Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tài liệu Kỹ thuật điện tử - Bài tập môn Kỹ thuật số ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.15 KB, 6 trang )

Bài tập Kỹ Thuật Số
CHƯƠNG 1
Bài 1: Đổi các số Nhị phân (binary) sau sang số Thập phân và số Thập
lục phân (Hex):
a. 1011 b. 11011
c.101100 d. 11110110
Bài 2: Đổi các số Thập phân sau sang số nhị phân và số Hex:
a. 13 b. 37
c. 18 d. 55
Bài 3: Đổi các số Hex sau sang số Nhị phân và số Thập phân:
a. A7 b. 5B
c. 7F d. BC
Bài 4: Cho biết mã BCD (Binary Coded Decimal) của các số Thập phân
sau:
a. 8 b. 18
c. 92 d. 157
Bài 5: Thực hiện phép cộng hai số Nhị phân sau:
a. 110 và 1011 b. 1001 và 1111
c. 10110 và 10111 d. 110011 và 110111
Bài 6: Thực hiện phép cộng hai số Hex sau:
a. 7B và 12 b. 3A và 7F
c. F3 và AE d. D9 và 9D
Bài 7: Thực hiện phép cộng 2 số BCD sau:
a. 0010 và 0111 b. 0110 0001 và 0001 0011
c. 1001 và 1000 d. 0011 0110 và 1001
Bài 8: Cho biết dung lượng của bộ nhớ có tầm địa chỉ sau:
a. 000H ÷ 7FF Hb. 000 H ÷ FFF H
c. 0000 H÷ 1FFF H d. 800 H÷ FFF H
1
Bài tập Kỹ Thuật Số
CHƯƠNG 2


Bài 1: Lập bảng hoạt động của cổng AND 3 ngõ vào, cổng OR 3 ngõ
vào, cổng NAND 3 ngõ vào và cổng NOR 3 ngõ vào.
Bài 2: Vẽ sơ đồ mạch:
ABCABCABCY )()(
1
⊕+++=
ABDCABCDABCDBACDY
+++=
2
Bài 3: Lập bảng hoạt động của mạch số, có ngõ ra sau:
BCDADCABY ...
+⊕+=
Bài 4: Cho mạch số có ngõ ra như sau:
).()( ACBCCAY
⊕++=
a. Vẽ sơ đồ mạch
b. Lập bảng hoạt động
Bài 5: Cho biểu thức logic sau:

=
CBA
f )6,4,2,0(
1

=
DCBA
f )11,9,5,3,1(
2
a. Dùng bìa Karnough rút gọn biểu thức trên.
b. Vẽ sơ đồ mạch.

Bài 6: Cho mạch số có các ngõ ra như sau:

=
)14,12,11,10,8,6,4,3,2,0(
1
f
ABDCBAABDCABCDABCDABCDf
+++++=
2
BACBCAf ).()(
3
++⊕=
a. Rút gọn.
b. Vẽ sơ đồ mạch dùng các cổng logic cơ bản.
c. Vẽ sơ đồ mạch chỉ dùng NAND 2 ngõ vào.
d. Vẽ sơ đồ mãch chỉ dùng NOR 2 ngõ vào.
CHƯƠNG 3
2
Bài tập Kỹ Thuật Số
Bài 1: Thiết kế mạch có ngõ ra Y = 1 khi ngõ vào 4 bit là số NP lẽ (VD:
DCBA = 0001,0011,0101,…,1111)
Bài 2: Thiết kế mạch phát hiện số BCD.
Bài 3: a. Thiết kế mạch cộng 2 số NP có nhớ 1 bit.
b.Thiết kế mạch cộng 2 số NP 4 bit có nhớ từ mạch câu 3a.
c. Thiết kế mạch cộng 2 số NP 8bit có nhớ từ mạch câu 3a.
Bài 4: a. Thiết kế mạch so sánh 2 số NP 1 bit.
b.Thiết kế mạch so sánh 2 số NP 2 bit.
Bài 5: Cho mạch chuyển đổi mã BCD sang led 7 đoạn A chung.
a. Lập biểu thức ngõ ra của a,b,c,d,e,f,g.
b. Vẽ mạch.

Bài 6: Tương tự bài 5 với mạch chuyển đổi mã BCD sang led 7 đoạn K
chung.
Bài 7: a. Thiết kế mạch chuyển đổi mã NP 3 bit sang mã Gray 3 bit.
b.Thiết kế mạch chuyển đổi mã Gray 3 bit sang mã NP 3 bit.
Bài 8: Hãy thiết kế mạch số có 4 ngõ vào D,C,B,A và 3 ngõ ra Y
1
, Y
2
, Y
3
thoả các điều kiện sau:
i/ Khi D = 0 thì 3 ngõ ra Y
3
Y
2
Y
1
lần lượt bằng C, B, A.
ii/ Khi D = 1 thì 3 ngõ ra Y
3
Y
2
Y
1
lần lượt bằng A,C,B.
Bài 9: Có 4 công tắc điều khiển 1 động cơ. Mỗi khi có 2 công tắc được
đóng thì động cơ chạy, ngoài ra động cơ ngưng.
a. Hãy thiết kế mạch.
b. Vẽ sơ đồ mạch sao cho chỉ dùng NAND 2 ngõ vào.
c. Vẻ sơ đồ mạch sao cho chỉ dùng NOR 2 ngõ vào.

Bài 10: Cho mạch số có bảng hoạt động như sau:
Input Output
B A Y1 Y2 Y3
0
0
1
1
0
1
0
1
1
0
0
1
0
1
1
0
1
1
1
0
a. Viết biểu thức ngõ ra.
b. Vẽ sơ đồ mạch.
c. Vẽ mạch chỉ dùng cổng
NAND 2 ngõ vào.
d. Vẽ mạch chỉ dùng cổng
NOR 2 ngõ vào
CHƯƠNG 4 + 5

3
Bài tập Kỹ Thuật Số
Bài 1: Cho biết bảng hoạt động của các flip flop FFJK, FF D, FF T.
Bài 2: So sánh mạch tổ hợp và mạch tuần tự.
Bài 3: So sánh đếm KĐB và mạch đếm ĐB.
Bài 4: Vẽ sơ đồ mạch đếm lên , NP 2 bit, KĐB, dùng FFJK.
Bài 5: Vẽ sơ đồ mạch đếm xuống, NP 3 bit, KĐB, dùng FFT.
Bài 6: Vẽ sơ đồ mạch đếm lên KĐB, Mode đếm bằng 10 (đếm từ 0 ÷ 9)
và vẽ giản đồ xung, cho các trường hợp sau:
a. Dùng FFJK. b. Dùng FFT c. Dùng FF D.
Bài 7: Tương tự bài 6 với mạch đếm xuống KĐB, đếm 9÷ 0.
Bài 8: Phân tích mạch đếm ĐB có đặc điểm sau:
1321
21
41
4;4
33
22
111
QKQQQJ
QQKJ
QQKJ
KJ
==
==
==
==
Bài 9: Phân tích mạch đếm ĐB có đặc điểm sau:
231231
QDQDQD

===
Bài 10: Phân tích mạch đếm ĐB, có đặc điểm sau:
3
11 QKJ
==
13
.22 QQKJ
==
133
==
KJ
Bài 11: Phân tích mạch đếm ĐB có đặc điểm sau:
31
31
QK
QJ
=
=
12
12
QK
QJ
=
=
23
23
QK
QJ
=
=

Bài 12: Thiết kế mạch đếm ĐB NP 3 bit, Mode đếm = 8, dùng FFJK.
Bài 13: Thiết kế mạch đếm ĐB, đếm 0 ÷ 4, M = 5, dùng FF JK.
Bài 14: Thiết kế mạch đếm ĐB, đếm 7÷ 0, M = 8, dùng FF JK.
Bài 15: Thiết kế mạch đếm ĐB, đếm 9 ÷ 0, M = 10, dùng FF JK.
CHƯƠNG 6
4
Bài tập Kỹ Thuật Số
Bài 1: Cho biết bảng hoạt động của FF D.
Bài 2: Cho thanh ghi dịch phải 3 bit, dữ liệu vào nối tiếp d
0
d
1
d
2
d
3
d
4
=
11001, trạng thái ban đầu Q
1
Q
2
Q
3
= 000.
a. Vẽ sơ đồ thanh ghi.
b. Vẽ giản đồ xung.
Bài 3: Cho thanh ghi dịch phải 4 bit, dữ liệu nạp song song ABCD =
1101, dữ liệu vào nối tiếp d

0
d
1
d
2
d
3
= 1011.
a. Vẽ sơ đồ thanh ghi.
b. Vẽ giản đồ xung.
Bài 4: Cho thanh ghi dịch phải 4bit, có thêm các ngõ ra sau:
431
210
QQb
QQb
⊕=
⊕=
a. Vẽ sơ đồ mạch.
b. Vẽ giản đồ xung gồm CK,Q
1
Q
2
Q
3
Q
4,
b
0
b
1

biết dữ liệu vào nối tiếp
thanh ghi d
0
d
1
d
2
d
3
= 1001, trạng thái ban đầu Q
1
Q
2
Q
3
Q
4
= 1101.
CHƯƠNG 7
5

×