Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

địa 7 tiết 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.47 KB, 2 trang )

Giáo án đòa lí 7

BÀI 30: KINH TẾ CHÂU PHI (tt)
I. Mục Tiêu: Qua bài học sinh cần nắm:
- Nắm vững cấu trúc đơn giản của nền kinh tế các nước Châu Phi
- Hiểu rõ sự đô thò hoá quá nhanh nhưng không tương xứng với trình độ phát triển công
nghiệp làm xuất hiện nhiều vấn đề kinh tế – xã hội phải giải quyết
II. Thiết bò dạy học:
- Bản đồ phân bố dân cư và đô thò Châu Phi
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn đònh: Kiểm tra só số, vệ sinh lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Nêu đặc điểm phát triển ngành nông nghiệp của Châu Phi?
 Gọi học sinh nhận xét, bổ sung  giáo viên cho điểm
3. Giới thiệu bài mới
4. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội Dung
Hoạt động 1: Học sinh làm việc cá nhân
Bước 1: Cho học sinh quan sát hình 31.1 lược đồ kinh tế
Châu Phi hướng về xuất khẩu – Đọc bảng chú giải
H: Em hãy nhận xét về hướng các tuyến đường sắt và
vùng chuyên canh nông sản xuất khẩu?
(Chuyên canh nông sản xuất khẩu Đông Phi, vùng vònh
Ghinê, các tuyến đường sắt đều bắt đầu từ các vùng
trồng cây công nghiệp xuất khẩu hay vùng khai thác
khoáng sản sâu trong nội đòa hướng ra biển đến các
thành phố cảng, phục vụ vận chuyển hàng hóa xuất
khẩu)
H: Công nghiệp chủ yếu của Châu Phi là ngành nào?
(Khai thác khoáng sản cung cấp nguyên liệu thô)
H: Nêu các nông sản xuất khẩu?


H: Tại sao 1 số nông sản được xuất khẩu thì lương thực
lại phải nhập khẩu với một lượng rất lớn?
(Vì các công ty tư bản nước ngoài nắm giữ các ngành
công nghiệp khai khoáng, các đồn điền trồng cây công
nghiệp không chú trọng đầu tư sản xuất lương thực,
công nghiệp kém phát triển
H: Thu nhập ngoại tệ của Châu Phi chủ yếu từ các
3) Dòch vụ
- Hoạt động kinh tế đối ngoại
các nước Châu Phi tương đối
đơn giản
- Xuất khẩu: Khoáng sản và
cây công nghiệp
- Nhập khẩu:
+ Máy móc, thiết bò
+ Hàng tiêu dùng
+ Lương thực
- Thu nhập ngoại tệ nhờ xuất
Giáo viên : Phạm Văn Hải
Tuần: 18
Tiết: 36
Ngày soạn: 21/12/2008
Ngày dạy: 22-28/12/2008
Giáo án đòa lí 7
nguồn nào?
H: Thế nào là khủng hoảng kinh tế?
(Giáo viên cho học sinh tra cứu bảng thuật ngữ)
H: Nguyên nhân nào làm cho nhiều nước Châu Phi rơi
vào khủng hoảng?
Bước 2: Giáo viên chuyển ý sang phần 4

Hoạt động 2: Học sinh làm việc cá nhân
Bước 1: Giáo viên treo bản đồ phân bố dân cư và đô
thò ở Châu Phi kết hợp hình 29.1 sách giáo khoa và
bảng số liệu “tỉ lệ dân thành thò 1 số quốc gia Châu
Phi”
H: Em hãy xác đònh các quốc gia trong bảng số liệu
trên bản đồ phân bố dân cư?
H: Cho biết sự khác nhau về mức độ đô thò hoá giữa
các quốc gia ven vònh Ghinê, duyên hải Bắc Phi và
duyên hải Đông Phi?
(Mức độ đô thò hoá cao nhất ở Bắc Phi. Đô thò hoá khá
cao ở ven vònh Ghinê, đô thò hoá thấp ở khu vực Đông
Phi)
H: Nêu nguyên nhân dẫn đến tốc độ đô thò hoá ở Châu
Phi khá nhanh?
H: Nêu các vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh do sự bùng
nổ dân số đô thò ở Châu Phi và hướng giải quyết?
(Giáo viên cho học sinh mô tả hình 31.2)
H: Nêu tên các đô thò có trên 5 triệu dân?
- Yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ  giáo viên chỉ lại
khẩu khoáng sản và du lòch
4) Đô thò hóa
- Tốc độ đô thò hóa khá
nhanh không tương xứng với
trình độ phát triển công
nghiệp
- Bùng nổ dân số đô thò ở
Châu Phi làm nảy sinh nhiều
vấn đề kinh tế xã hội cần
phải giải quyết

IV. Đánh giá
1) Vì sao Châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới và khoáng
sản, nhập máy móc, thiết bò, hàng tiêu dùng và lương thực?
2) Giáo viên yêu cầu học sinh lên xác đònh trên bản đồ phân bố dân cư và đô thò
Châu Phi, các cảng lớn, nêu tên và vò trí của các đô thò trên 5 triệu dân
V. Hoạt động nối tiếp:
- Xem lại các bài ôn tập tiết trước
- Soạn phần ôn tập về Châu Phi – Tự nhiên – Xã hội – Dân cư – Kinh tế
VI. Đánh giá rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nhận xét của chuyên môn
Giáo viên : Phạm Văn Hải

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×