Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 4: Kế toán tài sản cố định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.26 MB, 48 trang )

Chương 4
Kế toán tài sản cố định

KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

77


Nội dung chương 4
4.1/ Khái niệm, đặc điểm TSCĐ
4.2/ Phân loại,tính giá TSCĐ
4.3/ Kế tốn TSCĐ hữu hình
4.4/ Kế tốn TSCĐ vơ hình
4.5/ Kế tốn sửa chữa TSCĐ
4.6/ Kế tốn thuê tài sản
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

78


4.1/ Khái niệm, đặc điểm TSCĐ

TSCĐ hữu
hình ???

KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

79


4.1/ Khái niệm, đặc điểm


Thỏa mãn tiêu
chuẩn ghi nhận
TSCĐ hữu hình

TS có
hình thái
vật chất

TSCĐ
hữu hình
Dùng cho hoạt
động SXKD

Do DN
nắm giữ
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

80


4.1/ Khái niệm, đặc điểm TSCĐ

Tiêu
chuẩn ghi
nhận
TSCĐ
hữu hình

Các TS được ghi nhận là TSCĐ hữu hình
phải thỏa mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn :

(a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế
trong tương lai từ việc sử dụng TS đó
(b) Nguyên giá TS phải được xác định
một cách đáng tin cậy;
(c) Thời gian sử dụng ước tính trên 1
năm;
(d) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy
định hiện hành (trên 10.000.000đ)
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

81


4.1/ Khái niệm, đặc điểm TSCĐ

Tài sản cố định vô hình: Là tài sản khơng có
hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị
và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản
xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho
các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu
chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ hình.

KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

82


4.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ
Phân loại
theo tính

chất

Phân loại
theo quyền
sở hữu

Phân loại
theo nguồn
hình thành

Phân loại
theo cơng
dụng và
tình hình sử
dụng

KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

83


4.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ

Nguyên giá:
Nguyên giá là toàn bộ các chi phí mà
doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ
hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản
đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc


84


4.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ

Khấu hao
Khấu hao là sự phân bổ một cách có
hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ
hữu hình trong suốt thời gian sử dụng hữu
ích của tài sản đó.

KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

85


3.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ

Giá trị phải khấu hao
Là nguyên giá của TSCĐ hữu hình ghi
trên báo cáo tài chính, trừ (-) giá trị thanh
lý ước tính của tài sản đó.

KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

86


3.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ

Thời gian sử dụng hữu ích:
Là thời gian TSCĐ hữu hình phát huy được
tác dụng cho SXKD và được tính bằng:
(a) Thời gian mà DN dự tính sử dụng TSCĐ hữu
hình, hoặc:
(b) Số lượng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính
tương tự mà DN dự tính thu được từ việc sử
dụng tài sản.
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

87


4.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ
Giá trị thanh lý:
Là giá trị ước tính thu được khi hết thời
gian sử dụng hữu ích của TSCĐ sau khi trừ (-) chi
phí thanh lý ước tính.
Giá trị có thể thu hồi:
Là giá trị ước tính thu được trong tương lai
từ việc sử dụng tài sản, bao gồm cả giá trị thanh
lý của chúng.
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

88


3.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ
Mua ngồi TSCĐ
Ngun

giá
TSCĐ

=

Giá
trên
hóa
đơn

+

Các
chi phí
liên
quan

-

Các
khoản
giảm
trừ

các chi phí liên quan trực tiếp đến
việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn
sang sử dụng
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

89



3.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ
Mua ngoài TSCĐ
Chú ý
Mua ngoài theo phương thức trả góp
Nguyên giá ghi theo giá trả ngay (giá
thanh toán 1 lần)
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

90


4.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ
TSCĐ do XDCB bàn giao
Nguyên
giá
TSCĐ

=

Giá trị
quyết
tốn
được
duyệt

+

Các

chi phí
liên
quan

KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

-

Các
khoản
giảm
trừ

91


4.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ
Trao đổi TSCĐ
Trao đổi tương tự
- TS tương tự là TS có cơng
dụng tương tự, trong cùng lĩnh
vực SXKD và có giá trị tương
đương
- Khơng có khoản lãi hay lỗ
nào được ghi nhận trong q
trình trao đổi.
- Giá trị TS nhận về bằng giá
trị còn lại của TS đi trao đổi

Trao đổi không tương tự

- Có khoản chênh lệch trả
thêm hoặc thu thêm.
-Nguyên giá TS nhận về
bằng giá trị hợp lý của
TS nhận về hoặc TS đưa
đi trao đổi

92
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc


4.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ có thay đổi trong quá
trình sử dụng????
- Thay đổi (lắp đặt thêm hay tháo dở ) một số bộ
phân của TSCĐ
- Sửa ch nâng cấp nhằm kéo dài tuổi thọ (hoặc
làm tăng công suất sử dụng) của TSCĐ
- Đánh giá lại theo quy định của nhà nước
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

93


4.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ
Nguyên tắc trích khấu hao
+ Mọi TS của DN liên quan đến hoạt động SXKD phải trích khấu
hao và mức trích khấu hao được hạch tốn vào chi phí trong kỳ.
+ TS đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào SXKD, DN khơng
được tính và trích khấu hao nữa.

+ DN cho thuê TSCĐ theo hợp đồng thuê hoạt động phải trích khấu
hao đối với TSCĐ cho th.
+ DN đi th tài chính TSCĐ thì phải trích khấu hao đối với TSCĐ
đi thuê tài chính.
+ Quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ VH nhưng khơng được trích
khấu hao.
+ DN khơng trích khấu hao đối với TSCĐ không tham gia vào hoạt
động kinh doanh.
94

KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc


4.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ
* Khấu hao TSCĐ
DN được
phép lựa
chọn 1
trong 3
phương
pháp trích
khấu hao
phù hợp
với từng
loại TSCĐ

Khấu hao
theo sản
lượng
Khấu hao

theo đường
thẳng

Khấu hao
theo số dư
giảm dần có
điều chỉnh

3 phương
pháp trích
khấu hao

KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

95


4.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ
* Khấu hao theo đường thẳng
Mức khấu
hao trung
bình năm

Nguyên giá – Giá trị thanh lý ước tính
=

Thời gian sử dụng hữu ích của TS
(năm)

KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc


96


4.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ
* Khấu hao theo đường thẳng
Xác định thời gian sử dụng hữu ích:
(a) Mức độ sử dụng ước tính của doanh nghiệp đối với tài sản
đó.
(b) TSCĐ còn mới, căn cứ vào khung thời gian sử dụng TSCĐ
được quy định Thông tư 45/2013/TT – BTC ngày 25/4/2013)
(c) DN muốn xác định thời gian sử dụng của TSCĐ khác với
khung thời gian quy định của nhà nước phải trình bày rõ căn
cứ để xác định:
+ Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế.
+ Hiện trạng của TSCĐ
+ Tuổi thọ kinh tế của TSCĐ.
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

97


* Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Mức khấu hao
trung bình trong
những năm đầu
Tỷ lệ khấu
hao nhanh

=


=

Tỷ lệ khấu hao
theo đường thẳng

Mức khấu hao trung
bình những năm cuối

Tỷ lệ khấu
hao nhanh

Giá trị còn lại x
của TS

x

Hệ số điều
chỉnh

Giá trị còn lại
=

Số năm sử dụng còn lại

KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

98



4.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ
* Khấu hao theo sản lượng
Mức khấu hao
trích trong tháng =
của TSCĐ

Mức khấu hao
bình qn 1 SP

Mức khấu
hao bình
quân 1 SP

x

Số SP sản
xuất trong
tháng

Nguyên giá TSCĐ
=

Sản lượng theo công suất thiết kế
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

99


4.2/ Phân loại, đánh giá TSCĐ
* Ví dụ về tính khấu hao TSCĐ.

Ngày 5/3 Công ty A mua một cái máy in, giá chưa thuế 50tr,
VAT 10%. Chi phí vân chuyển, lắp đặt, chạy thử chi tiền mặt 4
triệu. Ngày 5/3 máy in lắp đặt xong và đưa vào sử dụng (đã
thông báo với cơ quan thuế về phương pháp trích khấu hao và
thời gian trích khấu hao. Hãy tính khấu hao tháng 3, khấu hao
trung bình tháng, khấu hao trung bình năm.
(Máy in có mức thời gian sử dụng từ 7 đến 15 năm. Cty quyết
định lấy 10 năm).
KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc

100


4.3/ Kế tốn TSCĐ hữu hình

Chứng từ
kế tốn

+ Biên bản giao nhận
TSCĐ;
+ Thẻ TSCĐ;
+ Biên bản thanh lý TSCĐ
+ Biên bản giao nhận
TSCĐ đã sửa chữa lớn
hoàn thành
+ Biên bản đánh giá lại
TSCĐ

KTTC1- Chương 4- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc


101


×