Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Nghiên cứu mối quan hệ tộc người ở vùng biên giới với Trung Quốc góp phần ổn định xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh khu vực Tây Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 55 trang )

BÁO CÁO TỔNG QUAN SỐ LIỆU KHẢO SÁT
Đề tài
Quan hệ tộc người vùng biên giới Việt - Trung

1. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Mục tiêu tổng quát
- Xây dựng khung phân tích các loại quan hệ và các tiêu chí đánh giá mức độ,
ảnh hưởng quan hệ tộc người ở vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc.
- Làm rõ thực trạng mối quan hệ tộc người ở vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc.
- Dự báo các xu hướng biến đổi các mối quan hệ tộc người ở vùng biên giới Việt
Nam - Trung Quốc trong phát triển bền vững vùng biên giới Tây Bắc.
- Đề xuất các chính sách đặc thù và giải pháp giữ gìn, bảo tồn, phát huy mối quan
hệ hữu nghị, tăng cường khối đoàn kết dân tộc ở vùng biên giới Việt Nam - Trung
Quốc, góp phần đảm bảo quốc phòng, an ninh, ổn định và phát triển bền vững vùng
biên giới Tây Bắc.
1.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về tộc người và quan hệ tộc người vùng biên
giới, trọng tâm là xác lập quan niệm và cách tiếp cận, phân loại cấu trúc các loại quan
hệ và các tiêu chí đánh giá mức độ ảnh hưởng của các mối quan hệ tộc người ở vùng
biên giới Việt Nam - Trung Quốc.
- Phân tích, đánh giá thực trạng các mối quan hệ tộc người ở vùng biên giới Việt
Nam - Trung Quốc (theo cấu trúc và tiêu chí đã phân loại) với các biểu hiện về quy
mô/phạm vi quan hệ; tính chất, cơ chế và mức độ quan hệ; chiều hướng và động thái
quan hệ... Trên cơ sở đó, đánh giá khách quan tác động tích cực và tiêu cựccủa các
mối quan hệ tộc người ở vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc đối với sự ổn định và
phát triển bền vững vùng Tây Bắc.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống thể chế, luật pháp, chính sách của nhà
nước Việt Nam đối với vấn đề dân tộc và quan hệ hệ tộc người vùng biên giới, bao


gồm cơ cấu tổ chức bộ máy thực thi, hệ thống luật pháp và văn bản dưới luật, nhằm tăng


cường khối đoàn kết dân tộc ở vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc, góp phần ổn định
xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Tây Bắc.
- Nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm của các định chế quốc tế, các nước trong khu
vực và trên thế giới trong việc xử lý các mối quan hệ tộc người ở vùng biên giới.
- Dự báo các xu hướng biến đổi các mối quan hệ tộc người ở vùng biên giới Việt
Nam - Trung Quốc trong phát triển bền vững vùng biên giới Tây Bắc.
- Đề xuất quan điểm định hướng, chính sách đặc thù và giải pháp giữ gìn, phát huy
mối quan hệ hữu nghị, tăng cường khốiđoàn kết dân tộc ở vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc, góp phần đảm bảo quốc phòng, an ninh, ổn định và phát triển bền vững
vùng biên giới Tây Bắc.
II. Đặc điểm mẫu khảo sát
Đề tài đã triển khai khảo sát thực địa tại các tỉnh biên giới giữa Việt Nam và Trung
Quốc. Các tỉnh triển khai thực địa gồm: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao bằng, Hà Giang,
Lào Cai và Lai Châu.
Bộ công cụ được xây dựng với 02 bộ phiếu hỏi (có mẫu phiếu kèm theo):
1. Phiếu hỏi đối với cán bộ lãnh đạo quản lý gồm 5 phần với 26 câu hỏi
2. Phiếu hỏi đối với hộ gia đình gồm 8 phần với 103 câu hỏi
Phương pháp chọn mẫu là chọn ngẫu nhiên theo danh sách của địa phương
cung cấp. Mỗi huyện chọn 2 xã, mỗi xã chọn 1 đến 2 bản để điều tra hộ gia đình.
Đối với nhóm cán bộ lãnh đạo quản lý ở cơ sở, dựa theo danh sách của xã cung
cấp, lựa chọn ngẫu nhiên các cán bộ đang làm việc, tuy nhiên có lưu ý đến chức
danh nghề nghiệp và nhiệm vụ đang trực tiếp lãnh đạo quản lý.
Cụ thể đặc điểm mẫu phiếu khảo sát như sau:

Bảng 1: Số lượng mẫu hộ gia đình chia theo tỉnh điều tra
Hộ gia đình

Cán bộ lãnh đạo quản lý


Số lượng

Valid

Tỷ lệ %

Lai Chau

599

25.0

Cao Bang

636

26.5

Quang Ninh

304

12.7

Lao Cai

333

13.9

Ha Giang


528

22.0

Lạng Sơn
Total

2400

100.0

102

16.5

100

16.1

101

16.3

105

16.9

107

17.3


105

16.9

620

100.0

Trong tổng số phiếu điều tra (3020 phiếu), có 2400 phiếu hộ gia đình và 620
phiếu là cán bộ lãnh đạo quản lý cấp huyện và cấp xã thuộc 6 tỉnh. Riêng tỉnh Lạng
Sơn, đề tài tổ chức Hội thảo lấy ý kiến của các ban ngành các tỉnh khu vực miền núi
phía Bắc và lấy ý kiến cán bộ lãnh đạo quản lý.
Bảng 2: Dân tộc của người trả lời
Nhóm cán bộ
Số lượng

Hộ gia đình
Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

Kinh

102

16.5


36

1.5

Tay

252

40.6

426

17.8

Thai

78

12.6

Hmong

37

6.0

650

27.1


Nung

23

3.7

244

10.2

Dao

108

17.4

409

17.0

198

8,2

228

9.2

Hà Nhì
Dan toc khac


19

3.1


Nhóm cán bộ
Số lượng

Hộ gia đình
Tỷ lệ %

Số lượng

Tỷ lệ %

Kinh

102

16.5

36

1.5

Tay

252


40.6

426

17.8

Thai

78

12.6

Hmong

37

6.0

650

27.1

Nung

23

3.7

244


10.2

Dao

108

17.4

409

17.0

198

8,2

Hà Nhì
Dan toc khac
Total

19

3.1

228

9.2

620


100.0

2400

100.0

Vùng biên giới Việt Nam- Trung Quốc có khoảng 35 dân tộc cư trú, trong đó có 16 dân tộc
có dân số rất ít người. Do vậy, đề tài đã lựa chọn đại diện cho một số dân tộc có dân số đông
trong vùng để khảo sát. Cụ thể là, đối với đối tượng hộ gia đình, các dân tộc được khảo sát
chủ yếu là H mông, Dao, Nùng, Tày và Hà Nhì. Ngoài ra, đề tài còn lựa chọn nhóm người
Kinh và người Thái để làm nhóm đối chứng.
Bảng 3:

Trình độ học vấn của người trả lời

Hộ gia đình
Số lượng
Valid

Cán bộ lãnh đạo quản lý

Tỷ lệ %

Chua di hoc

471

19.6

Tieu hoc


867

36.1

616

25.7

289

12.0

Trung hoc CS
THPT

Số lượng

Tỷ lệ %

37

6.0

483

77.9


TC,CD


141

5.9

16

.7

2400

100.0

DH tro len
Total

5

.8

88

14.2

620

100.0

Trình độ học vấn của người trả lời cũng được xem xét trong quá trình chọn mẫu. Với phương
pháp chọn mẫu ngẫu nhiên trong cộng đồng, trình độ học vấn của người trả lời chia đều cho

các trình độ từ nhóm người chưa từng đi học, không biết đọc biết viết đến nhóm học trung học
phổ thông. Tuy nhiên, với vùng miền núi phía Bắc, nhóm có trình độ trung cấp, cao đẳng và
đại học rất thấp, chỉ có vài trăm người trong mẫu khảo sát hơn 3000 người. Riêng với nhóm
cán bộ lãnh đạo quản lý cũng chỉ có 93 người trong số 620 người được hỏi.

Bảng 4: Chức vụ của người trả lời
Số lượng
Valid

Tỷ lệ %

Can bo Doan

14

2.3

Can bo hoi Phu nu

38

6.1

Can bo thong ke

33

5.3

Can bo Van hoa


37

6.0

Cong an

34

5.5

Hoi dong nhan dan

36

5.8

Mat tran To quoc

24

3.9

Tuyen giao

19

3.1

Dan van


36

5.8

271

43.7

Total


Chức vụ của người trả lời dành chủ yếu cho nhóm cán bộ lãnh đạo quản lý. Mẫu lựa
chọn của đề tài chia đều cho các cơ quan chính quyền, đoàn thể ở cấp cơ sở và cấp
huyện. Trong đó,chủ yếu là các cán bộ chuyên viên phụ trách thống kê, dân vận và
tuyên giáo, phụ trách trực tiếp các hoạt động ở cơ sở.

II. Tổ ng quan kế t quả cuô ̣c khảo sát
I.

Kết quả khảo sát đối với nhóm cán bộ lãnh đạo quản lý ở cơ sở

-

Đánh giá của cán bộ về hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở của các
tỉnh biên giới
Theo kết quả khảo sát của 620 cán bộ hiện đang đảm nhiệm các chức vụ trong hệ
thống chính trị cơ sở của 6 tỉnh biên giới phía bắc giáp với Trung Quốc, khi đánh giá
về hiệu quả quản lý các mối quan hệ tộc người của hệ thống chính trị cơ sở, có nhiều
nhận định khác nhau. Với cán bộ là người Kinh, có 102 người tham gia trả lời thì có

52,9% ý kiến cho ở mức bình thường, 6,9% cho là chưa tốt. Trong đó, tỷ lệ đánh giá
chưa tốt nhiều ở các tỉnh Lào Cai (65,9% bình thường và 9,1% chưa tốt), Cao Bằng
với tỷ lệ tương ứng là 47,6% và 4,8%. Với cán bộ là người dân tộc Tày, các ý kiến
đánh giá khá tương đồng giữa các mức tốt, khá tốt và bình thường, sự thể hiện quan
điểm đánh giá chưa thực sự rõ ràng. Với dân tộc Nùng, mặc dù chỉ có 23 ý kiến nhưng
phần nhiều lại nghiêng về nhận định hiệu quả quản lý về các mối quan hệ dân tộc chưa
tốt. Trong khi đó, có tới 75,7% ý kiến của người Hmông lại cho là khá tốt và ở người
Dao thì lại có tới 67,6% ý kiến đánh giá ở mức bình thường. Tuy nhiên, các nhận định,
đánh giá này chỉ ở mức tương đối khi nội hàm của công tác quản lý các mối quan hệ
dân tộc tại các địa phương đang ở khái niệm chung mà chưa đi vào từng vấn đề cụ thể.
Biểu đồ 1: Đánh giá của cán bộ ở cơ sở về hiệu quả quản lý các mối quan hệ dân
tộc ở các tỉnh biên giới


75,7

80

67,6

70
60

52,9

52,2

50

43,6

35,3
31
25,4

40
30
20
10
0

22,5
13,7
3,9

7,9

6,9
0,4

30,4

Tốt
13,5

13
4,3

0

Rất tốt


34,6

2,7
2,7

5,4

18,5

17,9

10,2
0

3,7

Khá tốt
Bình thường
Chưa tốt

2,6
1,3

Nguồn: Kết quả khảo sát thực địa 2015, 2016
Nếu tính chung cho cả 6 tỉnh biên giới trong khảo sát, số ý kiến đánh giá ở mức
trung bình khá cáo (41,5%) và ở mức khá tốt là 29,5%, chỉ có 17,7% ở mức tốt. Phân
tích theo biến số cấp tỉnh, các ý kiến đánh giá có khác nhau giữa một số tỉnh, chẳng
hạn ở tỉnh có tỷ lệ ý kiến đánh giá ở mức tốt cao nhất (25,2%) và thấp nhất là ở Quảng
Ninh (9,9%). Ở ý kiến đánh giá chưa tốt thì tỷ lệ đánh giá là chưa tốt cao nhất là Lai

Châu (20,6%) và thấp nhất cũng là Quảng Ninh (4,0%).
Bảng 5: Ý kiến đánh giá của nhóm cán bộ về hiệu quả quản lý các mối quan hệ dân
tộc ở địa phương
Tinh dieu tra
Lang Son
rat tot

tot

kha tot

binh thuong

chua tot

Lai Chau

Cao Bang

Quang Ninh

Lao Cai

Ha Giang

Total

2

1


1

0

2

1

7

1.9%

1.0%

1.0%

.0%

1.9%

.9%

1.1%

20

6

21


10

26

27

110

19.0%

5.9%

21.0%

9.9%

24.8%

25.2%

17.7%

36

47

21

19


18

42

183

34.3%

46.1%

21.0%

18.8%

17.1%

39.3%

29.5%

39

27

52

68

52


19

257

37.1%

26.5%

52.0%

67.3%

49.5%

17.8%

41.5%

8

21

5

4

7

18


63

7.6%

20.6%

5.0%

4.0%

6.7%

16.8%

10.2%


Số lương chung
%

105

102

100

101

105


107

620

100.0%

100.0%

100.0%

100.0%

100.0%

100.0%

100.0%

Nguồn: Kết quả khảo sát thực địa, 2015, 2016

Đánh giá về năng lực và hiểu biết của cán bộ cấp huyện, chỉ có 0,8% ý kiến nhận xét ở
mức rất tốt, 21,3% ở mức tốt, 27,7% ở mức khá tốt, 41,8% ở mức bình thường và 8,4% ở mức
chưa tốt.
Bảng 6: Ý kiến đánh giá về năng lực và hiểu biết của cán bộ cấp huyện

Tỷ lệ % cộng
Số lượng
Valid


rat tot

Tỷ lệ %

Tỷ lệ % tích luỹ

dồn

5

.8

.8

.8

tot

132

21.3

21.3

22.1

kha tot

172


27.7

27.7

49.8

binh thuong

259

41.8

41.8

91.6

52

8.4

8.4

100.0

620

100.0

100.0


chua tot
Total

Nguồn: Kết quả khảo sát thực địa, 2015, 2016

Bảng 7: ý kiến đánh giá về năng lực và hiểu biết của cán bộ cấp huyện chia theo tỉnh điều tra
Tinh dieu tra
Lang Son
rat tot

tot

Lai Chau

Cao Bang

Total

Quang Ninh

Lao Cai

Ha Giang

2

1

1


0

0

1

5

1.9%

1.0%

1.0%

.0%

.0%

.9%

.8%

20

9

28

3


30

42

132


kha tot

binh thuong

19.0%

8.8%

28.0%

3.0%

28.6%

39.3%

21.3%

30

47

23


26

16

30

172

28.6%

46.1%

23.0%

25.7%

15.2%

28.0%

27.7%

48

30

45

62


54

20

259

45.7%

29.4%

45.0%

61.4%

51.4%

18.7%

41.8%

5

15

3

10

5


14

52

4.8%

14.7%

3.0%

9.9%

4.8%

13.1%

8.4%

105

102

100

101

105

107


620

100.0%

100.0%

100.0%

100.0%

100.0%

100.0%

100.0%

chua tot

Total

Nguồn: Kết quả khảo sát thực địa, 2015, 2016
Theo kết quả bảng 4 cho thấy, phần lớn ý kiến đánh giá về năng lực và hiểu biết của
cán bộ ở các tỉnh chỉ ở mức trung bình (bao gồm mức khá tốt và mức bình thường). Riêng có
tỉnh Lai Châu và Hà Giang có nhiều đánh giá ở mức chưa tốt (14,7% và 13,1%0.
Khi được hỏi về việc kết hợp quản lý nhà nước với quản lý xã hội ở cấp cộng đồng, ý kiến của
nhóm cán bộ khẳng định là rất cần (83,9%), cần (16%).
Đánh giá về hiệu quả hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở, vai trò của
chính quyền được khẳng định là tổ chức có uy tín và có hiệu quả hoạt động cao nhất, tính
chung là đạt 76,8% ý kiến đồng ý. Tiếp theo là tổ chức Đảng (58,7%). Các tổ chức chính trị

xã hội có Mặt trân Tổ quốc và Hội Phụ nữ được đánh giá là những tổ chức có uy tín trong
việc triển khai các hoạt động tại cơ sở.
Bảng 8: Ý kiến đánh giá của cán bộ về hiệu quả hoạt động của các tổ chức trong hệ thống
chính trị cơ sở chia theo tỉnh

Tinh dieu tra

Các tổ chức
Tổ chức Đảng

Lang Son
Số lượng
%

Chính quyền

Số lượng

Lai Chau

Total

Cao Bang Quang Ninh

Lao Cai

70

23


74

61

54

66.7%

22.5%

74.0%

60.4%

51.4%

94

73

69

58

91

Ha Giang
82

364


76.6% 58.7%
91

476


%

Hội phụ nữ

Số lượng
%

Hội nông dân

Số lượng
%

Hội cựu chiến
binh

Số lượng
%

Đoàn thanh
niên

Số lượng
%


Mặt trận

Số lượng
%

89.5%

71.6%

69.0%

57.4%

86.7%

30

59

38

41

35

28.6%

57.8%


38.0%

40.6%

33.3%

13

22

17

15

10

12.4%

21.6%

17.0%

14.9%

9.5%

4

7


7

20

22

3.8%

6.9%

7.0%

19.8%

21.0%

18

18

11

25

8

17.1%

17.6%


11.0%

24.8%

7.6%

34

53

44

26

17

32.4%

52.0%

44.0%

25.7%

16.2%

85.0% 76.8%
29

232


27.1% 37.4%
19

96

17.8% 15.5%
8

68

7.5% 11.0%
20

100

18.7% 16.1%
46

220

43.0% 35.5%

Theo kết quả ở bảng 8, tỉnh Lai Châu có những đánh giá mạnh mẽ của cán bộ về hiệu quả
hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở, trong đó, hiệu quả hoạt động của tổ chức Đảng ở tỉnh
Lai Châu còn nhiều hạn chế. Trong khi đó, ở tỉnh Quảng Ninh, hoạt động của bộ máy chính
quyền được xem là yếu hơn so với tổ chức Đảng và ở tỉnh Hà Giang, hoạt động của các tổ
chức chính trị - xã hội chưa phát huy được hiệu quả trong hoạt động tại cơ sở.
Nếu phân tích theo góc nhìn của các tộc người, sự đánh giá về hiệu quả hoạt động của các tổ
chức dưới góc nhìn của cán bộ là người dân tộc có sự khác nhau. Cán bộ là người dân tộc

Thái có đánh giá thấp nhất đối với hiệu quả hoạt động của tổ chức Đảng (17,9%), tiếp đến là
dân tộc Hmông (37,8%). Các dân tộc còn lại có sự đánh giá khả quan về vai trò của tổ chức
đảng trong tổ chức các hoạt động tại địa phương. Trong khi đó, nếu so sánh giữa vai trò của
Chính quyền và tổ chức Đảng thì cán bộ dân tộc Dao lại cho rằng tổ chức Đảng hoạt động
hiệu quả hơn so với chính quyền. Các dân tộc khác như Tày, Thái, Nùng, Hmông đánh giá
nghiêng về chính quyền hơn là tổ chức đảng.
Bảng 9: Ý kiến đánh giá của cán bộ là người dân tộc thiểu số về hiệu quả hoạt động của hệ
thống chính trị cơ sở
Dân tộc

Total


Các tổ chức
Tổ chức Đảng

Kinh
Số lượng
%

Chính quyền

Số lượng
%

Hội phụ nữ

Số lượng
%


Hội Nông dân

Số lượng
%

Hội Cựu chiến
binh

Số lượng
%

Đoàn Thanh
niên

Số lượng
%

Mặt trận tổ
quốc

Số lượng
%

Tay

Thai

Hmong

Nung


Khác

Dao

56

183

14

14

19

66

12

364

54.9%

72.6%

17.9%

37.8%

82.6%


61.1%

63.2%

58.7%

87

206

60

21

21

64

16

476

85.3%

81.7%

76.9%

56.8%


91.3%

59.3%

84.2%

76.8%

27

88

43

23

3

43

4

232

26.5%

34.9%

55.1%


62.2%

13.0%

39.8%

21.1%

37.4%

7

45

15

8

1

16

4

96

6.9%

17.9%


19.2%

21.6%

4.3%

14.8%

21.1%

15.5%

22

17

0

7

1

20

1

68

21.6%


6.7%

.0%

18.9%

4.3%

18.5%

5.3%

11.0%

12

38

8

11

2

27

2

100


11.8%

15.1%

10.3%

29.7%

8.7%

25.0%

10.5%

16.1%

24

110

35

10

4

29

8


220

23.5%

43.7%

44.9%

27.0%

17.4%

26.9%

42.1%

35.5%

Khi được hỏi về vai trò quản lý các mối quan hệ tộc người xuyên biên giới ở khu vực
biên giới Việt – Trung, các ý kiến trả lời của cán bộ hiện đang công tác trong hệ thống chính
trị cơ sở đều cho rằng, tổ chức Đảng, chính quyền và các tổ chức chính trị xã hội có vai trò hết
sức quan trọng. Các vấn đề của địa phương được giải quyết có hiệu quả hay không phụ thuộc
vào năng lực hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở.
Biểu đồ 2: Đánh giá của cán bộ về sự tham gia quản lý các mối quan hệ tộc người xuyên biên
giới của các tổ chức trong hệ thống chính trị


120
100

80
Tổ chức Đảng

60

Chính quyền
Mặt trận

40

Hội phụ nữ

20
0
Lai Châu

Lào Cai

Hà Giang Cao Bằng Lạng sơn

Quảng
Ninh

Theo kết quả khảo sát, hiệu quả của việc tham gia quản lý các mối quan hệ tộc người xuyên
biên giới ở các tỉnh cũng có sự khác biệt. Tương tự như hiệu quả hoạt động của bộ máy hệ
thống chính trị cơ sở, ở tỉnh Lai Châu, tổ chức đảng được coi là quản lý yếu kém hơn so với
các tỉnh. Tỉnh Cao Bằng có tổ chức Mặt trận hoạt động yếu kém hơn, trong khi ở Hà Giang
thì Hội phụ nữ là tổ chức chưa phát huy được vai trò của mình trong việc góp phần quản lý
các mối quan hệ xuyên biên giới.
Về quản lý xã hội ở vùng biên giới, vai trò của cán bộ cấp thôn bản có vị trí hết sức quan

trọng. Thông qua đội ngũ này, mọi chủ trương, chính sách của Nhà nước đến được với người
dân và ngược lại, cũng thông qua bộ máy này, các ý kiến, nguyện vọng của người dân cũng
được chuyển tải tới các cấp cao hơn. Tuy nhiên, trên thực tế ở các tỉnh vùng biên giới Việt
Nam – Trung Quốc, đội ngũ cán bộ cấp thôn bản còn hạn chế về năng lực, mỏng về số lượng
cán bộ và phân bố chưa đồng đều giữa các tộc người và giữa các thôn bản vùng biên giới.
Qua khảo sát thực tế cho thấy, vai trò của trưởng bản ở cấp cộng đồng hết sức quan trọng.
Hầu hết các công việc của thôn bản, các chế độ, chính sách của nhà nước đều thông qua vai
trò của trưởng bản, bí thư chi bộ để triển khai thực hiện tại cộng đồng. Bên cạnh đó, trưởng
bản, bí thư chi bộ cũng là người phải trực tiếp giải quyết mọi vấn đề của người dân. Nhất là
trong cộng đồng các tộc người thiểu số, vai trò của trưởng bản càng quan trọng hơn trong mối
quan hệ giữa thiết chế truyền thống và các phương thức quản lý xã hội truyền thống của các
tộc người.
Bảng 10: Người giải quyết hiệu quả nhất các vấn đề quản lý xã hội ở cơ sở


Người giải quyết hiệu quả nhất(%)
Trưởng bản Công an

Đoàn thể

viên

Bộ đội biên

Trưởng họ

Người khác

phòng


Tổ chức sản xuất

74,5

2,9

25,6

12,9

17,9

22,9

Trộm cắp, nghiện

16,8

91,1

6,5

40,5

8,7

7,7

34,5


6,8

47,6

4,5

41,0

32,4

Tranh chấp đất đai

56,6

35,2

32,4

16,6

20,6

24,2

Di chuyển tự do

27,6

51,9


19,0

57,9

13,4

13,7

Tảo hôn, ly hôn

35,6

12,3

65,5

5,3

29,8

17,9

Tập hợp, động viên

72,7

9,8

19,5


16,6

29,2

39,4

78,5

8,4

20,0

6,0

46,5

22,6

hút
Hoà giải mâu thuẫn
trong gia đình

các hộ dân trong bản
Xây dựng hương
ước, quy ước

Có thể thấy rõ nét vai trò của trưởng bản trong mối quan hệ với các tộc người về
giải quyết các vấn đề của cộng đồng. Thông qua vai trò của trưởng bản, các vấn
đề của cộng đồng được giải quyết phù hợp với nhu cầu và phong tục tập quán
của các tộc người. Do vậy, có 60,3% ý kiến đánh giá vai trò của trưởng bản là

rất quan trọng, 36,1% là quan trọng và chỉ có 3,4% ý kiến cho là bình thường.
Nếu phân tích theo mối quan hệ giữa các tộc người về vai trò của trưởng bản,
theo số liệu khảo sát, hầu hết các tộc người đều đánh giá cao vai trò của trưởng
bản trong cộng đồng.
Biểu đồ 3: ý kiến đánh giá của nhóm cán bộ về vai trò của trưởng bản


100%

2,9

0

5,6

90%
80%

0

0

28,2
36,3

70%

3,7

21,7

35,2

36,5
67,6

60%
50%

Ít quan trọng

40%
30%

60,8

78,3

71,8

Bình thường

61,1

57,5

20%

Rất quan trọng

32,4


10%

Quan trọng

0%

Phân tích theo địa bàn, kết quả cho thấy ở các địa phương, vai trò của trưởng bản cũng được
đánh giá cao trong các hoạt động quản lý xã hội ở cơ sở.
Bảng 11: Vai trò của trưởng bản chia theo địa bàn khảo sát
Tinh dieu tra
Lang Son
rat quan trong

quan trong

binh thuong

it quan trong

Total

Lai Chau

Cao Bang

Quang Ninh

Lao Cai


Ha Giang

Total

66

54

60

61

58

75

374

62.9%

52.9%

60.0%

60.4%

55.2%

70.1%


60.3%

35

48

27

36

47

31

224

33.3%

47.1%

27.0%

35.6%

44.8%

29.0%

36.1%


4

0

12

4

0

1

21

3.8%

.0%

12.0%

4.0%

.0%

.9%

3.4%

0


0

1

0

0

0

1

.0%

.0%

1.0%

.0%

.0%

.0%

.2%

105

102


100

101

105

107

620

100.0%

100.0%

100.0%

100.0%

100.0%

100.0%

100.0%

- Về khả năng xây dựng kế hoạch và triển khai các hoạt động phát triển
kinh tế, xóa đói giảm nghèo


Để thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo ở đồng bào dân tộc thiểu số,
các chương trình về vốn và chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nông dân luôn

được đặt lên hàng đầu. Trên thực tế, vai trò của lãnh đạo cơ sở, của các đoàn hội
ở địa phương là rất quan trọng. Thực tế ở một số nơi cho thấy, rất nhiều hộ nông
dân đã thoát nghèo nhờ những chương trình này. Tuy nhiên, nhìn vào công tác
xây dựng kế hoạch và triển khai các hoạt động phát triển kinh tế, xóa đói giảm
nghèo ở những địa bàn nghiên cứu, có thể thấy một số vấn đề còn tồn tại ở đội
ngũ cán bộ cơ sở.
Chủ nghĩa bình quân đầu người và quan hệ dòng tộc đã có sự ảnh hưởng
không nhỏ trong quy trình phân loại, đánh giá, bình xét hộ nghèo ở các điểm
điều tra. Đ/c Bế Văn Hang - chủ tịch xã Bính Xá (Đình Lập) cho biết, mặc dù đã
được tập huấn rất kỹ về những tiêu chuẩn và quy định của Nhà nước về việc
bình xét hộ nghèo, song do chủ nghĩa bình quân đầu người từ trong truyền thống
vẫn còn khá đậm nét trong quan hệ cộng đồng nên việc điều tra tình trạng
nghèo, phân loại đối tượng, xác định nguyên nhân và đánh giá hộ nghèo của các
cán bộ dưới thôn bản trong xã thiếu chính xác, nhiều khi nặng về tập quán và
tình cảm. Cán bộ xã Mẫu Sơn cho rằng, tình trạng chung khi các thôn bình xét
các hộ nghèo là tính “cào bằng” luôn được xem như một tiêu chuẩn hàng đầu,
việc hộ đó có phải diện nghèo hay không cũng không thực sự quan trọng. Lần
lượt từng hộ gia đình trong bản sẽ được “xét” là hộ nghèo, kể cả những hộ thuộc
loại khá giả. Bởi lối tư duy đơn giản là, tất cả mọi người đều có “phần”. Hơn
nữa, lãnh đạo thôn bản (trưởng bản, phó bản, trưởng các đoàn thể,…) là những
người có nhiệm vụ bình xét thì đa phần trong số họ đều thuộc hộ khá, vì thế, tính
“bình quân đầu người” là khó tránh khỏi. Điều này dẫn đến những nguồn lực mà
Nhà nước hỗ trợ không được phát huy theo đúng mục tiêu đã đề ra.
Do hạn chế về trình độ, đội ngũ này thực sự còn lúng túng trong việc triển
khai các chương trình xoá đói giảm nghèo. Có thể nêu ra trường hợp một số chi
hội trưởng Hội nông dân của một số bản ở xã Mẫu Sơn. Chủ tịch Hội nông dân


xã Mẫu Sơn cho biết, khi ngân hàng chính sách thực hiện chương trình cấp vốn
cho người nghèo, Chi hội trưởng Hội nông dân các bản được bầu làm tổ trưởng

tổ vay vốn. Nhưng do hạn chế về trình độ nên đa phần các đồng chí này không
thể hoàn thành công việc được giao. Một công việc rất đơn giản là tính lãi hàng
tháng của những hội viên vay vốn để trả ngân hàng nhưng họ cũng không thể
tính toán được. Vì thế, công việc này đòi hỏi sự vào cuộc và hỗ trợ của lãnh đạo
xã và các đoàn thể khác.
Các thôn bản bố trí cách xa nhau, các hộ dân trong một số thôn bản cư trú
thưa thớt, khoảng cách giữa các hộ gia đình là khá xa khiến cán bộ xã và cán bộ
thôn gặp nhiều khó khăn khi triển khai công việc. Đồng chí chủ tịch xã Bính Xá
cho biết: trước kia, tại một số thôn ở xã Bính Xá, huyện Đình Lập, trưởng thôn
phải mất cả đêm mới có thể thông báo cho tất cả các hộ gia đình trong thôn tập
trung họp. Hiện nay, do điều kiện thông tin liên lạc được cải thiện, những khó
khăn về địa hình và giao thông đã phần nào được giảm bớt nhưng do đặc thù về
điều kiện sản xuất và sinh hoạt của người dân các dân tộc thiểu số thường phải
đi làm xa, có những thời kỳ phải thường xuyên vắng mặt ở nhà nên trưởng thôn
ở các thôn biên giới vẫn còn gặp nhiều khó khăn, mức phụ cấp được hưởng còn
chưa thỏa đáng, thêm vào đó lại dễ bị va chạm với người dân trong thôn, xã, bà
con họ hàng đồng tộc. Điều này khiến một số trưởng thôn được dân bầu đã từ
chối không nhận chức danh này. Đây cũng là tình trạng chung đối với các thôn
của xã Yên Khoái, huyện Lộc Bình. Trước tình trạng này, đồng chí chủ tịch xã
Yên Khoái có ý kiến đề xuất cần phải điều chỉnh mức phụ cấp phù hợp cho các
trưởng thôn ở các xã biên giới để giảm bớt sự chênh lệch về mức thù lao giữa
trưởng thôn ở các thôn nhỏ, ít hộ dân và trưởng thôn ở các thôn lớn, đông hộ
dân. Tuy nhiên, đồng chí chủ tịch xã Bính Xá, huyện Đình Lập lại cho rằng
không nhất thiết phải có sự điều chỉnh này bởi có những thôn tuy đông dân
nhưng đặc điểm cư trú mật tập, ngược lại, có những thôn ít hộ dân nhưng dân cư
ở thưa thớt, địa hình thôn không thuận lợi nên mặc dù quản lý thôn có ít hộ dân
nhưng mức độ vất vả của người trưởng thôn cũng không kém so với trưởng thôn


của những thôn lớn. Sự thiếu nhiệt tình và hoạt động kém hiệu quả của các cán

bộ thôn đã gây khó khăn không ít cho hệ thống lãnh đạo cấp xã.
Bảng 12: Thực trạng về tham gia hoạt động khám chữa bệnh của đồng bào các dân
tộc vùng biên giới phía Bắc
Tày
(n=426)

Nùng(n=244) Hmông(n=645) Dao
(n=409)

Hà Nhì Chung
(n=198) (n=2395)

73,7

83,6

89,8

93,9

97,0

86,1

Khám
5,6
chữa
bệnh
khác xã


2,5

2,6

6,4

3,0

4,1

Khác
huyện

2,6

2,0

3,9

4,6

0

3,3

Khác
tỉnh

3,1


0

0

5,9

0

1,5

Khám
chữa
bệnh
trong


Kết quả khảo sát cho thấy, hầu hết đồng bào các dân tộc vùng biên giới phía Bắc
chủ yếu lựa chọn địa điểm khám chữa bệnh trong địa bàn xã. Nơi đến khám
chữa bệnh chủ yếu là trạm y tế xã. Chỉ có một bộ phận nhỏ lựa chọn điểm khám
chữa bệnh khác xã, khác huyện và khác tỉnh.
Trong khi đó, cơ sở vật chất và các trang thiết bị y tế cho khám chữa bệnh ở
tuyến xã thì hết sức khó khăn, thiếu thốn. Đội ngũ y bác sĩ chưa qua đào tạo và
không có tay nghề dẫn tới hiệu quả khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho
người dân vẫn còn nhiều bất cập.


II.

Kết quả sơ bộ khảo sát hộ gia đình
Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp đóng vai trò hết sức quan trọng trong mối

quan hệ giữa các tộc người và quốc gia. Thông qua ngôn ngữ, các cá nhân có thể giao
tiếp, tìm hiểu và tăng cường, củng cố hơn ý thức quốc gia của mình, cùng với đó là của
những người thân trong gia đình để có ý thức hơn về tổ quốc của mình. Trong mẫu
khảo sát tại 5 tỉnh ở vùng biên giới phía Bắc, kết quả cho thấy, hầu hết người dân đã sử
dụng được tiếng phổ thông. Bên cạnh đó, việc sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ trong giao tiếp
sinh hoạt hàng ngày cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc bảo tồn bản sắc
văn hoá tộc người. Kết quả khảo sát cho thấy, có tới 82,9% số người được hỏi cho
rằng họ sử dụng tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, chỉ có 3% là sử dụng
tiếng phổ thông.
Bảng 13 : Tình hình sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày
Số lượng

Tỷ lệ %

Tieng dan toc cua bo

1989

82.9

Tieng dan toc cua me

114

4.8

72

3.0


225

9.4

2400

100.0

Tieng pho thong
Tieng khac
Total

Tuy nhiên, mức độ sử dụng ngôn ngữ rất khác nhau ở các tộc người, giữa các
nhóm tuổi và giới tính.
Bảng 14: mức độ thành thạo tiếng phổ thông của các dân tộc chia theo giới tính
Thứ
tự Tày
Nùng
Hmông
Dao
Hà Nhì
trong gia
Nam Nữ
Nam Nữ
Nam
Nữ Nam Nữ Nam
Nữ
đình
Người thứ 100
nhất (chủ

hộ)

100

94,6

90.0

94,2

90,4

98,1

98,0 85,2

33,3

Người thứ 100
hai
(vợ/
chồng chủ

93,5

87,2

100

92,2


83,0

100

92,8 100

42,9


hộ)
Người thứ 84,7
ba (con)

77,6

91,7

92,7

80,9

80,0

74,7

74,5 80,0

70,0


Người thứ 83,0
tư (con)

84,4

100

84,4

79,6

70,2

83,0

62,2 70,0

66,7

Số liệu khảo sát trên cho thấy, chủ hộ biết tiếng phổ thông khá phổ biến.
Tuy nhiên, ở một số dân tộc cư trú ở trên cao và có dân số ít như Hà Nhì thì tỷ lệ
phụ nữ biết tiếng phổ thông khá thấp. Nếu tính theo mối quan hệ trong gia đình
thì phần lớn người đàn ông/ nam giới trong gia đình có khả năng nói tiếng phổ
thông tốt hơn và họ là người có cơ hội giao tiếp bên ngoài cộng đồng nhiều hơn.
Ngược lại, người phụ nữ, đặc biệt là ở phụ nữ các dân tộc như Hmông, Dao, Hà
Nhì, số người không biết tiếng phổ thông khá cao nên mọi giao tiếp hay các thủ
tục giao dịch về mặt hành chính với chính quyền địa phương người phụ nữ dân
tộc thiểu số không tự mình làm được mà phải dựa vào sự giúp đỡ của ông chồng
hoặc con trai lớn.
Từ thực tiễn sử dụng ngôn ngữ quốc gia ở các dân tộc các tỉnh biên giới

phía Bắc cho thấy, trở ngại về ngôn ngữ tiếng phổ thông vẫn đang là rào cản đối
với một bộ phận các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc. Đặc biệt là đối với phụ
nữ và trẻ em gái. Do vậy, ý thức quốc gia và những kiến thức về văn hoá quốc
gia đối với nhóm phụ nữ và trẻ em gái ở nhiều dân tộc thiểu số vùng biên giới
phía Bắc cũng đang là vấn đề đặt ra. Đây cũng là một trong những lý do mà một
bộ phận phụ nữ và trẻ em gái đã bị những người truyền đạo trái phép lợi dụng để
tuyên truyền, dụ dỗ họ theo đạo, làm theo những ý đồ xấu làm ảnh hưởng đến an
ninh quốc gia…
Bảng 15 : Ngôn ngữ sử dụng trong gia đình
Ngon ngu trong gia dinh: Cung dan toc * Dan toc: Crosstabulation
Dan toc:
Kinh

Tay

Nung

Hoa

Hmong

Dao

Ha Nhi

Khac

Tổng cộng



Tieng dan Số lượng
toc minh

36

%

100%

Tieng dan Số lượng
toc cua

376

211

88.3% 86.5%

13

645

391

198

363

2221


68.4% 100.0%

95.6%

100.0%

86.8%

92.7%

0

0

0

0

0

6

0

0

6

.0%


.0%

.0%

.0%

.0%

1.5%

.0%

.0%

.3%

0

50

33

6

0

12

0


55

168

11.7% 13.5%

31.6%

.0%

2.9%

.0%

13.2%

7.0%

19

645

409

198

418

2395


100.0% 100.0% 100.0%

100.0%

100.0%

100.0%

%

nguoi giao
tiep voi
minh
Tieng pho Số lượng
thong
Tổng cộng

%

0

Số lượng

36

%

426

100.0% 100.0%


244
100.0
%

Bảng 16: Ngôn ngữ sử dụng trong các cuộc họp thôn bản
Ngon ngu hop thon ban: Cung dan toc * Dan toc: Crosstabulation
Dan toc:
Kinh
Tieng dan toc
minh

Số lượng

cua nguoi giao

thong
Total

Hoa

Hmong

278

176

7

100.0%


72.4%

84.2%

36.8%

0

0

0

0

0

.0%

.0%

.0%

.0%

Số lượng

0

106


33

12

%

0

27.6%

15.8%

63.2%

12

384

209

19

645

100.0% 100.0%

100.0%

100.0%


Số lượng
%

tiep voi minh
Tieng pho

Nung

12

%

Tieng dan toc

Tay

Số lượng
%

100.0%

615

Dao

Ha Nhi

Khac


Total

163

126

250

1621

95.3% 39.9%

65.6%

69.6%

72.7%

0

42

0

42

.0%

.0%


21.9%

.0%

1.9%

30

246

24

109

566

4.7% 60.1%

12.5%

30.4%

25.4%

192

359

2229


409
100.0
%

100.0% 100.0% 100.0%

Bảng 17: Ngôn ngữ sử dụng khi tham gia lễ hội cộng đồng
Ngon ngu trong tham gia le hoi: Cung dan toc * Dan toc: Crosstabulation
Dan toc:
Kinh
Tieng dan toc minh Số lượng

Tay
6

262

Nung
175

Hoa

Hmong
0

586

Dao
133


Ha Nhi
120

Khac
238

Total
1520


%
Tieng dan toc cua
nguoi giao tiep voi

50.0%

68.2%

84.1%

.0%

92.4%

32.5%

0

0


0

0

0

6

42

0

48

.0%

.0%

.0%

.0%

.0%

1.5%

22.6%

.0%


2.2%

6

122

33

19

48

270

24

115

637

50.0%

31.8%

15.9% 100.0%

7.6%

66.0%


12.9% 32.6%

28.9%

12

384

634

409

186

100.0%

100.0%

100.0% 100.0% 100.0%

100.0%

100.0%

Số lượng
%

minh
Tieng pho thong


Số lượng
%

Total

Số lượng
%

208

19

64.5% 67.4%

68.9%

353
100.0
%

2205
100.0%

Bảng 18 : Ngôn ngữ giao tiếp khi đến các cơ quan công sở ở địa phương
Ngon ngu den co quan, chinh quyen: Cung dan toc * Dan toc: Crosstabulation
Dan toc:
Kinh
Tieng dan toc Số lượng
minh


%

Tieng dan toc Số lượng
cua nguoi

Tay

Nung

Hoa

Hmong

Dao

Ha Nhi

Khac

Total

6

164

105

0

255


38

84

121

773

50.0%

42.6%

49.1%

.0%

44.3%

9.3%

43.8%

36.8%

36.2%

0

0


0

0

0

0

36

0

36

.0%

.0%

.0%

.0%

.0%

.0%

18.8%

.0%


1.7%

6

221

109

19

320

371

72

208

1326

50.0%

57.4%

55.7% 90.7%

37.5%

63.2%


62.1%

12

385

192

329

2135

100.0%

100.0%

100.0%

%

giao tiep voi
minh
Tieng pho
thong
Total

Số lượng
%
Số lượng

%

50.9% 100.0%
214

19

575

100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0%

409
100.0
%

Bang 19 : Ngôn ngữ sử dụng khi sang Trung Quốc
Ngon ngu khi sang Trung Quoc: Cung dan toc * Dan toc: Crosstabulation
Dan toc:
Tay
Tieng dan toc minh

Số lượng

Hmong
25

Dao
39

Ha Nhi

6

Khac
18

Total
24

11


%
Tieng dan toc cua nguoi giao

78.1%

69.6%

10.9%

33.3%

80.0%

0

0

0


36

0

.0%

.0%

.0%

66.7%

.0%

7

17

25

0

6

21.9%

30.4%

45.5%


.0%

20.0%

0

0

24

0

0

.0%

.0%

43.6%

.0%

.0%

32

56

55


54

30

100.0%

100.0%

100.0%

100.0%

100.0%

Số lượng

tiep voi minh

%

Tieng pho thong

Số lượng
%

Tieng khac

Số lượng
%


Total

Số lượng
%

49.3%

3

15.9%

5

24.2%

2

10.6%

22

100.0%

Bảng 20 : Thực trạng ngôn ngữ người dân nghe truyền thông qua đài phát thanh
Nghe dai phat bang tieng: * Dan toc: Crosstabulation
Dan toc:
Kinh
Nghe dai Tieng dan

Số


phat bang toc minh

lượng

tieng:

%
Tieng pho

Số

thong

lượng
%

Total

Số
lượng
%

Tay

Nung

Hoa

Hmong


Dao

Ha Nhi

Khac

Total

0

61

42

0

154

12

24

12

305

.0%

14.3%


17.2%

.0%

24.3%

2.9%

12.1%

2.9%

12.8%

36

365

202

19

479

397

174

406


2078

100.0%

85.7%

82.8%

100.0%

75.7%

97.1%

87.9%

97.1%

87.2%

36

426

244

19

633


409

198

418

2383

100.0% 100.0%

100.0%

100.0%

100.0% 100.0%

100.0%

100.0%

100.0%

Bảng 21 : Thực trạng ngôn ngữ người dân nghe truyền thông qua ti vi
Xem TV phat bang tieng: * Dan toc: Crosstabulation
Dan toc:
Kinh
Xem TV Tieng dan Số lượng
phat


%

100.0%

Tieng pho Số lượng
thong

Total

36

toc minh

bang
tieng:

Tay

%
Số lượng

36

Nung

Hoa

Hmong

Dao


Ha Nhi

Khac

Total

18

0

0

116

5

0

0

4.2%

.0%

.0%

18.0%

1.2%


.0%

.0%

6

408

244

19

529

404

198

418

2

95.8%

100.0%

100.0%

82.0%


98.8%

100.0%

100.0%

93

426

244

19

645

409

198

418

2


Xem TV phat bang tieng: * Dan toc: Crosstabulation
Dan toc:
Kinh
Xem TV Tieng dan Số lượng

phat

Tay
36

%

Hoa

Hmong

Dao

Ha Nhi

Khac

Total

18

0

0

116

5

0


0

4.2%

.0%

.0%

18.0%

1.2%

.0%

.0%

6

408

244

19

529

404

198


418

2

95.8%

100.0%

100.0%

82.0%

98.8%

100.0%

100.0%

93

36

426

244

19

645


409

198

418

2

100.0%

100.0%

100.0%

100.0%

100.0%

100.0%

100.0%

100.0%

100

toc minh

bang


Nung

100.0%

tieng:
Tieng pho Số lượng
thong
Total

%
Số lượng
%

- Vấn đề văn hóa tộc người và văn hóa quốc gia
Bảng 22: Các thành tố văn hoá thể hiện mối quan hệ tộc người gần gũi
Dân tộc
Kinh

Tiếng nói/
Ngôn ngữ
Cùng chung
sống
Chung công
việc
Quần áo, nhà
cửa
Thức ăn,
món ăn dân
tộc

Phong tục tập
quán

Tay

Nung

Hoa

Hmong

Dao

Ha Nhi

Khac

Tổng
cộng
(n=2395)

12

251

153

19

645


390

174

400

2044

33.3%

58.9%

62.7%

100.0%

100.0%

95.4%

87.9%

95.7%

85.3%

18

230


146

6

251

179

90

127

1047

50.0%

54.0%

59.8%

31.6%

38.9%

43.8%

45.5%

30.4%


43.7%

0

78

83

7

60

92

60

76

456

.0%

18.3%

34.0%

36.8%

9.3%


22.5%

30.3%

18.2%

19.0%

6

63

47

0

292

30

60

185

683

16.7%

14.8%


19.3%

.0%

45.3%

7.3%

30.3%

44.3%

28.5%

12

62

72

0

168

22

24

117


477

33.3%

14.6%

29.5%

.0%

26.0%

5.4%

12.1%

28.0%

19.9%

18

229

156

12

604


338

144

367

1868

50.0%

53.8%

63.9%

63.2%

93.6%

82.6%

72.7%

87.8%

78.0%


Ca nhạc dân
tộc

Tôn giáo, tín
ngưỡng
Chung nguồn
gốc

6

45

36

0

60

19

72

107

345

16.7%

10.6%

14.8%

.0%


9.3%

4.6%

36.4%

25.6%

14.4%

0

89

48

7

131

48

0

20

343

.0%


20.9%

19.7%

36.8%

20.3%

11.7%

.0%

4.8%

14.3%

6

134

76

13

188

143

24


92

676

16.7%

31.5%

31.1%

68.4%

29.1%

35.0%

12.1%

22.0%

28.2%

2.1.5. Một số vấn đề đặt ra hiện nay trong quan hệ giữa các tộc người
thiểu số với quốc gia
Một trong những vấn đề nổi lên có ảnh hưởng lớn đến tình hình an ninh khu vực
biên giới là nhận thức của người dân về ý thức chủ quyền và ý thức quốc gia dân tộc.
Qua khảo sát cho thấy, hầu hết những người có con em kết hôn với người nước ngoài
ở khu vực biên giới dường như không có khái niệm về sự chia cắt của đường biên giới.
Ranh giới về luật pháp và địa phận chủ quyền quốc gia dường như nằm ngoài những

suy nghĩ và các hoạt động mưu sinh hàng ngày của cư dân khu vực biên giới. Điều này
cũng là một tất yếu với các cư dân vốn có lịch sử lâu đời cư trú ở vùng biên giới mà
biên giới giữa các quốc gia thường hình thành khá muộn so với cộng đồng của các cư
dân này. Trên thực tế, người dân ở vùng biên giới coi trọng mối quan hệ anh em họ
hàng, quan hệ thông gia, đồng tộc nhiều hơn là vấn đề chủ quyền quốc gia hay ý thức
quốc gia dân tộc. Chính từ những mơ hồ về ý thức chủ quyền và ý thức quốc gia dân
tộc, việc khai báo, trình báo qua lại biên giới của họ dường như ít được chú trọng. Các
hoạt động trình báo này chỉ thực hiện khi có cán bộ biên phòng hoặc công an địa
phương đến yêu cầu và nhắc nhở. Trong tiềm thức của mỗi người dân, nhất là các cộng
đồng dân tộc đã cư trú lâu đời ở khu vực biên giới, ranh giới cộng đồng tộc người mới
là quan trọng và điều này đúng với quan điểm lý thuyết về vùng biên giới, ranh giới
quốc gia dường như đã bị lu mờ trước tính cố kết cộng đồng tộc người và các biểu
hiện của văn hoá tộc người.
“Thứ nhấ t là trình độ dân trí c ủa người dân khu vực biên giới, họ không có ý niệm về
đường biên giới với Trung Quố c , theo họ thì chỉ có cộng đồng của họ mà không ý thức
được các quy định đường biên và ý thức quốc gia, do vậy họ vẫn nghĩ là đường biên thì
hình như không chia. Theo tôi nghi ,̃ các xã của cả mấy tỉnh Tây Bắc này bà con mì nh ít
tiế p xúc, trừ những các cô gái ví dụ như là đi lao đ ộng xuất khấ u sang Trung Quố c hay
Đài Loan này nọ , thì họ mới hiểu , còn những cái cô nông thôn này thì còn lâu lắm , họ


không biết và cũng chẳng có ý thức quốc gia hay đường biên giới gì đâu.” (TLN cán bộ
xã, Cao Bằng).

Khi được hỏi về ý thức quốc gia, một số người dân địa phương cho rằng, “ở đây là
những người đồng tộc, là anh em họ hàng thì không có phân biệt gì hết. Chúng tôi
cũng không biết quốc gia như thế nào, chỉ biết họ hàng, anh em của mình thôi”. “Việc
đi làm thăm thân là bình thường thôi, từ xưa các cụ đã như thế rồi, bây giờ vẫn thế”
(TLN, người dân, Cao Bằng). Cũng có một số ít người dân đã có ý thức quốc gia nhờ
vào công tác tuyên truyền, vận động quần chúng của các chiến sĩ biên phòng, tuy

nhiên nhận thức của người dân rất hạn chế: “Chúng tôi biết chứ, biên giới quốc gia là
rõ ràng phân biệt được chứ. Nhưng gần đây, bên Trung Quốc cũng có nhiều điều sợ
lắm, chúng tôi cũng không biết thế nào, không dám sang đâu. Hôm trước nghe nói có
vụ gì ở biển, thấy người dân bên đó họ bảo đừng có sang, nếu sang thì không về được
đâu nên cũng sợ, chỉ ở đất mình thôi, không có việc làm thì trồng rau, trồng ngô ăn
vậy thôi, đi làm ở Trung Quốc sợ lắm, mà biên phòng mình cũng không cho sang đâu.
Có đi làm thì công an Trung Quốc cũng bắt vì họ nói mình nhập cảnh trái phép”
(PVS, Nam, dân tộc Dao, 50 tuổi, Quảng Ninh).
Về phía Trung Quốc, các mối quan hệ xuyên biên giới cũng được cho là nguyên
nhân gây ra mất ổn định an ninh ở khu vực biên giới. Theo khảo sát của các nhà
nghiên cứu Trung Quốc, tình trạng người lạ xuất hiện trong các thôn bản khá phổ biến.
“Theo người dân thôn Kim Thủy cho biết, trong thôn của họ ngày nào cũng xuất hiện
một số người lạ mặt. Mỗi lần những người đó đến, cơ quan công an biên giới Trung
Quốc đều cử người theo dõi. Những người lạ mặt này có một số là người Trung Quốc,
một số là người Việt Nam. Họ vượt biên qua các nước lân cận gây án, sau đó men theo
những con đường nhỏ chạy trốn về nước. Hành vi phạm tội của những người này tại
khu vực biên giới thường là trộm cắp, cướp bóc, cưỡng hiếp phụ nữ “(Mã Y, 2011).
Phía bên kia biên giới, các trường hợp kết hôn hay di cư việc làm xuyên biên
giới thường không thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật của địa phương. Trong
trường hợp kết hôn, phụ nữ Việt qua Trung Quốc kết hôn không được mang quốc tịch
Trung Quốc, cũng không được đăng ký hộ khẩu tại địa phương. Do tồn tại hai vấn đề
trên mà dẫn tới việc phát sinh ra một loạt các vấn đề khác như:
- Những bất lợi trong đời sống sinh hoạt và đảm bảo quyền lợi của phụ nữ Việt qua
Trung Quốc kết hôn. Kinh tế chủ yếu ở nông thôn Trung Quốc đa phần là do làm
nông, trong khi đó phụ nữ Việt Nam qua Trung Quốc kết hôn đều không có quốc tịch,
không có hộ khẩu Trung Quốc nên không có quyền lợi gì trong việc phân chia ruộng
đất, cũng không có cách nào gia nhập được kinh tế tập thể để lao động sản xuất.
Những quyền lợi khác như khám chữa bệnh, bảo hiểm thân thể, bảo hiểm lao động…
cũng đều không được bảo đảm.



×