợc coi là bền vững khi phát
triển kinh tế hiệu quả, tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh và ổn định v i tốc độ tăng
trƣởng GDP và GDP đầu ngƣời cao và cơ cấu GDP cân bằng hợp lý.
T

khái niệm nông nghiệp bền vững của Vũ Văn Nâm (2009) thì nông nghiệp

bền vững về mặt kinh tế phải hiệu quả và đảm bảo nhịp độ tăng trƣởng ổn định.
Hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp là phải đạt năng suất v i sản lƣợng tối ƣu và
chất lƣợng tốt, có thƣơng hiệu mang lại hiệu quả kinh tế cao. Bên cạnh đó tốc độ
tăng trƣởng tổng giá trị cao và ổn định.
Tóm lại, ngành nông nghiệp phát triển bền vững về mặt kinh tế khi bền vững về
cả chất và lượng.
Thứ nhất bền vững kinh tế về lượng: tổng sản lượng sản xuất đạt mức cao và ổn
định và tốc độ tăng trưởng cao, mang lại giá trị gia tăng cao cho đất nước, mang
lại thu nhập ổn định cho các thành phần tham gia trong dài lâu.
Thứ hai, bền vững kinh tế về chất: sản phẩm có năng suất tốt, chất lượng, đạt tiêu
chuẩn quốc tế, giá cả ổn định, có thương hiệu và có khả năng cạnh tranh cao trên
trường thế giới.
1.2.2 Bền vững về mặt xã hội

Khái niệm bền vững về mặt xã hội đƣợc định nghĩa là một xã hội bền vững cần
có sự công bằng trong phân phối xã hội, cung cấp đầy đủ các dịch vụ xã hội bao
gồm sức khỏe và giáo dục, bình đẳng gi i, trách nhiệm chính trị và có sự tham gia.
Bền vững về các mặt xã hội (dân số, thu nhập và đô thị hóa, thất nghiệp, bình đẳng
gi i, nghèo đói, chăm sóc sức khỏe, xung đột).


10

Pearce, Markandya và Barbier (1989) đƣa ra định nghĩa tổng quát về phát triển
bền vững về mặt kinh tế-xã hội là đảm bảo, hỗ trợ các mục tiêu: tăng thu nhập thực
tế, nâng cao trình độ giáo dục, chăm sóc sức khỏe của ngƣời dân và chất lƣợng
cuộc sống.
Về xã hội, một nền nông nghiệp bền vững phải đảm bảo cho ngƣời nông dân có
đầy đủ công ăn việc làm, có thu nhập ổn định, đời sống vật chất và tinh thần ngày
càng đƣợc nâng cao (Chu Kim Loan, 2013).
Tính bền vững về mặt xã hội của lĩnh vực nông nghiệp bao gồm cải thiện chất
lượng cuộc sống, tạo công ăn việc làm, thu nhập ổn định, xóa đói giảm nghèo (đặc
biệt các vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số)… cho vùng canh tác.
1.2.3 Bền vững về mặt môi trƣờng
Môi trƣờng tự nhiên và sản xuất xã hội quan hệ khăng khít, chặt chẽ, tác động
lẫn nhau trong thế cân đối thống nhất: Môi trƣờng tự nhiên (bao gồm cả tài nguyên
thiên nhiên) cung cấp nguyên liệu và không gian cho sản xuất xã hội. Sự giàu nghèo
của một số nƣ c phụ thuộc khá nhiều vào nguồn tài nguyên: Rất nhiều quốc gia phát
triển chỉ trên cơ sở khai thác tài nguyên để xuất khẩu đổi lấy ngoại tệ, thiết bị công
nghệ hiện đại,... Có thể nói, tài nguyên nói riêng và môi trƣờng tự nhiên nói chung
(trong đó có cả tài nguyên) có vai trò quan trọng đối v i sự phát triển bền vững về
kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phƣơng.
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nông nghiệp, du lịch; quá trình
đô thị hóa, xây dựng nông thôn m i,... đều tác động đến môi trƣờng và gây ảnh hƣởng

tiêu cực đến môi trƣờng, điều kiện tự nhiên. Bền vững về môi trƣờng là khi sử dụng
các yếu tố tự nhiên đó, chất lƣợng môi trƣờng sống của con ngƣời phải đƣợc bảo đảm.
Đó là bảo đảm sự trong sạch về không khí, nƣ c, đất, không gian địa lý, cảnh quan.
Chất lƣợng của các yếu tố trên luôn cần đƣợc coi trọng và thƣờng xuyên đƣợc đánh
giá kiểm định theo những tiêu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế.


11

Đƣờng Hồng Dật (2012) cho rằng phát triển bền vững nông nghiệp nói chung
về mặt môi trƣờng là bảo vệ môi trƣờng chống ô nhiễm, tạo lập môi trƣờng sản
xuất, môi trƣờng sống trong lành, xây dựng môi trƣờng sinh thái phát triển bền
vững, không làm cạn kiệt tài nguyên. Môi trƣờng bền vững bảo đảm cho môi
trƣờng đất, nƣ c, không khí không bị ô nhiễm về thuốc bảo vệ thực vật, về phân
bón hóa học, phân hữu cơ chƣa hoại mục và về các loại phế phẩm, phế thải trong
nông nghiệp, về tàn dƣ thực vật. Áp dụng rộng rãi các quy trình sản xuất nông
nghiệp, các biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến, hạn chế ô nhiễm môi trƣờng
nông nghiệp.
Nội dung bền vững môi trƣờng tập trung 2 vấn đề chính là: phát triển kinh tế
hiệu quả nhƣng không làm ô nhiễm môi trƣờng, không làm cạn kiệt tài nguyên,
đảm bảo hệ sinh thái cân bằng cho hiện tại và tƣơng lai.
1.3 Tiêu chí đo lƣờng và đánh giá sản xuất và xuất khẩu nông nghiệp bền vững

1.3.1 Tiêu chí bền vững về mặt kinh tế
Ủy ban phát triển bền vững Liên hợp quốc (2013) xác định yếu tố kinh tế trong
phát triển bền vững quốc gia đƣợc thể hiện qua các nhân tố và chỉ số sau: kinh tế vĩ
mô (GDP, GNI, lạm phát), tài chính (nợ /GNI), việc làm (việc làm/ dân số, năng
suất lao động, chi phí đơn vị lao động, tiền lƣơng), công nghệ thông tin (sử dụng
internet/100 dân, sử dụng điện thoại/100 dân), nghiên cứu và phát triển. Trong đó
yếu tố kinh tế vĩ mô đƣợc cho là quan trọng nhất và là yếu tố ƣu tiên xét đến đầu

tiên.
Các chỉ số GDP –tổng sản phẩm trong nƣ c, GNP- tổng sản phẩm quốc gia,
tổng sản phẩm bình quân đầu ngƣời, tăng trƣởng của GDP, cơ cấu của GDP đƣợc
dùng nhƣ những chỉ tiêu đặc trƣng để đánh giá sự phát triển và tăng trƣởng kinh tế
của một quốc gia. Nếu nhƣ giá trị của toàn bộ nền kinh tế đƣợc thể hiện qua GDP,


12

tăng trƣởng kinh tế thể hiện qua tốc độ tăng trƣởng GDP thì trong một ngành đƣợc
thể hiện qua tổng giá trị mà nó mang lại cũng nhƣ tốc độ tăng trƣởng ngành. Trong
đó, giá và sản lƣợng nông nghiệp là 2 yếu tố quan trọng cấu thành giá trị- cho thấy
hiệu quả của sản xuất nông nghiệp. Vậy nên nông nghiệp bền vững khi sản lƣợng
và giá đạt mức cao và ổn định. Hiệu suất của phát triển kinh tế đánh giá bằng GDP
trên đầu ngƣời thì trong ngành đƣợc tƣơng ứng đo lƣờng thông qua thu nhập trên
đơn vị sản xuất.
Một số tác giả trên thế gi i cũng đƣa ra các chỉ tiêu nông nghiệp bền vững v i
cách tiếp cận vấn đề khác nhau. Trong bối cảnh nông nghiệp Ravansar- Iran chƣa
phát triển và sản xuất nông nghiệp tập trung vào lƣơng thực và sợi vải, Boshaq,
Afzalinia, Moradi (2012) đã đo lƣờng các chỉ số và xác định nhân tố ảnh hƣởng
đến phát triển bền vững mặt kinh tế của vùng Ravansar qua các nhân tố nhƣ sau: (1)
khả năng tiếp cận các loại phân bón; (2) các máy móc nông nghiệp, (3) thị trƣờng
của sản phẩm nông nghiệp, (4) nhà kho, kho lạnh, (5) đầu tƣ nông nghiệp, (6) các
loại hạt giống, (7) tín dụng ngân hàng. V i điều kiện nông nghiệp còn nhiều nghèo
nàn chƣa tiến bộ, cơ sở hạ tầng cũ, các tác giả trên xác định các nhân tố tác động
bền vững về mặt kinh tế dựa trên khả năng tiếp cận nguồn lực để sản xuất (giống,
vốn vay,…), thị trƣờng và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất
nông nghiệp nhằm tăng năng suất và hiệu quả.
Đối v i lĩnh vực nông nghiệp, một số nghiên cứu đã đƣa ra các tiêu chí cũng
nhƣ mô hình để đánh giá phát triển bền vững. Smyth & Dumanski (1993) v i mục

tiêu đƣa ra khung phân tích cho đánh giá bền vững của việc quản lý sử dụng đất
nông nghiệp, đã đƣa ra bảng chi tiết các nhân tố kinh tế xã hội có thể ảnh hƣởng
đến bền vững nông nghiệp, bao gồm nhân tố nguồn lực, môi trƣờng kinh tế, thái độ
và yếu tố tổng hợp. Trong đó cũng đề cập đến một số chỉ tiêu quan trọng để đánh
giá bền vững nhƣ là thị trƣờng, tình hình biến động giá, thu nhập, lợi nhuận,…


13

Bảng 1.1: Các nhân tố kinh tế & xã hội có thể ảnh hƣởng đến phát triển bền vững
nông nghiệp
Nhân tố
Nguồn lực


Đất



Lao động



Vốn



Hiệu suất




Kiến thức

Môi trƣờng kinh tế
• Chi phí sản xuất
• Giá bán sản phẩm


Tín dụng



Thị trƣờng



Dân cƣ

Thái độ


Mục tiêu

• Chấp nhận rủi ro


Kỳ vọng




Thu nhập


14

Yếu tố tổng hợp


Thu nhập



Lợi nhuận



Tiêu dùng



Nghèo

(Nguồn: tác giả tổng hợp t kết quả nghiên cứ
Nông nghiệp bền vững, đặc biệt v i nông sản chủ yếu để xuất khẩu, không
những sản xuất bền vững mà còn phải đảm bảo xuất khẩu bền vững. Hồ Trung
Thanh (2009, trang 32) đã viết “Xuất khẩu bền vững là hoạt động xuất khẩu hàng
hóa trong đó nhịp độ tăng trƣởng xuất khẩu cao và ổn định, chất lƣợng tăng trƣởng
xuất khẩu ngày càng nâng cao, góp phần tăng trƣởng ổn định kinh tế, ổn định xã
hội và bảo vệ môi trƣờng”.
Hồ Trung Thanh (2009) tiếp tục phân tích làm rõ bản chất xuất khẩu bền vững.

Tác giả cho rằng xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động kinh tế nói chung, do đó
phát triển xuất khẩu bền vững cũng giống nhƣ phát triển kinh tế bền vững, phải duy
trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao và liên tục, đảm bảo chất lƣợng tăng trƣởng trên cơ
sở tăng giá trị gia tăng xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hƣ ng hiện
đại, sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu ngày càng đƣợc nâng cao.
Một vấn đề khác cũng cần chú ý khi nghiên cứu xuất khẩu bền vững là tính bền
vững của hoạt động xuất khẩu phải đƣợc xem xét trong dài hạn. Tăng trƣởng xuất
khẩu cao trong ngắn hạn trên cơ sở khai thác các yếu tố lợi thế so sánh sẵn có mặc
dù mang lại hiệu quả kinh tế cao (thu đƣợc nhiều ngoại tệ) chƣa hẳn là xuất khẩu
bền vững nếu chỉ xuất khẩu hàng thô, có giá trị gia tăng thấp, làm cạn kiệt tài
nguyên và gây ô nhiễm môi trƣờng, đem lại lợi ích kinh tế cho một bộ phận tham
gia xuất khẩu. (Hồ Trung Thanh, 2009, trang 25).


15

Đánh giá tính bền vững về mặt kinh tế của xuất khẩu đầu tiên dựa vào giá trị và
tốc độ tăng trƣởng của xuất khẩu. Đó chính là kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng
trƣởng kim ngạch xuất khẩu. V i đặc điểm của xuất khẩu là hoạt động kinh doanh
thƣơng mại mà hàng hóa đƣợc đƣa nƣ c ngoài vậy nên hiệu quả hoạt động xuất
khẩu đƣợc thẩm định chủ yếu qua thị trƣờng. Yếu tố thị trƣờng đƣợc phản ánh qua
đầu tiên rõ ràng nhất là thị phần trên thế gi i. Bền vững về thị trƣờng thể hiện ở mức
độ thâm nhập thị trƣờng, đa dạng hóa thị trƣờng và mức độ tham gia vào chuỗi
cung ứng thế gi i.
Tổng kết lại, những tiêu chí để đánh giá sản xuất và xuất khẩu nông sản bền
vững kinh tế nhƣ sau:
-

Duy trì quy mô và tốc độ tăng trƣởng liên tục. Đó là diện tích sản xuất, sản
lƣợng, giá trị sản xuất, kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trƣởng ổn định

qua các năm.

-

Hiệu quả sản xuất và xuất khẩu: năng suất đƣợc nâng cao, sản phẩm có đạt
chất lƣợng, có khả năng cạnh tranh, có thƣơng hiệu.

-

Giá giữ mức cao và ổn định qua các năm, mang lại thu nhập.

-

Có vị trí trên thị trƣờng (thị phần, mức độ thâm nhập và tham gia vào chuỗi
cung ứng thế gi i).

1.3.2 Tiêu chí bền vững về mặt xã hội
Bền vững về xã hội là sự bảo đảm đời sống xã hội hài hòa; có sự bình đẳng giữa
các giai tầng trong xã hội, bình đẳng gi i; mức độ chênh lệch giàu nghèo không cao
quá và có xu hƣ ng gần lại; chênh lệch đời sống giữa các vùng miền không l n. Tính
bền vững về phát triển xã hội ở mỗi quốc gia thƣờng đƣợc đánh giá bằng một số
chỉ số nhƣ HDI, hệ số bình đẳng thu nhập, các chỉ tiêu về giáo dục, y tế, phúc lợi xã
hội, hƣởng thụ văn hóa.
Tính bền vững về phát triển xã hội của các quốc gia cũng thƣờng đƣợc đánh giá
qua một số độ đo nhƣ: chỉ số phát triển con ngƣời (HDI), độ đo về kinh tế thể hiện


×