Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài tập môn kỹ thuật phản ứng hufi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.13 KB, 5 trang )

Họ tên:

BÀI TẬP ÔN - KỸ THUẬT PHẢN ỨNG

MSSV:

(Làm bài trên đề)

Nhóm:

STT:

Câu 1

Câu 2

BẢNG TRẢ LỜI (SV ghi tất cả các đáp án vào bảng này)
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7 Câu 8

Câu 11

Câu 12

Câu 14

Câu 17


Câu 18

Câu 13

1

2

3

4

5

Câu 20

Câu 15

1

2

3

4

5

Câu 21


1

2

3

4

Câu 16

a) n=

b) n=

c) n=

d) n=

Câu 22

1

2

3

4

Câu 19


Câu 9

Câu 10

Câu 23
n=

Câu 24

5

1. (chọn 1 đáp án) Ở điều kiện thường, hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học là đại lượng nào sau đây?
a) U
b) H
c) G
d) F
GIẢI THÍCH

2. (chọn nhiều đáp án) H được gọi bằng tên nào?
a) Biến thiên enthalpy
b) Biến thiên nội năng
c) Hiệu ứng nhiệt đẳng tích d) Hiệu ứng nhiệt đẳng áp
GIẢI THÍCH

3. (chọn nhiều đáp án) Để tính hiệu ứng nhiệt phản ứng ở T  25oC, áp suất khí quyển, cần tra các số
liệu nào sau đây?
a) Nhiệt sinh
b) Nhiệt cháy
c) Nhiệt dung đẳng áp
d) Nhiệt dung đẳng tích

GIẢI THÍCH, TRA SỐ LIỆU Ở ĐÂU ?

4. (chọn 1 đáp án) Khi nhiệt độ tăng, hằng số tốc độ phản ứng k thay đổi như thế nào ?
a) k tăng
b) k giảm
c) k không đổi
c) chưa xác định được
GIẢI THÍCH

5. (chọn nhiều đáp án) Hằng số tốc độ phản ứng k phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
a) Nhiệt độ
b) Áp suất
c) Nồng độ các chất tham gia phản ứng
d) Bản chất các chất tham gia phản ứng
GIẢI THÍCH

6. (chọn 1 đáp án) Khi nhiệt độ tăng, hằng số cân bằng Kp của p/ứng hóa học thay đổi như thế nào?
a) Kp tăng
b) Kp giảm
c) Kp không đổi
d) chưa xác định được
GIẢI THÍCH

7. (chọn 1 đáp án) Phản ứng bậc 2: A + B  sản phẩm. Nên chọn nồng độ nguyên liệu như thế nào?
a) (CAo = CBo)  1M
b) CAo  CBo
c) CAo = CBo = 1 M
d) Chọn bất kỳ
GIẢI THÍCH



8. (Chọn đáp án SAI) Có thể tính hằng số cân bằng KC của phản ứng hóa học dựa vào thông số:
a) Nồng độ các chất trong hỗn hợp phản ứng khi cân bằng b) Hằng số tốc độ phản ứng thuận và nghịch
c) Nồng độ các chất trong hỗn hợp phản ứng
d) Hằng số cân bằng của các phản ứng khác có liên quan e) Kp và T
GIẢI THÍCH

9. (chọn 1 đáp án) Ý nghĩa của bậc phản ứng là: “thể hiện mức độ ảnh hưởng của …….….. đến tốc độ
phản ứng”
a) Bản chất hóa học
b) Nồng độ
c) Nhiệt độ
d) a, b, c đều sai
GIẢI THÍCH

10. (chọn 1 đáp án) Phản ứng phân hủy chất A có tốc độ không đổi khi nồng độ của A thay đổi.
Bậc phản ứng bằng mấy?
a) 0
b) 1
c) 2
d) 3
GIẢI THÍCH

11. (chọn 1 đáp án) Phản ứng phân hủy chất A có tốc độ phụ thuộc vào nồng độ của A theo hàm toán
bậc 1/5. Hỏi bậc phản ứng bằng mấy?
a) 0
b) 1
c) 2
d) a, b, c đều sai
GIẢI THÍCH


12. (chọn 1 đáp án) Phản ứng: 2NH3(k)  3H2 (k) + N2 (k) trên xúc tác Pt có bậc phản ứng là 0.
Đồ thị mô tả sự biến đổi v (tốc độ phản ứng) theo C (nồng độ NH3) là:

a)

b)

v

v

C

c)

d)

v

v

C

C

C

GIẢI THÍCH


13. (Ghép cặp)

1
1
 n1   n  1 k.t
n 1
CA
CAo

a) t1/2 

3
2kC2Ao

CAo
 k.t
CA

b) t 1 

1
kCAo

1
1
3) 2  2  2kt
CA CAo

c) t 1 


2n1  1
 n  1 knCAon1

4) CAo  CA  kt

d) t 1 

1)

2) ln

2

2

CAo
2
2k
1
1
5)

 kt
ln2
CA CAo
e) t 1 
2
k
14. (chọn nhiều đáp án) Tốc độ phản ứng KHÔNG CÓ đơn vị nào sau đây?
a) h–1

b) L2.mol–2.s–1
c) mol.L–1.ph–1
d) mol–1.L.h–1
GIẢI THÍCH


15. (Ghép cặp)
Hằng số tốc độ phản ứng
1) k = 5,2 ph–1
2) k = 0,15 L2.mol–2.s–1
3) k = 1,25.10-2 mol.L–1.ph–1
4) k = 3,8 mol–1.L.h–1
16. Xác định bậc của các phản ứng sau:
a)
b)

Bậc phản ứng
a) n = 0
b) n = 2
c) n = 1
d) n = 3

c)

d)

17. (chọn 1 đáp án) Phản ứng: 2NH3(k)  3H2 (k) + N2 (k) trên xúc tác Pt có bậc phản ứng là 0.
Đồ thị mô tả sự biến đổi của C (nồng độ NH3) theo t (thời gian) là :

a)


b)

c)

d)

18. (chọn nhiều đáp án). Xét phản ứng: A  sp . Các đồ thị dưới đây mô tả biến đổi của [A] theo t.

Phương trình nào phù hợp với p.ứ?
a) CAo  CA  kt

b) CA  CAo .e k .t

c) ln CA  ln CAo  kt

d) ln

CAo
 k.t
CA

GIẢI THÍCH

19. Thực hiện phản ứng: A  sản phẩm. Đường biểu diễn 1/[A] theo thời gian t là đường thẳng có hệ
số góc bằng 1,87. Xác định phương trình tốc độ của phản ứng.
GIẢI:


20. (So sánh) Xét phản ứng phân hủy: A  sản phẩm có phương trình động học là v = k.CnA .

Khi CAo = 10 M, k =const, sự biến đổi CA theo thời gian được mô tả trong đồ thị dưới đây với 3 trường
hợp có bậc phản ứng là n1, n2, n3. Hãy so sánh giá trị của n1, n2, n3.

Sự biến đổi CA - t

12

CA (M)

10
8
6

n1

4

n2

2

n3

0
0

0.5

1


1.5

t (ph)

2

2.5

3

GIẢI THÍCH

21. (Ghép cặp)
Phản ứng hóa học
1) CaCO3(r)  CO2(k) + CaO(r)
232
228
Th 88
Ra  42 He
2) 90
3) CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa +C2H5OH
4) 2HI → H2 + I2
5) -glucose  -glucose

Bậc phản ứng
a) n = 1
b) n = 0
c) n = 2
d) chưa biết n


22. (Ghép cặp)
Bậc phản ứng
1) n = 3
2) n = 0
3) n = 1
4) n = 2

Thời gian bán hủy t½ có đặc điểm
a) tỉ lệ thuận với CAo
b) không phụ thuộc CAo
c) tỉ lệ nghịch với CAo
d) là hằng số

23. Xác định bậc của phản ứng phân hủy chất A, biết đồ thị mô tả sự phân hủy như ở hình dưới đây:

24. (chọn 1 đáp án) Đồ thị nào mô tả sự phụ thuộc của tốc độ
phản ứng hóa học vào nhiệt độ ?


25. Dựa vào số liệu và đồ thị sau, Xác định k của phản ứng bậc 1 bằng 2 phương pháp:
a) PP thế
b) PP đồ thị

GIẢI:



×