Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

NGHIÊN CỨU,XÁC LẬP QUY TRÌNH CHẾ TẠO BỘT MÀU ĐO Fe20 3TỬ XỈ CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT H2S04TỪ FeS2 VÀ KHOÁNG VẬT LỈMONIT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.67 MB, 40 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KH O A HỌC T ự NHIÊN

NGHIÊN CỨU,XÁC LẬP QUY TRÌNH CHẾ TẠO BỘT MÀU ĐO
Fe20 3TỬ XỈ CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT H2S 0 4TỪ FeS2
VÀ KHOÁNG VẬT LỈMONIT

Mã số:

QT - 05 - 41
Chủ trì đề tài: KS. Nguyễn Văn Huấn
ĐAI H Ọ C Q U Ố C G iA HA NÔI
ĨRUNG TÂM

C T /

HÀ N Ộ I - 2005

th õ n g

tin t h ư

íU ị

t

r

V I ẾN

i




MỤC LỤC
trang
Báo cáo tóm tát..................................................................................................
Tòng q u an ...........................................................................................................

1
6

1

Cơ sử lý thuyết.................................................................................

6

1• 1•

Kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước......................................

6

I

Các phán ứng hoá học cơ b ản .......................................................

1-3

Các phương pháp nghiên cứu.......................................................


1.3.1.

N ghiên cứu thực địa........................................................................

^

1.3.2.

N ghiên cứu trong phòng thí ng hiệm ...........................................

8

-•

Nguyên liệu và kết quá nghiên cứu...........................................

^

2.1.

Nguyên liệu sản xuất bột m àu......................................................

8

2.1.1.

Xỉ từ quặng Pyrit.............................................................................

2.1.2.


L im on it................................................................................................

2.1.3

Phê' liệu ngành cơ k h í......................................................................

2 -2 .

Sản phẩm thử nghiệm ......................................................................

20

2.2.1.

Thí nghiêm l .....................................................................................

20

2.2.2.

Thí nghiệm 2 .....................................................................................

26

2.2.3.

Thí nghiệm 3 .....................................................................................

27


Kết luận................................................................................................................

30

k ien nghị..............................................................................................................

33

Tài liệu tham k h á o.............................................................................................

34

Phụ luc

13


BÁO CÁO TÓM TẮT

[.Ten đề tài:
Nghiên cứu, xác lập quy trinh chê tạo bột màu đỏ Fe2( ) 3 từ xỉ cùa
quá trinh sàn xuất H:S 0 4 từ F eS2 và khoáng vật limonit
2. Chù trì đề tài:

Ks. Nguyễn Văn Huấn

3.Các cán bộ tham gia:
Ths. N guyễn Minh Thuyết
Ts.
4.


Hoàng Nam Nhật

M ục đích và nội dung nghiên cứu:
M ục đích: Nghiên cứu chế thử bột màu của sắt từ một số nguyên liệu có

tại Việt Nam và xác định cơ sờ khoa học cho việc xây dựng công nghệ sản xuất
bột mầu quy mô công nghiệp.
N ội dung:
- Nghiên cứu các nguyên liệu có thê đùn? ch ế tạo Fe90 3 và thu thập tài liệu
về đánh giá trữ lượng của nguồn nguyên liệu đó.
-

Chế thử trong phòng thí nghiệm một số mẫu bột màu từ các nguyên liệu
khác nhau.

- Phân tích đánh giá kết quả nhằm lựa chọn nguyên liệu đầu vào có thể
phục vụ sán xuất công nghiệp và khả năng ứng dụ n s của từng loại sản
phẩm.
-

Xác định một số thôn? số kỹ thuật cơ bản phục vụ thiết k ế dây chuyền
công nghệ sản xuất quv mô vừa và nhỏ.

5.Các kết quả đạt được:
Vê m ặt khoa học:
01 Báo cáo kết quả thực nghiệm
Sản phẩm: 03 kg bột màu Fe20 3
03 mẫu bột màu từ 03 nguyên liệu khác nhau
K hả năng ứnẹ dụng:

Sản phẩm từ xỉ quặng Pyrit dùng cho sơn chống rỉ và vật liệu xây dựng.

1


Sản phẩm c h ế tạo theo phương pháp hoá học dùng cho sơn cao cấp và
công nghệ Silicat

V .V ..

Sản phẩm từ cặn bã thải bế mạ dùng cho sơn, bột màu cho công nghệ sản
xuất silicat, Fritte hoặc Picmen màu.
6.Tình hình kinh phí cùa đế tài: Tổng kinh phí :20.000.000 đ
(Hai mươi triệu đồng chẵn)

Xác nhan cua phòng KH - CN

Chu trì đề tài

'r

2
í—


Summary
1. Research title: Research on the establishment o f a procedure to make red
povvdeređ pism en t (Te^O]) from slas; obtained

in the process o f


producing sulluric acid (H2SO4) with Pyrite (PeSo) and Limonite (Fe2Ơ 3)
minerals.
2. Research coodinator: Eng. Nguyên Van Huan
3. Participants: MSc. Nguyen Minh Thuvet
Dr. Hoane Nam Nhat
4. Research aim and contents
Aim: Research on experimental production o f powdered pigment from
the materials available in Vietnam and determine scientific basics for
establishing the technoloev o f makins, povvdered pism ent in industry.
Contents:
-

Study on materials capable o f beiniz used for producina F e 2 0 3 and
collect data on the availability o f these material sources.

-

Produce

experimentallv some samples o f pigments

made

from

different materials.
-

Analyse and evaluate the results in order to select the input material

vvhich is suitable for industrial manufacture and the applicabi 1ity o f
each product.

-

Determine serveral important technical parameters for the design o f
small-scaled and medium-scaled manufacturing process.

5. Achieved results
Scientiíĩc achievements:
01 report on experimental results
Products: 03 kg povvdered piements
03

samples o f povvdered pigments made o f the three

different materials
Applicability:
Pyrites'

product

can

be

used

construction materials


3

for anti-corrosive

paints

and


Products made bv the chemical process can be used for highquality paints and Silicate's technoloey, ext.
Products made from the sediments o f the gilding tanks can be used
for paints, powdered pịoments in producing silicat, Pritte or
colored picmen.

6 . Research expense: total expense: 20,000,000 VN dono
(Twenty millions dons)

4


T Ổ N G Q UAN
Trong giai đoạn công nghiệp phát triển mạnh mẽ trong nền kinh tế thì
nghiên cứu triển khai công nghệ sản xuất là yêu cầu bức thiết.Nhà nước dang
khuyến khích phát triển thị trường công nghệ, đẩy mạnh đầu tư cho nghiên cứu
ứngC- đung.

cr
Bột oxit sất được sử dụng rộng rãi trong nhiểu ngành công nghiệp khác
nhau như: luyện kim, sơn. hoá chất, vật liệu xây dựng ....Trong khuôn khổ đề tài
mới chỉ tập trung xác định nguồn nguyên liệu ban đầu, ch ế thừ quy mô phòng

thí nghiệm và định hướng công nghệ để sản xuất bột màu của sắt phục vụ cho
sản xuất sơn, vật liệu xây dựng.
Phụ thuộc vào từng mục đích sử dụng cụ thể mà có yêu cầu chi tiết về
các chỉ số kỹ thuật và chất lượng đôi với mỗi loại bột màu như thành phần hoá
học, tông màu, độ mịn

V .V ...V Ì

vậy cần có công nghệ ch ế tạo thích hợp đáp ứng

yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng của bột màu. Nhu cầu vể bột màu từ sắt của
Việt nam là rất lớn, theo khảo sát thị trường một đại lý tại Hà nội hàng năm
nhập khẩu từ công ty bột màu mang nhãn con gà Trung Quốc 1000 tấn. Tới thời
điểm hiện tại ỡ nước ta chưa có một cơ sở sản xuất nào sản xuất bột màu từ sắt.
Nguồn nguyên liệu để sản xuất bột màu sắt của Việt Nam rất dồi dào và
chúng đều là p hế liệu của các ngành công nghiệp khác, ví dụ: xỉ quặng Pvrit
của công nghiệp hoá học, Cặn của nhà máy nước sạch, cặn của bê mạ kim loại,
phế liệu của ngành c h ế tạo gia công cơ khí v.v... Vì vậy việc sử dụng tái chế phế
liệu trên sẽ mang lại hiệu suất kinh tế cao.
Tận dụng có hiệu quả nguồn nguyên liệu, giảm kim ngạch nhập khẩu
Tạo thèm công ăn, việc làm cho một sô lao đ ộns
Giải quyết ô nhiễm , nâng cao chất lượng môi trường sinh thái và chất
lươngo cuộc
• sống.
o
l.C ơ sở lý thuyết
1.1 Các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước
Đê chọn được công nghệ phù hợp với điều kiện sản xuất nước ta, để tài đã
tập hợp các tài liệu nghiên cứu của nước ngoài, trong nước về công nghệ sản
xuất và nguồn nguyên liệu đầu vào.Tổ chức các chuyến đi thực tế tìm hiểu và

kiểm định các thông tin làm cơ sở vạch lộ trình tiến hành làm thí nghiệm và xác
định các bước công nghệ phù họp.
6


Theo các tài liệu đã công bố về Feo03 chủ yếu tập trung vào giới thiệu sản
phẩm và ứng dụng của nó. Có rất nhiều các công trình nghiên cứu để tách Fe20 3
khỏi các hợp chất của nó phục vụ cho phân tích hoặc cho mục các đích khác,
nhưng không có tài liệu nào về quy trình sản xuất Fe20 3 làm bột màu.
Trong nước, vào những năm 1980 tại Trường Đại học Tổng hợp nay là
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội đã có một nhóm sản xuất bột sắt đỏ
từ cận nhà máy nước sạch. VI lý do thị trường, vốn và phương thức tổ chức thời
điểm đó nên công nghệ này đã bị bó sau một thời gian ngắn hoạt độnc mà
không để lai một tài liệu nào và tới nay cũng không có cơ sở nào ở nước ta sản
xuất bột màu sắt đỏ.
1.2.Các phản ứng hoá học CƯ ban
Sắt là một tronc những nguyên tố đặc trưng khi tham gia phản ứng không
đạt được hoá trị cao nhất theo bàng Hệ thống tuần hoàn là + 8 . Trong họp chất
axit sắt H2F e 0 4, nó có hoá trị +6 . Các ion sắt II Và sắt III lại có độ hoạt tính rất
cao nên một số hợp chất không bền vững, đặc biệt là sắt II trong một số điều
kiện môi trường nhất định chúng dễ dàng chuyển thành sắt III. Một số phương
trình phan ứng đặc trưng sau xảy ra phụ thuộc điều kiện, môi trường cụ thể và
tạm thời phân theo nguvèn liệu đầu vào.
- T ừ q u ặ n q Pyrit
3FeSọ + 1 1 0 , -> Fe30 4 + 6 S 0 3
2Fe30 4 + 7 0 2 —> 6Fe20 3
- T ừ cặn nhà m áy nước
F e (0 H )2+ H 20

-> 2Fe(O H )3 + H2


4 F e (0 H )2+ 2 H 20 + 0 2 -> 4Fe(O H )3
Fe(OH)3& Fe2O v n H:0
-Từ sắt đ ề

—» Fe20 3 +

H:0

c nghèo cacbon

Fe + 3H ;S 0 4
2Fe3++ Fe
Fe + H2S 0 4 + H N 0 3

-> F e S 0 4 +

4 F e S 0 4 + 4 H 20 + 8Fe + 5 0 2

-> 6 Fe20 3 + 4 H 2S 0 3

2Fe2( S 0 4)3 + 2Fe + H:0

-> 6 F e S 0 4+ H :0
7

H: 0 + NO,


1.3. Phương pháp nghiên cứu

Có nhiều phương pháp tiếp cận nghiên cứu khác nhau để đạt được kết quả
và hoàn thành nhiệm vụ. Để tài muốn tập trung vào thực nghiệm, nên một số
phần lý thuyết, phương pháp đo đạc, tính toán được ứng dụng trong quá trình
làm thí nghiệm không m iêu tả kỹ m à trích dẫn ở dang tài liệu tham khảo.
1.3.1 .Nghiên cứu thực địa
Khảo sát các vùng nguyên liệu và lấy mẫu ớ Thuỷ-Nguyên, Hải-Phòng;
Lâm Thao, Phú-Tho và máy nước sạch Thượng Đình.
Khảo sát tham quan công nghệ sản xuất công nghiệp tại Liễu Châu và
Trùng Khánh, Trung Quốc.
ỉ .3.2.Nghiên cứu trong p h ò n g thí nghiệm
+ Phân tích nguyên liệu ban đầu và sản phẩm thí nghiệm bằng các
phương pháp cổ truyền và hiện đại.
- Soi trên kính hiển vi
- Phân tích thành phần hoá học
- Phân tích pha trên m áy X -R A Y
- Phân tích độ hạt
+ C hế tạo thử nghiệm bột m àu từ sắt trong phòng thí nghiêm
+ Chế tạo thử ở quy mô Pilốt nhằm xác định các thông số công nghệ
cho triển khai sản xuất với quy mô công nghiệp vừa & nhỏ.

2.

Nguyên liệu và kết quà nghiên cứu

2.1.Nguyên liệu đè sàn xuất bột m àu sắt
Theo tài liệu nghiên cứu thì sắt chiêm 4,7% trọng lượng vỏ trái đất, nó có
mặt trong hầu hết các loại khoáng vật tự nhiên với tỷ lệ khác nhau. Có 37 loại
khoáng vật chứa sắt với tỷ lệ tương đối lớn.Trong số khoáng vật đó có 13 khoáng
vật thường được sử dụng làm nguyên liệu sản xuất sắt và hợp


chất của sắt hoặc

làm nguyên liệu của các ngành khác m à sắt là sản phẩm phụ của công nghệ đó.

8


Bàng 1: Các khoáng vật chứa sắt được sử dụng sản xuất công nghiệp
TT
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13

Tên khoáng vật
Pyrrhotin
Markusit
Arsenopyrit
Hamatit (Maghemit)
Ilmenit
Magnetit

Goethit
Limonit
Lipidokrokit
Siderit
Melanterit
Chalkopyrit
Cubanit

Còng thức
.............P e ^ s . . . .... _
FeS,
FeAsS
F e ,Ơ 3
F e T i0 3
F e F e ,0 4
HFeO,
HFeO,
FeOOH
FeCO,
F e S 0 4 . 7 H ,0
Cu FeSo
CuFe,S,

Các khoáng vật chứa nhiều sắt được chia thành các nhóm chính sau:
Nhóm suníua
N hóm oxid
Nhóm Silicat
2.1.1.Xi quặng Pyrit
Pyrit là m ột khoáng vật thuộc nhóm suníur có công thức FeS2, với thành
phần hoá học Fe=46,6%; s=53,4% , thường có các nguyên tố đi kèm: Ni, As, Sb

ngoài ra còn có phần nhỏ các nguyên tố Cu, Au, Ag,...Pyrit được dùng làm
nguyên liệu chính để sản xuất H2S 0 4, vì công nghệ sản xuất axit yêu cầu hàm
lượng Lưu huỳnh từ 40 đến 50%. Quặng Pyrit dược nghiền nhỏ và đốt ở 850 ° c
để lấy Lun huỳnh, xỉ còn lại người ta áp dụng phương pháp công nghệ đặc hiệu
thu hồi Cu, Au. Ag, Zn, Se,..Bã thải sau khi đã thu hồi các kim loại quý, được
dùng làm bột màu hoặc ncuyên liệu cho luyện kim, tuỳ thuộc vào độ tinh khiết
của nó. Bã thải từ quặng pyrit FeS2 sau khi đã lấy

s để sản xuất axit suníuric của

nhà máy super phốt phát Lâm Thao là một hỗn hợp có chứa hàm lượng oxit sắt
rất cao F e . 0 3=62,96% , SiCX = 17,13% và một tập hợp các nguyên tố khác là tạp
chất đi kèm:

Al, Ca, K, Na, Mg, c , Cl, s và o
Bãi thái của nhà máy Supper tổn tại từ năm 1962 tới nay,ước tính có trữ
lượng hàng triệu tấn.
9


KẾT Q U Ả PHÂN TÍCH M AU

xỉ k h ô

T ừ N H À M ÁY SU PPER PHO I PHÁT L Â M T H A O

Sô TT
1

Số hiệu


T F e2( ) 3

mảu

(%)

NL.01

62.96

Sô TN
39

10

S i()3 (% )
17.13

Ghi chú


Operator CMS-VNU-HN
C lie nt: none
Job

Job n u m b e r 8

Bathai (4/1/05 10:16)
Fe


Fe

Cl

Fe

AI
ỈCa
c

M9
Q
Ca
Na Si s Cl KK Ca
10

Energy (keV)

11


2-Theta - Scale

V-Huan-BaThai-1.raw - Type: 2Th/Th bcked - start: 5 000 • - End: 70 000 • - Slep: 0.020 * - step liine: 1 5 s - Temp : 25.0 "C (Room) - Anode: Cu - Creation: 03/29/05 13:29:27

64 o - Hemalile, syn - Fe203 - Y: 80.52 % - d

X


by: 1 000 - WL. 1 54056

5 5 ( 0 ) -Maghemite, syn - Fe203 - Y: 15 32 % - d x b y : 1.000 - WL: 1 54056

2 0 (0 ) - Magnesioterrite - MgFe204 - Y: 7.97 % - d * by: 1 000 - WL: 1.54056

4 5 (*)

-

Quartz, syn

-

SK32 - Y: 30.79

% -

d X by: 1-000 - WL: 1.54056

93 (N) - Brushile - C aP 03(0H ) 2H 20 - Y: 10.12 % - d x by: 1.000 -\M_: 1.54056

46 (D) - Gypsum - CaSCM 2H 20 - Y: 6.71 % - d X by: 1.000 - W l: 1.54056
37 (I) - Bỉotite-1M - K(M8,Fe+2)3(AI,Fe+3)Si301ũ(0H,F)2 - Y: 12.18 % - d X by: 1.000 - WL: 154056

8 0 (I) - Albite, calãan, ordeied - (Na,Ca)AI(Si,AI)308 - Y; 8 33 % - d * by: 1.000 - WL: 1.54056


2.1.2. Limonit (H F e ( ) :)
Với công thức ( H F e 0 2) tổn tại trong tư nhiên hai khoáng vật là Limonit

và Goethit với thành phần hoá học Fe20 3=89,9% ; HịC)=10, 1%.Trong thực tê
hàm lượng nước thường cao hơn lv thuyết, nó chiếm tới 14%, vì vậy công thức
còn được viết Fe20 3.n H: 0 . Bằng phương pháp phàn tích nhiễn xạ cho thấy
trong cấu trúc mạng tinh thể chỉ tổn tại mối liên kết Fen03: H^o là 1:1. Lượng
nước lớn hơn là do hấp thụ nước hoặc còn dưới dạng Hvdrogele. Ngoài ra còn
tồn tại một khoáng vật , khône phải khoáng vật độc lập là Turgit, một hỗn hợp
tinh thể của Goethit và Hvdrohaem tit. Trong tự nhiên có loại đá sắt nâu, đó là
hỗn hợp của Goethit, Lim onit với Hydroxit Silic và sét. Nó tồn tại ừ nhiều thể
loại dạng tinh thể: dạng ổ, dạng rắn, xốp, bột hoặc bùn.v.v...và có pyrit hay
sunfuar sắt đi kèm. G oethit có màu từ nâu đến phớt đỏ và Lim onit có m àu từ
nâu sáng đến nâu vàng. Khi nung lâu trong điều kiện không có nước hai khoáng
vật này chuyển thành F e:0 , có m àu đỏ và hoà tan rất chậm trone axit HC1.
Các nhà m áy sản xuất và kinh doanh nước sạch Hà Nội thu hổi một lượng
rất lớn F e ,O v Theo thống kê lượng khai thác nước ngầm tại Hà Nội là 685.000
mVngày đêm. Sau khi bơm hút nước từ giếng, người ta thực hiện quá trình xử lý
loại bỏcác kim loại nặng và chuyên hoá Fe2+ thành Fe3+.
Bơm hút nước lên giàn mưa —> Bê tiếp xúc —> Bê lọc nhanh —> Khử trùng
bằng Clo —> Bể chứa —►Trạm bơm —> Đưa nước sạch vào mạng cấp nước sạch.
Theo số liệu của nhà máy nước Hạ Đình, lượng cặn hiện nay thu hồi từ
10 đến 15 g / m \ Từ đó suy ra tại Hà Nội mỗi ngày thu hổi tối thiểu 6,85 đến 10
tấn cặn thải. T rone cặn thải chứa các chất keo Silic, Cacbonat kiềm thổ và các
ion kim loại nặng. TS. Nguyễn Văn Dục đã có các m ẫu phân tích hàm iượng
kim loại nặng trong nước các giếng khoan như sau:

13


Bảnạ 2: Hàm lượng các kim loại nặng ở trong nước ngầm Hà Nội

F e .l 0 3

2.23
2.15
4.69
5.35
1.39

Mn
228
400
181
260
579

N ồng độ (p p b )
Cd
Pb
Ni
Cu
2.36
1.48
15.8
2.15
2.51
33.7
8.1
21.5
1.34
13.7
2.49
3.39

2.47
7.1
11.9
31.9
3.37
1.78
1.71
7.45

K

1.12

940

7.72

33.6

11.9

2.63

52.1

1.08

M
K
M

K
M
K
M
K
M
K

0.3
0.53
5.12
4.69
7.64
8.51
5.27
4.32
6.9
0.26

16
1200
249
420
95
140
109
15
16
1020


3.34
7.50
6.63
15.9
1.75
20.3
2.58
10.7
6.8
7.77

16.8
35.4
73.5
37.0
16.2
36.3
15
41.1
16.8
34.1

3.31
7.56
3.05
7.48
3.74
8.31
2.42
5.85

3.31
5.46

0.59
2.94
1.83
2.70
0.52
2.6
0.24
2.24
1.49
2.19

44.5
42.5
412
404
219
281
304
348
21.6
48.2

0.06
1.13
0.51
0.82
2.21

1.07
0.27
1.51
0.56
1.01

Bãi
mùa
giêng
M
Lương
Yên
K
M
Tươn II
K
Mai
Ngô
M
Sỹ
Liên
N sọc

Yên
Phu
Ha
Đình
Pháp
Vân
Mai

Dich

Ghi chú:

As
55.0
55.7
31.1
78.1
20.3

Hg
0.41
0.85
0.85
1.11
0.25

M m ùa mưa; K mùa khô

B ả n ẹ 3: Hàm lượng các kim loại nặng trong nước giếng khoan
khu vực Thượng Đình
TT

Vị trí láy mẫu

1
2

N/M nước Hạ Đình

Cty HASO
Cty cao su sao vàng
Ctv cơ khí Hà Nôi
Nhà ông Tiến
Nhà ông Quang
Nhà cô Hồng
Nhà ông Vinh
Nhà GS. Trường

3
4
5
6
7
8
9

F e .l0 3
11
18.7
1.74
4.3
18.2
16.4
21.1
18.9
18.4

Mn
140

320
140
220
350
160
440
750
720

N ồng độ
Cu
Pb
7
7
53
15
12
5
2
14
4
19
2
5
7
5
4
6
7
5


(pph)
Zn
5
7
10
5
2800
30
15
12
67

Cd
1
1.3
3
2.6
3.5
3.7
2.5
3.2
3

As
507
349
121
426
161

152
347
355
250

Hg
1
0.79
0.59
3.5
1.3
1.24
6.28
3.25
2.4

Limonit có mỏ ở Thuỷ Níỉuvên - Hải Phòng, ờ Nam Định. Nhàn dân địa
phương có khai thác lấy phần mũ sất làm nguyên liệu nấu gang, còn FeOOH
chưa được sử dụng. Mỏ Limonit ở Thuỷ Nguyên, Hải Phòng có trữ lượnc
khoáng một triệu tấn.

14


2.1.3. Phê liệu tư nha máy cơ khí

để sản xuất bột màu đỏ Fe20 3 rất lớn là đề c
cua các nhà máy cơ khí, đặc biệt là nhà máy đột dập và sản xuất vỏ ô tô . Đề c
Một nguồn nguyên liệu sạch


thép cán nghèo cacbon là loại nguyên liệu tốt nhất để sản xuất oxit sắt đỏ theo
phương pháp hoá học.
Công ty bột màu ở Liễu Châu, Trung Quốc sản xuất từ nguyên liệu này
cho sản phẩm với nhiều tông màu khác nhau và luôn có độ hạt nhỏ hơn
0,045mm. Công tv Cơ khí Thăng Loim tại Hà Nội mỗi tháng có khoảng 100 tấn

đề c loại này.

15


NSHO

M *

no

Y101



120

130

135



14C


j

Ì9C

Ị H101 ị

313



9391

94Ố2

1

9411 !

Nam« 0>

M *'

ịẹ n m

\

* í iá (lim

tít tu

( * c R tỉ
'* * * * * ! « « * * « < ( « • ■<{«»
tro* ocữt tior Mứt kí* cnát 89* ««ÉI 1 jfW ĩT4t lfBf saểe
ũuát m W3» ÍT* ĩuấf: Mae M.ềí

i v xaểt ; iron ỉn * ;
í&
Síd 1 R*d
Rm
ta
u
1 U
I M
1 M 1 itHm ị
*

! Black 1 itact ị

S ¥ i(W « T o
■* *
Ịft Êe<ô «>

»rĩt*|
!fc ' ta***

»5

i

ttlĩtb

fw ỉ

i

U F « ,0 .n *
k i á i t ỉi e í 1 « f t , 0 ,

»

w

....... ............ -............................, . ........- .................

* * *
Maf?p' «>ía#iệ m ttirer

2-5

ti

Li

í.s

« K » ® íl
M

4M 4H I

»88

s
*«h«

28

ỈB


, ...................................... ......................................... ............................

0.3
........... ...................

n itm .



11

iỉ '05 f

totorttie

-... - ........................

.........

4 5 ;. m » ỉ |

V


8-3

Residoe OB s*evP

rotsh

l i
«9»

m iv
ềìtti t ứ ix m
lỉtibty

'ip>( Kiếty i

n

* « 3 /S P H (8
w*afef r *arr VỉS*efW

5 -7

m m ã 8/1001
Oii absorption

1S~»

ỉotal ta io u ir conỉenĩ


1.3

1

i~ t

35

1 S -H

« -

»

3 0 «

03

u

(»fWltt*«eđ by CaO)

te-oưi
v;wti!t ipcm i!

ifi« t m
Almỉisl mtcre

« «
«

Aímost m ia s

K

ta a



S ltt
n tg d m

m n
BŨỊKtmt

s« 1 t
MỆittVC

M » M )n c fi

ề m Ế tâ tề tù
CoapKnso* ứ ■tittm í*«r»«f
jírfSfế ia»tT«! mrti iUnếartì
ỊỊtetmị

>

9 Ỉ T jff&
h a ữ n t si v p m tmtteụ mữv


..'V ' ■................. ....

i& e

«

•S -Í0 S

...............:;■■■ “

*a
Líffct f » m s m ìtn*

ĩ

IN 3fff*í íí

.



,

Ể|# ’

•m rt r
Meat r«*sistar«8 <

I«e Ỉ00


Ạ i t t K t t Ẵ i i t t i t t íc fc
50 M i > *
#HP uW f c^orểí
HỂiaỉí
iréotvể ÍỊ 0 » í sc

D.2

«11 ta
Le«d ctattmatí

m tt


mể
ì&tỆtbm&ệỆ&mm Ũ9X ĩr«-w ft-»*
ta*t***ỊW8%iặờ(]t(ỉĩx®ỉ*jmnktầir?ttéấ&iẾ®g ẴBmmmậtXimimte


N o ie s

««

!

T h e S ta n d a rd s p e c in ie n lo r r e la ĩiv e

t» n tin g

s tr e n g th


o f th e COỈOU' s h ỡ iíld

be d e c * d e d r h r o tig b th e n e g o t ia t io n b P ĩw e e n r tie p i a n t a n d

cư siom er ĩw v Siđes
In Cdse of the sarne colour s b a d e . th e re s t sa m p le IS fre s h e r ĩh an wh»cb oi th e S t a n d a r d

ĩb e g rad e of coloưr d 'ffe re n c e ts " s li g h t"

r o * the product should be of th e firs t c la s s
In the coiunMi of Ph tb ô lo cy an m e g ree n . th e liís! XIX Itettis ỉts le d shũuld be te s te d nỀ C essanly »n ev ery b a tc h of p ro d u ctio n . vvhile the
$uccess«ve !wo are ot proved m d e* e s


N S 1 to
Iro n o » id e Red

110
ỉro n o x id e R ed

Y1 D1

te.ịfcf& 41

Iron oiide Red

120
Iro n o x id e R ed


130

tttt& Í I
I ro n Q iirii

135

l»on p*ifte Red

160 t u t t t í i
Iron ox id e Red

1
180 vdt«*T
Ir o n o x id e R e d

h&Y

1

.u\

,

ị ^ Đm, hOC Õ 3 o c Gia hÃTnÔi ì
í1I TL-ll 'i2l
THỐNG- TIN ỈHƯ VíẼN I
r
17


‘Vi ! 4 í l


MẾ
O n g in a l C oíour

E*tended Colout

H- *Wti*ỈL
Iron oxide Red

300

iU tlS lt

Iron oxide Yeliovv

311 t u t t * *
Iron oxiđe Yetlovv

313
Iron oxide Vellow

314

S ltt:fc ir
Iron oxíde Yellovv

316
líon oxidc ye!low


9 3 '8 H t t í ạ i l Ị
Iron oxide Black

9391 r ư t t * *
Iron oxide Black

18


JSẾ
O n g in a ỉ C olour

E x t e n đ e d C o lo u i

9411 t i l t t t *
Iron oxiđe Black

9200
Iron o x iíle Black

610
Iron oxide B ro w ii

56«
Iron oxide Brow n

650
Iron oxide Brovvn


g%3 m t t t t t *
Irori oxide Orange

8810

m ttístté *
Iron oxide Orange

782DG » £ » * !
Com pound terric Gree.i

19


2.2.sá n phám thứ nghiệm
2.2.1. Thí nghiệm 1
Xỉ quặng Pyrit của nhà máy super phốt phát có thành phần hoá học
Fe^O,

62,96% (quy đổi)

S i0 2

17,13%

Ngoài ra còn có canzi, m a nhè, kiểm, pỉiốt pho và lưu huỳnh, để có sản
phàm giàu Fe20 3 chúng tôi đã lựa chọn phươris pháp tuyển thuỷ lực nhằm loại
bớt hạt thô FeX),, SiO, và các tạp chất tan trong nước và hợp chất hữu cơ (kết
quả phàn tích X - ray). Sau khi lọc cho ta thấy xuất hiện các muối dễ tan
CaPO,(OH). 2 H:0 và C a S 0 4. 2 H20 , C uS 04 do xỉ được nung ở nhiệt độ cao

nên tạo ra các anhydrit và khi tiếp xúc với oxy, nước chúng kết hợp với nhau tạo
thành muối tan. Khi hoà tan trong nước để tuyển trọng lực các muối trên phân
ly hoặc kết tủa dạng mịn bám dính trên bề mật hạt oxit sắt k hô ns có khả năng
tách như C a S 0 4. Đê có bột mịn độ hạt s<0,01mm , chúng tôi xây dựng máng
lọc hình chữ chi có chiều dài « 40 m, thiết diện dòng nước a=400 cm 2 ,vận tốc
dòng chảy là 1 , 5 - 2 m /s,cuối cùng là bể lắng dung tích 10 m ' nhằm thu hạt mịn
và sử dụng nước quay vòng cho quá trình tuyển, x ỉ Pyrit được đánh tan với
nước tại thùng khuấy v=0,5m 3 , lọc qua rây 144 lỗ/cm 2 trước khi chảy vào
m áng lọc. Phần trên sàng là sạn, cát , rác được loại bỏ. Phần lắng đầu m áng là
loại hạt thô, nếu m ang nghiền mịn vẫn tận dụng dược. Sản phẩm thu được ở 6
m cuối cùng của m áng và bể lắng được ép khô và nung ớ nhiệt độ 850 °c trong
môi trường oxy hoá. Sán phẩm có hàm lượng Fe20 3 = 76,633%; S i 0 2 =
10,407%. Hệ số thu hổi sản phẩm của xỉ Pvrit là > 50% (chưa tính phần hạt
thô nghiền mịn để tận dụng).

20


KẾT QUẢ PHẢN TÍCH MAU BỘT MÀU
TỪ x i NHA MẢY SƯPPER PHỐT PHÁT LÂM THAO

Sỏ T T

Sô TN

Sỏ hiệu mau

T F e :(), (% )

1


38

BM.01

71.35

21

Ghi chú


Operator CMS-VNU-HN
C lient: none
Job Job number 8
Chuanung (4/1/05 10:10)

Fe

o

Si

AI
Fe

Fe

s


c

Mg
Ca Na

p

-Ca
Ci

VK C a

Cu Re

10
Energy (keV)


d=1 4840

2-Theta - Scale

V-Huan-ChuaNung.raw - Type: 2Th/Th locked - start. 5.000 • - End: 70.000 • - Step: 0 020 • - step tíme: 1.5 s - Temp.: 25 0 'C (Room) - Anode: Cu - Crealion: 03/29/05 15 08 00
664 (*) - Hemalite, syn - Fe203 - Y: 15.91 % - d X by: 1.000 1.54056

5 5 (D) - Maghemite syn - Fe203 - Y: 8.13 % - d X by: 1 000 - WL: 1.54056

2 0 (D) • Magnesìoíerrite - M0Fe2O4 - Y; 5.69 % - đ X by: 1 000 - WL: 1 54056

9 6 o - Anhydrite, syn - CaSCM - Y: 0.62 % - d * by: 1.000 - W l 1.54056

45 o -Quartz, syn - SÌ02 - Y: 10 42 % - d x by: 1.000- W l: 1.54056

293 (N) - Brushite - C aP 03(0H ) 2H 20 - Y: 25.70 % - d X by: 1 000 - \M_: 1,54056
46 (D) - Gypsum - CaSCM 2H 20 - Y: 11 3 5 % - d x b y : 1.000 - WL: 1.54056

437 (I) - Biotite-1M - K(Mg,Fe+2)3(AI,Fe+3)Sị301ũ(0H,F)2 - Y: 4.02 % - d * by: 1 000 - W l. 1 54056


Operator CMS-VNU-HN
C lient: none
Job Job number 8
V-Huan-DaNung (3/31/05 15-01)
Fe

o

Fe

Si
Ca

Ca

|c

AI
Mg

K


Fe

Ca
Cu Zn
10

Energy (keV)

24


×