Đặt vấn đề
Ngun t i nguyên r ng gi vai trò quan trng i vi s tn ti v phát
trin ca nhân loi. Các h sinh thái rng có rt nhiu th nh ph n tác ng qua
li ln nhau để duy trì sự cân bằng sinh thái. Nhng hiện nay, một số thành phần
đang bị suy giảm nghiêm trọng cả về số lợng và chất lợng.
S suy gim n y di n ra mnh nht i vi nhng lo i thú l n, bi chúng
rt nhy cm vi s thay i ca môi trng sng, ng thi chúng cng l
mc tiêu hàng u ca vic sn bn, buôn bán động vật hoang dã.
Vợn đen má trắng (Nomascus leucogenys) là loài thú có giá trị kinh tế
cao nh làm thực phẩm, làm thuốc, cho da lông,... nên trong nhiều thập kỷ qua,
chúng luôn bị săn bắt ráo riết để tiêu dùng và buôn bán, dẫn đến số lợng của
chúng bị suy giảm nhanh chóng. Ngoài ra, nơi sống của vợn đen má trắng là các
khu rừng thờng xanh hay bán thờng xanh có nhiều cây cao cũng đã bị tàn phá
nhiều hoặc bị tác động làm cho suy thoái nghiêm trọng, khiến cho chúng không
còn nhiều nơi sinh sống thích hợp (Phạm Nhật, 2002). Kết quả là cùng với
nhiều loài thú linh trởng khác, loài vợn đen má trắng hiện nay đang đứng trớc
nguy cơ diệt vong. Sách đỏ Việt Nam (2000) đã xếp vợn đen má trắng vào bậc
nguy cấp (E), Danh lục đỏ của IUCN năm 2004 xếp vợn đen má trắng vào bậc
DD do thiếu số liệu để xếp hạng. Theo đánh giá của cố PGS Phạm Nhật (2002),
ở Việt Nam chỉ còn khoảng 450 500 cá thể của phân loài vợn đen má trắng
(N.l. leucogenys) và số lợng của phân loài siki (N.l. siki) cũng đang bị suy
giảm nghiêm trọng. Nhằm bảo vệ loài thú quí hiếm này, Nghị định Chính phủ
số 36/2006/NĐCP, ngày 30/3/2006 đã xếp vợn đen má trắng vào nhóm IB
(nghiêm cấm khai thác sử dụng). ng, Nh n c ta v các t chc c quan
trong v ngo i n c cng ang tích cc tìm kim các giải pháp nhm tránh
nguy c b tuyt chng ca các lo i sinh v t, trong đó gii pháp nhân nuôi l
mt trong nhng gii pháp c quan tâm hin nay.Trung tâm Cu h Linh
Trng -Vn quc gia Cúc Phng hin ang l trung tâm c u h thú Linh
trng ln nht khu vc ông Nam vi nhim v chính l nuôi c u nguy,
1
nghiên cứu phc hi, bo tn v phát tri n các lo i Linh Tr ng có nguy c
tuyt chng. Tuy nhiên, vic nhân nuôi th nh công c n phi biết rõ các c
im v sinh hc, sinh thái ca lo i.Trong khi đó, các nghiên c u v sinh hc,
sinh thái ca lo i V n en má trng còn rất hn ch, Vit Nam mi ch có
hai công trình nghiên cu đáng chú ý l c a Lê Hin H o (1972) v Phạm
Nhật (2002), trên thế giới cũng cha có các công trình nghiên cứu chuyên sâu
nào.
Để góp phần tìm hiểu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài vợn đen
má trắng phục vụ công tác bảo tồn và phát triển loài thú quý hiếm này, chúng
tôi đã chọn thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp là Nghiên cứu một số đặc
điểm dinh dỡng và tập tính của vợn đen má trắng - Nomascus leucogenys
(Ogilby, 1840) trong điều kiện nuôi nhốt ở Trung tâm Cứu hộ Linh trởng
Nguy cấp, Vờn Quốc gia Cúc Phơng. Mục tiêu của đề tài là:
- Tìm hiểu các loại thức ăn của vợn đen má trắng trong điều kiện nuôi và
kỹ thuật chế biến, phân phát thức ăn cho vợn nuôi.
- Xác định khả năng tiêu thụ các loại thức ăn đợc cấp của vợn.
- Tìm hiểu một số hành vi tập tính của vợn đen má trắng trong điều kiện
nuôi: ăn, di chuyển, chơi đùa, nghỉ ngơi, ngủ, hót,....
- Phân tích chu kỳ hoạt động ngày đêm của vợn trong điều kiện nuôi.
2
Chơng 1
Tổng quan tài liệu về vợn đen má trắng
1.1. Vị trí phân loại
Vợn đen má trắng thuộc họ Vợn (Hylobatidae), bộ Linh trởng
(Primates). Vị trí phân loại cấp dới họ của vợn đen má trắng có sự thay đổi
trong các công trình nghiên cứu của các tác giả khác nhau. Các công trình
nghiên cứu trớc đây (Delacour,1951, Đào Văn Tiến, 1985, Đặng Huy Huỳnh và
cs., 1994, Fooden, 1996) đều cho rằng vợn đen má trắng thuộc giống Hylobates
và là một phân loài của vợn đen Hylobates concolor leucogenys. Tuy nhiên,
Corbet và Hill (1992), trong công trình The mammals of the Indomalayan
region. A systemtic review đã tách vợn đen má trắng thành loài độc lập
(Hylobates leucogenys) thuộc giống phụ Nomascus. Thomas Geissman, 1994
(trong Phạm Nhật, 2002) cho rằng các loài vợn ở Việt Nam không thuộc giống
Hylobates mà thuộc giống Nomascus; vợn đen má trắng đợc xếp thành loài độc
lập là Nomascus leucogenys. Gần đây công trình Đánh giá tình trạng bảo tồn
của Linh trởng ở Việt Nam năm 2000, Phần 1: Các loài vợn của Thomas
Geissman, Nguyễn Xuân Đặng, Nicolas Lormeé và Frank Momberg (2000)
khẳng định rằng hiện chỉ có giống Nomascus phân bố ở Việt Nam. Theo hệ
thống này, thì vợn má trắng có 2 phân loài là vợn má trắng - Nomascus
leucogenys leucogenys (Ogilby, 1840) và vợn siki -Nomascus leucogenys siki
(Delacour, 1951 trong Phạm Nhật, 2002).
Về hình thái ngoài, hai phân loài của vợn đen má trắng khá giống nhau
(Phạm Nhật (2002)). Phân loài vợn siki (Nomascus leucogenys siki) (Hình 1):
con đực có bộ lông dày, mịn, sợi mềm, màu đen tuyền. Lông hai má trắng, sợi
ngắn, đắm trắng nhỏ, chỉ cao ngang ngửa vành tai. Lông hai góc mép mọc hớng
về phía hai má và trông giống nh 2 dấu ngoặc đơn. Con cái màu vàng bẩn ở lng,
vàng tơi ở đầu và trớc cổ. Lông chỏm đầu và gáy màu đen. Giống nh vợn má
trắng, vợn siki con mới đẻ, cả đực và cái đều có lông màu vàng nhạt (Hình 3).
3
Kích thớc: dài đầu và thân 580-670 mm, dài bàn chân sau 120-170 mm, cao tai
31-33mm, trọng lợng 6.5-10kg.
Phân loài vợn má trắng (Nomascus leucogenys leucogenys) (Hình 2),
con đực có bộ lông dày, sợi lông dài mịn và màu đen. Hai má có đám lông mọc
chìa ra ngoài, màu trắng, đám trắng đó rộng cao vợt lên trên chỏm vành tai và
phần phía trên lớn hơn phần phía dới. Con cái màu vàng đậm ở vai, lng vàng
nhạt hơn, ở bụng vàng tơi. Đỉnh đầu có một mảng lông khá rộng, bắt đầu từ
giữa trán kéo đến tận ra gáy và màu đen. Cả đực và cái đều có da mặt đen, mắt
đen. Vợn con mới đẻ (cả đực và cái ) đều có lông vàng nhạt. Kích thớc vợn tr-
ởng thành: dài đầu và thân 570-625 mm, dài bàn chân sau 150-165 mm, cao tai
29-38 mm, trọng lợng 7-12kg.
1.2. Vùng phân bố của vợn đen má trắng
Vợn đen má trắng có phân bố ở Bắc Việt Nam, Lào, Campuchia và Nam
Vân Nam của Trung Quốc (Corbett and Hill, 1992). ở Việt Nam, theo tổng
quan của Phạm Nhật (2002), vùng phân bố của phân loài vợn đen má trắng
(Nomascus leucogenys leucogenys) là từ sông Đà đến Bắc Nghệ An, còn phân
loài vợn siki phân bố từ Nghệ An đến Thừa Thiên- Huế.
Vợn đen má trắng là loài thú hẹp sinh cảnh, chúng sống trong 2 kiểu
sinh cảnh rừng: Rừng kín thờng xanh, rừng kín nửa rụng lá. Nơi sống thích hợp
nhất là những cánh rừng già nhiều cây gỗ lớn trên núi, tán rừng liền giải và có ít
sự tác động của con ngời. Phạm vi sống của vợn giới hạn chủ yếu ở các phần
rừng cây cao trên chỏm núi. Rất ít khi gặp chúng ở các vệt rừng dới thấp hoặc
trong thung lũng. Chúng không ở các loại rừng tha và rừng tre nứa.
1.3. Đặc điểm dinh dỡng
Các t liệu nghiên cứu về dinh dỡng của vợn đen má trắng rất hạn chế.
Cũng nh các loài vợn khác, vợn đen má trắng có một số đặc điểm thích nghi cao
với việc kiếm ăn tầng cao của cây. Chúng sống trên cây và hoạt động trong tầng
rừng cao, có thể đi dọc các cành cây hoặc đu mình vơn tay với thức ăn tận đầu
4
cành. Tay và chân vợn có khe sâu giữa số 1 và 2, giúp cho vợn có thể bám để
leo trên các cây nhỏ, thân nhỏ và dây leo. Tập tính đu mình cho phép vợn có thể
phân tán khối lợng thân của chúng trên các cành nhỏ để để lấy đợc thức ăn tốt
nhất ở tận cuối của cành nhỏ (Ellefson, 1968, trong Kenyon, 2004).
Vợn là những loài thú có tính ăn chọn cao và dùng tay nhặt những miếng
thức ăn nhỏ. Chúng dùng 4 ngón giữa dài cùng với đệm ngón 1 và cạnh ngón 2
để nắm lấy các vật thể nhỏ. Vợn có các răng cửa khá rộng để ăn quả, các răng
hàm đơn giản với gờ nhai thấp để cắn vỡ và nghiền dập quả cây.
Vợn đen má trắng thuộc động vật ăn quả, thức ăn của chúng chủ yếu là
quả cây, lá non, và một số loài côn trùng. Quả cây chúng chọn ăn thờng là các
quả cây đã chín đậm, nhiều cùi và nớc ngọt. Chúng cũng ăn cả trứng chim và
chim non, ếch nhái. Trong các vờn thú, vợn đen má trắng thờng đợc cho ăn các
loài quả cây nh cam, táo, chuối, một số loại hạt và thức ăn tổng hợp cho khỉ.
Phân tích chất chứa trong 13 dạ dày thu đợc, Lê Hiền Hào (1973) cho
biết vợn đen má trắng ăn quả, chồi non, lá, hoa, côn trùng và nhện. Thợ săn ở
các địa phơng Sơn La, Hoà Bình, Thanh Hoá và Nghệ An cho biết chúng ăn
chồi lá, hoa, quả cây rừng, đôi khi cả trứng chim. Trên cơ sở các nghiên cứu
thực địa và ở Trung tâm Cứu hộ Linh trởng Nguy cấp, VQG Cúc Phơng, Phạm
Nhật (2002) đã ghi nhận đợc 59 loài cây rừng và cây trồng. Trong đó, vợn ăn lá
của 19 loài, ăn quả 53 loài, ăn thân 2 loài và chỉ có 2 loài đợc ăn củ.
1.4. Tập tính hoạt động
Vợn sống thành từng nhóm nhỏ, nh là gia đình. Mỗi nhóm thờng gồm
một đôi đực cái (một cặp vợ chồng theo đúng nghĩa), đôi khi 1 đực và 2 cái,
cùng với con non của chúng. Số lợng thờng là 2 4, ít khi là 5. Tuy nhiên,
cũng có trờng hợp vợn đực sống đơn độc. Đó là vợn non mới tách khỏi gia đình
để sống độc lập bị đuổi ra khỏi đàn ở gần tuổi trởng thành sinh dục (Phạm Nhật,
2002).
5
Vợn là loài thú sống ở cây với mức độ chuyên hoá cao, và hầu nh không
hoạt động ở mặt đất. Ngay cả khi cần uống nớc chúng cũng không tụt xuống
đất. Chúng tìm đến những cành cây mọc rũ bên bờ nớc, dùng chi sau bám vào
cành cây để đu ngời xuống uống nớc. Vợn có cách vận chuyển đu mình rất đặc
thù. Chúng dùng chi sau nh bàn đạp để tung bật ngời lên và dùng các ngón tay
dài ở chi trớc móc vào cành cây để chuyển tới. Cách vận chuyển của vợn rất nhẹ
nhàng. Khi ở mặt đất chúng đi lại vụng về và chậm chạp. Nó đứng lom khom
trên 2 chi sau bớc đi chập chững, 2 chi trớc luôn luôn vung vẩy để giữ thăng
bằng. Vợn không biết bơi, sợ nớc và không bao giờ tắm.
Vợn hoạt động ban ngày, Một ngày hoạt động của vợn thờng đợc chia
thành 2 pha rõ rệt là sáng và chiều. Buổi tra (khoảng 9-10giờ tới 14-15giờ) và
trớc lúc mặt trời lặn vợn nghỉ ngơi.
Một thói quen nổi bật của vợn là chúng thích hót vào lúc sáng sớm, sau
khi vừa thức dậy. Lúc đó, cả gia đình vợn quây quần bên nhau nh là để biểu lộ
tình cảm và cả hoạt động sinh dục. Chúng âu yếm và vuốt ve lẫn nhau. Rồi
bỗng nhiên một con phát ra tiếng hót, và các con khác cũng hoà theo.
Giống vợn mào Nomascus là giống duy nhất có tiếng hót đôi với con đực
có u thế (Schilling 1980, trong Kenyon 2004). Tiếng hót của vợn đã đợc phân
tích khá kỹ và hiện nay là phơng tiện quan trọng để xác định phân loài.Tiếng
hót của vợn mào Nomascus trởng thành hoàn toàn bao gồm một loạt các pha
ngắt âm và các pha ngân nga lên xuống. Vợn đực cha trởng thành của giống
Nomascus hót giống vợn cái và sau đó, khi thành thục sinh dục chuyển sang
tiếng hót của vợn đực. Các đặc điểm đặc trng loài của tiếng hót vợn đợc di
truyền rộng rãi (Geissmann 1984 trong Kenyon 2004).
Thời gian hót của chúng thờng kéo dài khoảng 10- 15 phút, đôi khi tới 20
phút, nhng hầu nh không gặp vào những ngày xấu trời. Ngoài ra, những khi thời
tiết sắp thay đổi vợn cũng hót nhng âm điệu hoàn toàn khác hẳn, cũng không
phải cả nhóm cùng tham gia và chỉ vang lên trong khoảnh khắc.
6
Chức năng của tiếng hót là xua đuổi các kẻ xâm phạm và duy trì không
gian và lãnh địa của mình, nhờ vậy mà giải quyết các xung đột, không gây th-
ơng tích cho cơ thể. Một lí do cơ bản khác của tiếng hót đợc cho là để duy trì
mối quan hệ vợ chồng và tuyên bố với hàng xóm về sự bền vững của mối quan
hệ này. Tiếng hót cũng có thể là để thể hiện tình trạng sức khoẻ. Việc hót của
vợn bị suy giảm khi nguồn thức ăn giàu năng lợng bị suy giảm (Cowlishaw
1996, trong Kenyon 2004). Tần số các đợt hót của vợn đực có thể bị suy giảm
trong quần thể khi mà chi phí năng lợng cho việc điều hoà thân nhiệt lớn hơn (ở
các vĩ độ cao hơn). Vợn cái không thể hiện hiện tợng này, chúng thờng phát
tiếng hót rập khuôn ổn định thành những đợt tơng đối ngắn và lặp lại.
Các vợn cái đơn độc ngoài thiên nhiên rất hiếm khi hót và những vợn cái
goá bụa hầu nh im lặng (Tenaza 1975, trong Kenyon 2004). Các vợn đực cha
ghép đôi hót để quyến rũ bạn tình, chúng hót với nhịp điệu nhanh hơn và lâu
hơn so với các vợn đực đã ghép đôi (Mitani và Marler 1989, trong Kenyon
2004). Một nguyên nhân nữa khiến vợn đực cha ghép đôi hót là để xác định vị
trí của các nhóm đã thiết lập bởi vì chúng có thể phải chịu sự tấn công dữ dội
của các đôi có lãnh địa.
7
Hình 2:vợn đen má trắng cái
(ảnh : Nguyễn Xuân Nghĩa)
Hình 1: vợn đen má trắng đực (ảnh
: Nguyễn Xuân Nghĩa)
Chơng 2
Đối tợng, Nội dung và phơng pháp nghiên cứuơ
Hình 4: Chuồng nuôi vượn
( ngăn B) ở TTCHLTNC, Cúc
phương.
8
Hình 3: vợn đen má trắng mẹ và
con non 6 tháng tuổi
Hình 5: Chuồng nuôi vợn (ngăn A)
ở TTCHLTNC, Cúc phơng.
Hình 6: Nơi chuẩn bị thức ăn
cho vợn
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu là các cá thể vợn đen má trắng (Nomascus
leucogenys) trởng thành đang đợc nuôi tại TTCHLTNC VQG Cúc Phơng.
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Tổng quan các tài liệu nghiên cứu về vị trí phân loại, phân bố địa lý, đặc
điểm sinh học và sinh thái của loài vợn đen má trắng.
- Xác định một số đặc điểm dinh dỡng (thành phần thức ăn, lợng thức ăn
tiêu thụ) của vợn má trắng trong điều kiện nuôi nhốt .
- Xác định chu kỳ hoạt động ngày đêm và mô tả một số tập tính của vợn
đen má trắng trong điều kiện nuôi nhốt .
- Đề xuất một số kiến nghị về quản lý bảo tồn loài vợn đen má trắng
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Địa điểm nghiên cứu
Các nghiên cứu đợc thực hiện trên đàn vợn đen má trắng nuôi nhốt tại
TTCHLTNC, VQG Cúc Phơng, tỉnh Ninh Bình.
Chuồng nuôi vợn có cấu trúc 2 ngăn (Hình 4, 5): Ngăn A có diện tích
sàn khoảng 40 m
2
(8mx5m) là nơi để thức ăn và nớc uống cho vợn. Nền láng xi
măng và có độ nghiêng khoảng 4
0
để tiện việc vệ sinh cọ rửa hàng ngày.
Không gian chuồng có bố trí thành 3 dàn tầng ngang bằng các cây tre và một
số cây gỗ khác xếp cách tha nhau. Tầng 1 cách mặt sàn khoảng 1 m, tầng 2
cách tầng 1 khoảng 0,7m, tầng 3 cách tầng 2 khoảng 1,2m và cách trần khoảng
0,5 m. Dàn của tầng 2 và tầng 3 này đợc bố trí dầy hơn tầng 1 và có treo thêm
một số đồ chơi cho vợn nh đu giây, thang giây, các khúc gỗ treo, võng bạt, võng
rổ,.. Các đồ chơi này đợc định kỳ luân phiên giữa các chuồng kích thích sự chú
ý của vợn. ở hai góc của tầng 1 có bố trí kệ tre (đợc ken tre dày nh tấm phên và
đủ rộng cho 2 vợn cùng ngồi) là nơi để thức ăn cho vợn và cũng là nơi cho
chúng ngồi nghỉ hoặc ngồi chơi. ở tầng 2 cũng bố trí 2 kệ tre tơng tự cho vợn
ngồi chơi. Tại 2 góc của tầng 3 có bố trí các kệ gỗ cho vợn nằm nghỉ. Nơi vợn
nằm ngủ đợc che bằng tấm lợp nhựa trắng ở phía trên (nóc chuồng) và 2 bên
9
thành chuồng. Vào mùa đông, có đặt thêm hộp ngủ bằng gỗ để chống lạnh cho
vợn. Trong ngăn A còn tách thêm một ngăn phụ (khoảng 6-8m
2
) tại cửa ra vào
làm nơi để dụng cụ vệ sinh (xẻng, cào, vòi nớc, bàn chải, chổi sể, ). Từ ngăn
phụ có các cửa vào ngăn A và ngăn B. Các cửa đều có khoá và đợc mở vào phía
trong đề phòng vợn tự đẩy cửa trốn ra ngoài.
Ngăn B có diện tích khoảng 40 m
2
cũng có cấu trúc tơng tự nh ngăn A
với 3 tầng dàn tre, chỉ khác là nền đất có lớp cỏ (cỏ tranh, cỏ lác,...) mọc um
tùm cùng với một số cây bụi khác. Hai ngăn A và B đợc thông với nhau bằng 1
hoặc 2 cửa kéo có khoá.
Bảng 1. Thành phần đàn vợn đen má trắng đợc nghiên cứu
TT Tên
gọi
Tên khoa
học
Đực/
cái
Năm
sinh
Chuồng
số
Ngày nhập, xuất xứ,
Trạng thái sinh dục
1. Gorbi
N.l. siki
Đực 1992 7 10-11-1994, khách nớc ngoài
tặng. đã giao phối sinh con.
2. Rudi
N.l. siki
Đực 1996 16B 30-10-1996, khách du lịch tặng.
3. Daisy
N.l. siki
Cái 1993 7 18-9-1993, khách nớc ngoài
tặng. Trởng thành, đã đẻ đợc 3
lứa (1999, 2002, 2006).
4. Simba
N.l. siki
Cái 1998 14A 1-12-1998, khách du lịch tặng.
Trởng thành, đã có động dục.
(Số liệu: TTCHLTNC)
Hàng ngày ngời chăn nuôi phải dọn vệ sinh chuồng 2 lần, quét dọn phân,
thức ăn rơi vãi và thay nớc uống. Không dùng hoá chất để tẩy uế, chỉ dùng nớc
sạch để rửa chuồng.Vào thứ ba hàng tuần tiến hành tổng vệ sinh toàn bộ khu
vực gồm các chuồng nuôi và xung quanh.
Đàn vợn nghiên cứu bao gồm 4 cá thể: 2 đực và 2 cái (bảng 1), đợc nuôi
trong 3 chuồng khác nhau.
Chuồng 7: Là một gia đình vợn siki gồm 4 cá thể: bố, mẹ, con gần trởng
thành và con non. Vợn bố tên Gorbi, sinh năm 1992, do một ngời nớc ngoài đa
về ngày 10-11-1994, tình trạng sức khoẻ tốt. Vợn mẹ tên Daisy, sinh năm 1993,
10
do một ngời nớc ngoài đa về ngày 18-09-1993, tình trạng sức khoẻ tốt. Vợn
đực con gần trởng thành tên Rafi, sinh 17-12-2002 tại TTCHLT, tình trạng sức
khoẻ tốt. Vợn cái con non cha đặt tên, sinh ngày 21-11-2006 tại TTCHLT, tình
trạng sức khoẻ tốt.Trong gia đình này thì vợn mẹ tỏ ra là đầu đàn nó luôn gầm
gừ khi có ngời đi qua chuồng, và xồ đến nhe răng doạ hoặc tấn công (cắn) nếu
ngời đó đến gần chuồng. Vợn bố chỉ xồ ra theo sau vợn mẹ.
Chuồng 16A: Có một cá thể vợn đực siki tên là Rudi, sinh 1996, do một
khách đa về 30-10-1996, tình trạnh sức khoẻ tốt.
Chuồng 14A : Có một cá thể vợn cái siki tên là Simba, sinh năm 1998,
do khách du lịch tặng ngày 1-12-1998, đang có biểu hiện động dục (thờng
xuyên cọ tay vào cơ quan sinh dục), tình trạng sức khoẻ tốt.
2.3.2. Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu đợc tiến hành từ tháng 3/2007 đến tháng 5/2007 với 3 đợt
quan sát và thực hiện thí nghiệm trên đàn vợn nuôi tại TTCHLTNC, VQG Cúc
Phơng:
- Đợt 1 : Từ ngày 06/03/2007 đến ngày 15/03/2007
- Đợt 2 :Từ ngày 08/04/2007 đến ngày 15/04/2007
- Đợt 3: Từ ngày 08/05/2007 đến ngày 15/05/2007
Phân tích số liệu và chuẩn bị khoá luận đợc tiến hành tại trờng Đại học
Lâm Nghiệp dới sự hớng dẫn của TS. Nguyễn Xuân Đặng Phòng Động vật
học Có xơng sống, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học và
Công nghệ Việt Nam.
2.3.3. Phơng pháp nghiên cứu thức ăn
Nghiên cứu thành phần thức ăn
Để xác định thành phần các loài thức ăn của vợn trong điều kiện nuôi
nhốt chúng tôi theo dõi ghi chép tất cả các loại thức ăn đợc cán bộ nuôi dỡng
của TTCHLT cung cấp cho vợn hàng ngày, chú ý đến nguồn gốc và chất lợng
11
thức ăn. Do qui chế của TTCHLT chúng tôi không đợc phép cho vợn ăn các loại
thức ăn khác với các loại thức ăn do TTCHLT đã qui định. Điều này phần nào
ảnh hởng đến việc xác định đầy đủ hơn danh mục các loại thức ăn của vợn
nghiên cứu.
Việc định tên khoa học các loại thức ăn thực vật do TS. Hà Văn Tuế,
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, các loại thức ăn côn trùng do một số
chuyên gia côn trùng của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật thực hiện trên
cơ sở các mẫu vật do chúng tôi cung cấp.
Nghiên cứu kỹ thuật chuẩn bị thức ăn và phân phát thức ăn
Quan sát và cùng thực hiện với các cán bộ nuôi dỡng của TTCHLT các
kỹ thuật chuẩn bị và phân phát thức ăn cho vợn, chú ý đến chủng loại thức ăn
cung cấp, nguồn gốc, nhãn hiệu, yêu cầu lựa chọn chất lợng của các loại thức
ăn, kỹ thuật làm sạch, thái, trộn thức ăn ... số lần cho ăn trong ngày, vào giờ
nào, cho thức ăn vào đâu, sự luân phiên chủng loại thức ăn theo tuần hoặc theo
tháng và sự biến đổi chủng loại thức ăn theo mùa.
Xác định mức thức ăn tiêu thụ
Xác định lợng thức ăn tiêu thụ bằng cách cân lợng thức ăn cung cấp và
lợng thức ăn d thừa sau bữa ăn (cân riêng từng chủng loại) bằng loại cân tiểu ly
1000g. Lợng thức ăn tiêu thụ bằng lợng thức ăn cấp trừ đi lợng thức ăn d thừa
và quy ra gam/ cá thể/ngày. Thí nghiệm này đợc tiến hành trong 3 thỏng( thỏng
3 , thỏng 4 v thỏng 5 ) v mi thỏng c tin hnh cõn 3 ngy liờn tc trờn
cỏc cỏ th vn nghiờn cu nuôi tại TTCHLT.
Đánh giá mức độ lựa chọn loại thức ăn
Mức độ a thích của mỗi loại thức ăn đợc xác định dựa vào các yếu tố sau:
- Đợc vợn chọn ăn trớc hay ăn sau khi đa khay thức ăn vào chuồng.
- Tần số lấy thức ăn đó trong quá trình sử dụng khẩu phần ăn hàng ngày.
12
- Lợng thức ăn tiêu thụ trong ngày: ăn hết hay còn d lại bao nhiêu sau khi kết
thức bữa ăn.
Dựa trên 3 yếu tố trên chúng tôi tạm chia các loại thức ăn đợc cấp theo 3
mức lựa chọn nh sau: rất thích (+++), bình thờng (++) và không thích (+)
2.3.4. Phơng pháp nghiên cứu tập tính
Nghiên cứu tập tính bằng quan sát trực tiếp trên 4 cá thể vợn nuôi gồm 2
đực v 2 cái đã tr ởng thành. Mọi hành vi tập tính quan sát đợc trong mỗi lần
quan sát đợc ghi vào phiếu theo dõi. Ngoài ra, còn tiến hành các quan sát ngẫu
nhiên trong quá trình tiến hành các nghiên cứu về dinh dỡng và kỹ thuật chăn
nuôi. Mỗi tháng nghiên cứu 4 ngày và mỗi ngày theo dõi 1 cá thể . Các tập tính
quan sát gồm:
Tập tính ăn, uống nớc: Quan sát cách lấy thức ăn (dùng tay, chân hay
miệng); cách ăn, uống, nhai hay nuốt và sự lựa chọn thức ăn, sự lựa chọn từng
loại thức ăn. Các ghi nhận đợc ghi vào phiếu theo dõi, số thí nghiệm và chụp
hình một số hành vi ăn, uống.
Tập tính vận động: Quan sát cách di chuyển (cách đi, đu cành, ngồi);
nghỉ ngơi và ngủ (t thế thời điểm nghỉ ), chơi đùa (cách thức chơi, chơi một
mình hay với cá thể khác), hình thức đánh nhau ( cắn, đánh đuổi...); tập tính
chuốt lông (tự chuốt hay chuốt cho cá thể khác).
Tiếng hót: Ghi thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc; cá thể khởi xớng,
cá thể phụ hoạ, trạng thái của cơ thể vợn khi hót (ngồi yên hay di chuyển), số
lần hót trong ngày.
Tiếng kêu: Ghi nhận các dạng tiếng kêu của vợn, nguyên nhân phát ra
tiếng kêu, hiệu quả của tiếng kêu.
Tập tính sinh sản : Sự khác biệt giữa đực, cái khi đến tuổi thành thục;
biểu hiện động dục, hành vi chuẩn bị giao phối quan sát cách thức giao phối,
thời gian mang thai và nuôi con.
13
Chu kỳ hoạt động ngày-đêm: Chu kỳ hoạt động ngày - đêm của vợn đợc
quan sát trên 4 cá thể vợn (2 đực, 2 cái trởng thành) theo phơng pháp quan sát
liên tục cá thể chọn: trong mỗi tháng, mỗi cá thể theo dõi 1 ngày từ 5h30 trớc
khi vợn tỉnh dậy cho đến 18h00 khi vợn đã ngủ, khoảng thời gian lấy mẫu là 20
phút, thời gian nghỉ giữa 2 lần lấy mẫu liên tục là 10 phút . Theo kinh nghiệm
của những ngời chăn nuôi tại Trung tâm, thời gian từ sau 18h00 đến 5h30 hôm
sau là thời gian vợn ngủ.
Chơng 3
Kết quả và thảo luận
3.1. Kết quả nghiên cứu dinh dỡng của vợn đen má trắng
3.1.1.Thành phần thức ăn và sự a thích
Kết hợp các số liệu nghiên cứu trớc đây và số liệu nghiên cứu đợc thì
trong điều kiện nuôi ở TTCHLT Cúc Phơng đã ghi nhận đợc 47 loại thức ăn
cung cấp cho vợn, bao gồm 18 loại quả cây trồng, 14 loại rau, quả và củ cây
14
trồng, lá của 15 loài cây hoang dã, cháo tổng hợp và trứng gà hoặc trứng vịt.
Ngoài ra, chúng tôi cũng quan sát 5 loài côn trùng do vợn tự bắt ăn từ các cây
mọc trong và gần chuồng (Bảng 2). Số lợng chủng loại thức ăn cấp có dao động
chút ít hàng ngày tuỳ thuộc vào khả năng cung ứng của cửa hàng đợc đặt mua.
Bảng 2. Thành phần thức ăn và độ a thích của vợn má trắng trong điều
kiện nuôi nhốt
T
T
Loại thức ăn Tên khoa học
Độ a
thích
Quả cây
1.
Chuối chín
Musa paradisiaca
+++
2.
Chuối xanh
Musa pradisiaca
+++
3.
Xoài chín
Mangifera indica
+++
4.
Da hấu chín
Citrullus lannatus
+++
5.
Thanh long
Hylocereus undatus
+++
6.
Chôm chôm
Nephelium sp.
+++
7.
Cam
Citrus aurantum
+++
8.
Quýt
Citrus deliciosa
+++
9.
Táo tàu
Zizyphus sp.
++
10.
Lê
Prunus pyrifolias
++
11.
Dứa
Padanus sp.
+++
12.
Bởi
Citrus grandis
+
13.
Đu đủ
Carica papaya
+++
14.
Na
Annona squamosa
++
15.
Mận
Prunus salicina
++
16.
Táo ta
Zyzyphus jujuba
++
17.
Đào
Prunus sp
+++
18.
Nho quả
Vitis vinifera
+++
Rau, củ, quả
19.
Quả da chuột tơi
Cucumis sativus
++
20.
Cà chua tơi
Lucopersicum esculentum
++
21.
Quả bí xanh sống (luộc)
Benicasa cerifera
+
22.
Quả bí đỏ sống (luộc)
Benicasa cerifera
+
23.
Cà rốt (luộc/ sống)
Dancus carota
++
24.
Đậu đũa
Vigna sp.
++
25.
Cà tím (luộc/ sống)
Solanum melongena
+
26.
Củ đậu (luộc/ sống)
Pachyrhizus erosus
++
27.
Rau muống sống
Ipomoea repens
++
28.
Củ khoai lang (luộc/ sống)
Ipomoea batatas
+++
15
29.
Cải bắp (luộc/ sống
Brassica oleracea
+
30.
Củ xu hào (luộc/ sống)
Brassica caulorapa
+
31.
Củ khoai tây (luộc)
Solanum tuberosum
+++
32.
Mía cây
Saccharum officinarum
++
Thức ăn khác
33.
Cháo tổng hợp +++
34.
Trứng gà/vịt luộc
Gallus sp./ Anas sp.
+++
Cây hoang dã
35.
Lá cọ khẹt
Dalbergia balansae
+
36.
Lá phợng vĩ
Delonix regia
+
37.
Lá chuối
Musu paradisiaca
+
38.
Lá núc nác trắng
Oroxylon indicum
+
39.
Búp non tre gai
Bambusa spinosa
+
40.
Lá ôrô
Tasxotrophis ilisicides
+
41.
Côm
Elaeocarpus balansae
+
42.
Dẻ
Lithocarpus corneus
+
43.
Kháo
Phoebe tavoyana
+
44.
Ba gạc
Rauwolfia verticillata
+
45.
Tre trúc
Bambusa sp.
+
46.
Lá ngái
Ficus hispida
+
47.
Lá xoan ta
Melia azedarach
+
Côn trùng
48.
Cào cào lớn
Acrida chinenssi
?
49.
Cào cào nhỏ
Atractomorpha chinenssi
?
50.
Châu chấu lúa
Oxya chinenssi
?
51.
Bọ ngựa
Mantis regiliosa
?
52.
Bọ que
Phasmis sp.
?
Ghi chú: +++ rất thích ++ bình thờng, + không thích, ? ăn, nhng cha xác
định đợc mức a thích.
Trong số 47 loại thức ăn cung cấp, vợn tỏ ra rất thích ăn 15 loại, gồm 12
loại quả cây, cháo tổng hợp và trứng gà/vịt luộc. Vợn rất ít ăn 2 loại quả (táo ta,
bởi), 5 loại rau quả và 13 loại lá cây hoang dã. Nhìn chung, vợn rất thích ăn các
loại quả ngọt, mềm; ít ăn hầu hết các loại rau quả, các loại là hoang dại cung
cấp vợn cũng rất ít ăn, chủ yếu dùng để chơi đùa. Nh vậy, bản tính động vật ăn
quả cây của vợn đợc thể hiện rõ trong điều kiện nuôi. Điều này cũng trùng hợp
với các quan sát trên vợn nuôi ở các vờn thú khác trên thế giới cho thấy vợn
thích ăn các loại quả mềm ngọt và khẩu phần ăn thờng bao gồm 80% quả cây
16
và 20% lá, chồi và hoa (Napien et al., 1967; Burton et al., 1980; Sharbenell,
1998,... ).
Chúng tôi cha xác định đợc độ a thích đối với các loại thức ăn là côn
trùng do không có lợng cung cấp thích hợp, tuy nhiên, quan sát của chúng tôi
cho thấy côn trùng có thể là thành phần thức ăn thờng xuyên trong khẩu phần
ăn của vợn. Ngoài các thức ăn kể trên, hàng ngày vợn còn đợc bổ sung hỗn hợp
khoáng vi lợng Korvimin vào khẩu phần ăn. Lợng thức ăn này không nhiều, nh-
ng góp phần tăng cờng sức khoẻ và khả năng đề kháng bệnh của vợn trong điều
kiện nuôi.
3.1.2. Kỹ thuật chế biến và phân phát thức ăn
Chế biến thức ăn
Tất cả các quả, củ và rau đều đợc mua ngoài thị trờng, một số ít đợc thu
hái trong thiên nhiên nh: bởi, ổi, na, các loại cành lá cây. Các loại quả cây phải
chín có chất lợng tốt và các loại rau củ phải tơi và có chất lợng tốt. Các loài thức
ăn trên đợc rửa bằng nớc sạch và bảo quản trong tủ lạnh. Trớc khi cho vợn ăn
cần phải chế biến thức ăn trong nhà bếp hợp vệ sinh (Hình 6).
Các loại quả cây (chuối, xoài, thanh long, cam, dứa,...) đợc rửa sạch, cắt
thành miếng nhỏ kích thớc khoảng 10x15x10 mm cho vào khay. Các loại quả
nhỏ ( Nho, mận, ) đ ợc để nguyên cả quả. Các loại củ cà rốt, khoai lang, củ
đậu, bí xanh, chuối xanh một phần để sống rửa sạch, phần khác đem luộc chín
rồi cắt miếng, cho vào khay. Rau muống đợc rửa sạch, để cả cọng dài. Các loại
da chuột, cà chua, đậu đũa đợc rửa sạch và cắt thành miếng nhỏ cho vào khay.
Cháo tổng hợp cho cả đàn 17 cá thể vợn ăn đợc làm từ 13 gói (500g)
cháo thịt băm ăn liền; 250ml sữa tơi Vinamilk hãng Cô gái Hà Lan; 3 thìa sữa
bột Diealac (30-40g) và 4-5 quả chuối chín (290- 400g) đợc bóc vỏ và giầm nát
(Nếu không có chuối thì có thể dùng một số dạng quả mềm khác nh: xoài,
thanh long, đu đủ, da hấu, cam .v..v..) và khoảng 500- 600 ml nớc đun sôi còn
17
nóng. Tất cả cho vào nồi trộn đều và chia ra 17 khay để phân phát cho các
chuồng vợn.
Hàng ngày cắt các loại lá cây hoang dã, cắt cả cành với độ dài khoảng
50- 60 cm, sau đó bó thành 7 bó (mỗi bó khoảng 2 đến 3 cành) rồi cắm trong xô
có nớc để giữ cho lá đợc tơi. Tới 6h30 sáng hôm sau, đem treo các bó lá vào
vách ngăn A của các chuồng vợn, cách mặt đất khoảng 1,5 m và đến bữa
14h30 thì dọn đi. Lá cây xanh vừa là thức ăn cho vợn và giúp cho chúng duy trì
tập tính vặt lá ăn trong tự nhiên.
Trứng gà hoặc trứng vịt đem luộc, bóc bỏ vỏ và cắt miếng nhỏ chia vào
các khay thức ăn khác cho vợn.
Phân phát thức ăn
Thức ăn đợc cho vào khay nhôm rồi đem đặt vào ngăn A của mỗi
chuồng, mỗi cá thể một khay, khay đợc để trên kệ ở dàn 1. Thức ăn thừa của
bữa trớc đợc dọn sạch trớc khi cung cấp bữa tiếp theo.
Thỉnh thoảng, thức ăn (nho, châu chấu, táo tàu..) đợc bọc vào trong lá
chuối hoặc cho vào vỏ chai nớc khoáng có lỗ thủng ở đáy hoặc cho vào trong
lõi của giấy vệ sinh; một số củ, quả đợc nhét vào trong ống tre, sau đó treo lên
dàn 2 hoặc 3, hoặc phía ngoài vách chuồng (trong ngăn phụ) để bắt chúng phải
vận động khi tìm cách lấy các thức ăn này. Vợn thờng nhanh chóng tìm cách
moi đợc thức ăn nh dùng răng bóc lá, cầm chai giật hoặc lật đi lật lại làm thức
ăn rơi ra.
Hàng ngày ngời cho ăn có nhiệm vụ báo lại tình hình sức khoẻ và tình
trạng sử dụng thức ăn của vợn. Nếu phát hiện có sự khác thờng cán bộ kỹ thuật
sẽ đến xem xét và xử lý kịp thời.
Các bữa ăn của vợn
Thờng ngày cho vợn ăn ba bữa chính và một bữa bổ sung nh sau:
+ Bữa 6h30 - Cháo tổng hợp
18
Trong bữa ăn này vợn đợc cho ăn cháo tổng hợp . Ngoài ra, còn cho một
số lá xanh hái từ rừng (cọ khẹt, côm, dẻ, ba gạc, chuối..) vào các chuồng để cho
vợn ăn hoặc chơi. Lá cây bó thành bó nhỏ giữ treo lên vách chuồng, cách mặt
đất khoảng 1m50. Cụ thể, chuồng 7 (4 cá thể) cho 2 bó, chuồng 14_A (1 cá
thể) cho 1 bó và chuồng 16_B ( 1 cá thể ) cho 1 bó. Riêng vào thứ 3, 5, 7 cho
thêm lá chuối hoặc măng tre hoặc mía.
+ Bữa 9h00 - Quả cây các loại
Bữa ăn này bao gồm các loại quả cây chính nh: táo, lê, dứa, thanh long,
xoài, da hấu, chuối,... Chỉ trong trờng hợp thiếu quả mới bổ sung một số loại
rau, củ luộc hoặc sống nh cà rốt (luộc hoặc sống), khoai lang (luộc hoặc sống),
củ đậu (luộc hoặc sống),...
+ Bữa 11h00 - Rau, củ các loại
Bữa ăn này bao gồm các loại rau, củ nh: cà chua, da chuột, bí xanh, cà
tím và đồ luộc,... Nếu thiếu có thể thêm một số loại quả theo mùa và một số đồ
sống nh khoai lang, củ đậu v..v.. .
+ Bữa 14h30 - Tổng hợp quả và rau củ các loại
Đây là bữa cung cấp thức ăn buổi chiều và cả tối nên bao gồm tổng hợp
các loại thức ăn (quả cây, rau, củ) và có khối lợng nhiều hơn các bữa ăn khác.
Ngoài ra còn bổ sung thêm trứng gà/vịt luộc (khoảng 14-15 g/ cá thể).
Do điều kiện ở vùng sâu nên các loại thức ăn thu mua đều phụ thuộc vào
thị trờng và đôi khi không đầy đủ chủng loại hoặc số lợng cần thiết của mỗi loại
nên thành phần thức ăn cung cấp cho vợn hàng ngày không giống nhau và việc
chủ động luân phiên chủng loại thức ăn cũng gặp khó khăn.
Thức ăn khoáng tổng hợp Korvimin của Đức chỉ đợc cung cấp cho những
cá thể có vấn đề về sức khoẻ (bệnh, yếu,...). Korvimin đợc trộn lẫn với cháo vào
bữa 6h30.
3.1.3. Mức tiêu thụ thức ăn trong ngày của vợn
19
Mức tiêu thụ thức ăn của vợn nuôi nhốt tại TTCHLT đợc nghiên cứu
trong 3 tháng (tháng 3, 4 và 5), mỗi tháng 3 ngày và tính trung bình cho 4 cá
thể vợn trởng thành nghiên cứu (Bảng 3). Lợng thức ăn tiêu thụ trung bình cả
ngày của 1 cá thể vợn trong tháng 3 là 1394 gam tơng đơng với 96.9% lợng
thức ăn cấp; tháng 4 là 1153.1 gam (99.5%); tháng 5 là 1410.9 gam (94.5%).
Tỷ lệ tiêu thụ cao cho thấy vợn thích nghi tốt với chế độ ăn qui định của Trung
tâm.
Bảng 3: Khả năng tiêu thụ thức ăn trong ngày vào các tháng 3, 4 và 5 của
vợn đen má trắng trong điều kiên nuôi nhốt (gam/ cá thể/ngày).
Bữa ăn Lợng cấp trung
bình
Lợng tiêu thụ
trung bình
Tỷ lệ tiêu thụ
(%)
Tháng 3
6:30 128.7 128.7 100
9:00 434.6 422.6 97.2
11:00 427.6 418.3 97.8
14:30 447.1 424.4 94.9
Cả ngày 1 438 1 394 96.9
Tháng 4
6:30 140.7 140.7 100
9:00 264.4 260.1 98.4
11:00 298 296 99.3
14:30 456.3 456.3 100
Cả ngày 1 159.4 1 153.1 99.5
Tháng 5
6:30 139 135 97.1
9:00 408 368.3 90.3
11:00 325 312.3 96.1
14:30 621.3 595.3 95.8
Cả ngày 1 493.3 1 410.9 94.5
Theo tiêu chuẩn K của Kruskal and Wallis (phụ biểu 01) ta thấy rằng l-
ợng tiêu thụ thức ăn trung bình của vợn trong điều kiện nuôi không có sự khác
nhau rõ rệt giữa các tháng, nhng tỷ lệ tiêu thụ lại có sự khác biệt. Điều này có
thể giải thích rằng trong điều kiện nuôi lợng thức ăn cung cấp thờng đợc duy trì
20