Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Phân Tích Tình Hình Sản Xuất Và Tiêu Thụ Lúa Đông Xuân Của Nông Hộ Xã Tân Hiệp B, Huyện Tân Hiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (933.7 KB, 70 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Đông xuân…

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
()

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
(Bản nháp)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ
TIÊU THỤ LÚA ĐÔNG XUÂN CỦA NÔNG HỘ
XÃ TÂN HIỆP B, HUYỆN TÂN HIỆP
TỈNH KIÊN GIANG
Giáo viên hướng dẫn:
Nguyễn Phạm Tuyết Anh

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Ngọc Phương
MSSV: 4077593
Lớp: Kinh tế nông nghiệp 3
Khóa: 33
Cần Thơ - 2011

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

1

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Phương



Luận văn tốt nghiệp

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Đông xuân…

LỜ I CẢM TẠ
Trong suốt thời gian học tập tại trường Đại Học Cần Thơ, bên cạnh sự nỗ
lực không ngừng, em còn được sự chỉ bảo tận tình của quý thầy cô. Đồng thời,
Ban Giám Hiệu trường cũng đã tạo mọi điều kiện cần thiết để chúng em có thể
học tập, nghiên cứu và phát huy khả năng của mình. Thêm vào đó, qua hơn hai
tháng thực tập tại phòng Nông nghiệp – Phát triển nông thôn huyện Tân Hiệp,
với sự giúp đỡ nhiệt tình của các Cô chú, anh chị cùng với sự hướng dẫn tận
tình của cô Nguyễn Phạm Tuyết Anh, đến nay em đã hoàn thành tốt luận văn tốt
nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Cần Thơ đã
tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập, nghiên cứu; cám ơn các thầy cô
trường Đại Học Cần Thơ đặc biệt là các thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh
doanh đã truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý báu sẽ trở thành nền
tảng vững chắc cho chúng em về sau này.
Em xin gởi lời cám ơn chân thành đến các Cô Chú cán bộ Phòng Nông
nghiệp – Phát triển nông thôn huyện Tân Hiệp đã chỉ bảo và hướng dẫn cho em;
các Cô Chú cán bộ xã Tân Hiệp B, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang; đã tạo điều
kiện thuận lợi cho em khảo sát và thu thập số liệu tại xã và nông hộ.
Em cũng xin chân thành cám ơn Ban Giám Đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Tiền Giang cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong chi nhánh; chân
thành cám ơn cô Nguyễn Thị Lương đã hướng dẫn tận tình để em có thể hoàn
thành tốt luận văn này.
Tuy nhiên, do thời gian thực tập và kiến thức còn hạn chế nên không thể
tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự đóng góp chân tình của quý
Thầy Cô, cơ quan thực tập và các bạn để đề tài được hoàn chỉnh hơn.

Em kính chúc quý Thầy Cô, Ban Giám Đốc và toàn thể cán bộ trong chi
nhánh dồi dào sức khoẻ, gặt hái được nhiều thành công và Ngân Hàng ngày
càng phát triển.
Xin trân trọng cám ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Ngọc Phương

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

2

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Phương


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Đông xuân…

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP/
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

.....................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

Cần Thơ, ngày

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

3

tháng

năm 2011

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Phương


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Đông xuân…


NH ẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

....................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Cần Thơ, ngày
tháng năm 2011
Giáo viên hướng dẫn


Nguyễn Phạm Tuyết Anh
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

4

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Phương


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Đông xuân…

NH ẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PH ẢN BIỆN

......................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

Cần Thơ, ngày
tháng năm 2011
Giáo viên phản biện

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

5

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Phương


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Đông xuân…

MỤC LỤC
.....................................................................................................................trang

PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................. 1

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................. 1

2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................... 1
2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 2
3.1. Phương pháp thu thập số liệu .................................................................... 2
3.1.1. Số liệu thứ cấp ....................................................................................... 2
3.1.2. Số liệu sơ cấp ......................................................................................... 3
3.2. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu ........................................................ 3
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................................... ….3

PHẦN NỘI DUNG
Chương 1:
MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CƯU ..................................................................................................5
1.1. Một số khái niệm cơ bản.................................................................................5
1.1.1.Khái niệm về hộ sản xuất.........................................................................5
1.1.2. Khái niệm về các nguồn lực sản xuất
1.1.3.cách tính toán một số chỉ tiêu kinh tế nhằm đánh giá hiệu quả sản
xuất của nông hộ............................................................................................... 7
1.1.3.1.các chỉ tiêu đánh giá chi phí đầu tư ..................................................7
1.1.3.2.các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất ............................................7
1.2.các phương pháp phân tích số liệu .................................................................8
1.2.1.phân tích thống kê mô tả ..........................................................................8
1.2.2.mô hình sản xuất Cobb – Douglas............................................................ 8
1.2.3.phương pháp so sánh số tuyệt đối và số tương đối.................................. 10

Chương 2:
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU......................... 11


GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

6

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Phương


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Đông xuân…

2.1.Sơ lược về huyện Tân Hiệp, Tỉnh Kiên Giang ............................................. 11
2.1.1.Điều kiện tự nhiên.................................................................................. 12
2.1.2.Kinh tế................................................................................................... 12
2.1.3.Lịch sử hình thành ................................................................................. 13
2.1.4.Xã hội.................................................................................................... 14
2.2. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu: xã Tân Hiệp B, Huyện Tân Hiệp,
tỉnh Kiên Giang................................................................................................. 14
2.2.1.Tình hình kinh tế - xã hội xã Tân Hiệp B giai đoạn 2006 – 2010............ 15
2.2.2.Mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội xã Tân Hiệp B
giai đoạn 2011 – 2015..................................................................................... 17
Chương 3:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA
ĐÔNG XUÂN CỦA NÔNG HỘ XÃ TÂN HIỆP B........................................ 20
3.1.Tình hình chung của nông hộ sản xuất......................................................... 20
3.1.1.Đánh giá các nguồn lực sản xuất của nông hộ ........................................ 20
3.1.1.1.Nguồn lực về vốn ............................................................................. 20
3.1.1.2.Nguồn lực lao động .......................................................................... 21
3.1.1.3.Nguồn lực đất đai ............................................................................. 23
3.1.2.Kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất của nông hộ .......................................... 24

3.2.Phân tích tình hình sản xuất lúa đông xuân 2010 – 2011 của nông hộ
xã Tân Hiệp B, huyện Tân Hiệp – Kiên Giang .................................................. 27
3.2.1.Tình hình chung..................................................................................... 27
3.2.2.Xác định chi phí mà nông hộ đã bỏ ra đầu tư cho sản xuất ..................... 29
3.2.3.Năng suất lúa đông xuân tại xã Tân Hiệp B ........................................... 31
3.2.4.Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến năng suất, sản lượng lúa .......... 32
3.3.Phân tích tình hình tiêu thụ lúa đông xuân 2010 – 2011 của nông hộ
xã Tân Hiệp B, huyện Tân Hiệp ........................................................................ 36
3.3.1.Về phương thức tiêu thụ sản phẩm......................................................... 36
3.3.2.Tình hình tiêu thụ lúa đông xuân............................................................ 37
3.3.3.Phân tích hiệu quả sản xuất lúa đông xuân 2010 – 2011......................... 39
Chương 4:

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

7

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Phương


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Đông xuân…

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ
LÚA CHO NÔNG HỘ XÃ TÂN HIỆP B, HUYỆN TÂN HIỆP, TỈNH KIÊN
GIANG............................................................................................................. 42
4.1. Những thuận lợi, khó khăn cũng như những cơ hội và mối đe dọa trong
sản xuất lúa của nông hộ xã Tân Hiệp B............................................................ 42
4.1.1.Thời cơ và thuận lợi............................................................................... 42

4.1.2.Khó khăn và đe dọa ............................................................................... 43
4.2.Các giải pháp giúp quá trình sản xuất của nông hộ đạt hiệu quả hơn............ 45
4.2.1.Giải pháp về mặt kỹ thuật ...................................................................... 45
4.2.2.Về vốn ................................................................................................... 46
4.2.3.Về thị trường.......................................................................................... 47
4.2.4.Về nguồn thông tin ................................................................................ 47
4.2.5.Về lao động ........................................................................................... 48
4.2.6.Về cơ sở hạ tầng .................................................................................... 48

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.Kết luận.......................................................................................................... 49
2.Kiến nghị........................................................................................................ 51

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

8

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Phương


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Đông xuân…

DANH MỤC BẢNG
................................................................................................................... trang
Bảng 1: Thông tin về số mẫu phỏng vấn.............................................................. 3
Bảng 2: Đơn vị hành chính huyên Tân Hiệp ...................................................... 11
Bảng 3: Tình hình vay vốn của nông hộ sản xuất............................................... 19
Bảng 4: Số tiền nông hộ vay.............................................................................. 19

Bảng 5: Tổng hợp số thành viên trong gia đình, số lao động trực tiếp
sản xuất, trình độ của chủ hộ ............................................................................ 20
Bảng 6: Tỷ lệ lao động trực tiếp tham gia sản xuất trong gia đình ..................... 21
Bảng 7: Số ngày công lao động nông hộ sử dụng trong một vụ ......................... 21
Bảng 8: Tổng diện tích đất sản xuất, đất trồng lúa ............................................. 22
Bảng 9: Diện tích đất phân theo nhóm............................................................... 23
Bảng 11: Kinh nghiệm sản xuất của nông hộ..................................................... 23
Bảng 12: Nguồn thông tin được nông hộ tiếp nhận............................................ 24
Bảng 13: Tỷ lệ hộ tham gia tập huấn ................................................................. 25
Bàng 14: Nguồn cung cấp giống cho nông hộ.................................................... 27
Bảng 15: Lý do chọn địa điểm cung cấp giống của nông hộ .............................. 28
Bảng 16: Các loại chi phí trong sản xuất lúa đông xuân..................................... 30
Bảng 17: Kết quả mô hình sản xuất cobb – douglas........................................... 32
Bẩng 18: Đối tượng thu mua lúa của nông hộ.................................................... 35
Bảng 19: Thông tin cho người mua khi cần bán................................................. 36
Bảng 20: Thông tin về giá bán........................................................................... 37
Bảng 21: Tình hình giá bán lúa trong 3 năm gần đây......................................... 37
Bảng 22: Thời điểm nông hộ thường bán lúa..................................................... 38
Bảng 23: Hệ số ảnh hưởng của các nhân tố đến thu nhập ròng .......................... 40
Bảng 24: Thu nhập ròng tính trên 1 ha............................................................... 41
Bảng 25: Tỷ suất lợi nhuận................................................................................ 41

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

9

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Phương


Luận văn tốt nghiệp


Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Đông xuân…

PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Vấn đề lương thực bao giờ cũng là một vấn đề được đặc biệt quan tâm. Đây
là vấn đề được đặt lên hàng đầu của các quốc gia. Phải làm sao để người dân
luôn có đủ lương thực, luôn có cơm ăn, người dân không bị rơi vào tình trạng đói
kém là điều mà các nhà lãnh đạo Chính Phủ luôn phải quan tâm tới.
Nước ta xưa nay vốn là nước sản xuất nông nghiệp chủ yếu. Trong đó, lúa
là cây trồng chính. Sản lượng lúa gạo nước ta sản xuất ra không chỉ đáp ứng đủ
cho nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn có thể xuất khẩu ra nhiều quốc gia
khác trên thế giới. Hiện nay, Việt Nam đang được xếp ở vị trí nhất nhì của những
nước có sản lượng lúa gạo xuất khẩu cao nhất thế giới.
Ở khu vực Đồng bằng sông Cửu long nói chung và khu vực huyện Tân Hiệp
thuộc tỉnh Kiên Giang nói riêng, ngành sản xuất lúa tương đối phát triển và ở nơi
này có một bộ phận lớn người dân sống chủ yếu bằng nghề canh tác lúa. Nằm
trong vùng ngập lũ của tỉnh An Giang, hằng năm, huyện Tân Hiệp thường xuyên
bị ngập nước từ tháng 8 – 11 do đó, nông dân ở đây hầu như chỉ canh tác được 2
vụ/năm, đó là vụ Đông Xuân và Hè Thu. Trong đó, vụ Đông Xuân với nhiều
thuận lợi hơn về thời tiết, khí hậu nên được nông dân ở đây coi là vụ mùa trọng
điểm, đem lại lợi nhuận chủ yếu cho họ. Nhưng trong vài năm trở lại đây nông
dân ở đây đang lâm vào cảnh khó khăn do giá cả đầu ra không ổn định, trong khi
đó giá cả đầu vào lại gia tăng. Điều này đã làm cho lợi nhuận của nông hộ giảm
dẫn đến tình trạng một phần nào đó nông dân muốn bỏ đồng ruộng. Xuất phát từ
thực tế đó cùng với mong muốn tìm hiểu rõ hơn về hiệu quả sản xuất và tình hình
tiêu thụ lúa của nông dân và những khó khăn mà nông dân đang gặp phải em đã
chọn vụ Đông Xuân 2010 – 2011 ở xã Tân Hiệp B, huyện Tân Hiệp – Kiên
Giang để thực hiện đề tài: “Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Đông
Xuân của nông hộ ở xã Tân Hiệp B, huyện Tân Hiệp, Tỉnh Kiên Giang”.


2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đề tài chủ yếu phân tích tình hình sản xuất và tình hình tiêu thụ lúa vụ
Đông Xuân 2010 – 2011 của các nông hộ ở xã Tân Hiệp B, huyện Tân Hiệp, tỉnh
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

10

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Phương


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Đông xuân…

Kiên Giang nhằm đánh giá kết quả sản xuất lúa Đông Xuân của nông hộ có hiệu
quả hay không. Qua đó, xác định những thuận lợi, khó khăn cũng như những cơ
hội và thách thức của nông hộ trong quá trình canh tác để có thể đưa ra một số
giải pháp nhằm giúp nông hộ có thể nâng cao hiệu quả sản xuất, góp phần ổn
định đời sống kinh tế của nông hộ.
2.2. Mục tiêu cụ thể
-

Mô tả thực trạng sản xuất lúa Đông Xuân 2010 – 2011 của nông hộ xã

Tân Hiệp B, huyện Tân Hiệp thông qua việc đánh giá các nguồn lực sản xuất của
nông hộ.
-


Xác định các loại chi phí đầu vào trong suốt quá trình canh tác lúa Đông

Xuân 2010 – 2011 của nông hộ xã Tân Hiệp B. (bao gồm: chi phí giống, chi phí
phân, thuốc, chi phí điện, thủy lợi…). Từ đó xem xét tác động của từng loại chi
phí này đến năng suất và sản lượng lúa.
-

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của nông hộ sau thu hoạch, xác định

những yếu tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm của nông hộ.
-

Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa Đông Xuân của nông hộ thông qua việc

phân tích các tỷ số tài chính và so sánh với các số liệu của các vụ sản xuất trước
đó.
-

Xác định những thuận lợi, khó khăn trong quá trình sản xuất hiện tạị cũng

như những cơ hội và thách thức trong thời gian tới. Qua đó đề xuất các giải pháp
phát huy các mặt tích cực và khắc phục những hạn chế trong quá trình sản xuất
cho các vụ mùa tiếp theo nhằm giúp nông hộ có thể nâng cao hiệu quả sản xuất.

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu
3.1.1. Số liệu thứ cấp
-

Số liệu thứ cấp được thu thập từ những tài liệu có liên quan đến việc sản

xuất lúa của nông dân thông qua một số báo cáo của UBND Xã, Huyện và
Phòng Nông nghiệp – Phát triển nông thôn huyện Tân Hiệp.

-

Ngoài ra, đề tài có sử dụng số liệu thống kê từ tổng cục thống kê thông
qua một số sách, báo, tạp chí và mạng internet.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

11

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Phương


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Đông xuân…

3.1.2. Số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp được thu thập qua:
-

Thu thập thông tin trực tiếp qua bảng câu hỏi phỏng vấn nông hộ sản xuất
lúa Đông Xuân 2010 – 2011 tại xã Tân Hiệp B, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên
Giang.
Số mẫu phỏng vấn: 45
Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng. Số liệu được thu

thập tại 3 Ấp của xã Tân Hiệp B với tỷ lệ mẫu bằng nhau.


Bảng 1: Thông tin về số mẫu phỏng vấn
Tên ấp

Số mẫu

Ấp Tân Hà A

15

Ấp Tân Hòa A

15

Ấp Tân Phát A

15

Tổng

45

(Nguồn: số liệu điều tra năm 2011)

- Tham khảo một số ý kiến, nhận định, đánh giá của các nhà chuyên môn,
quản lí trong lĩnh vực nông nghiệp và kinh tế cấp Xã, Huyện.
3.2. Phương pháp xử lý số liệu
-

Số liệu sau khi thu thập được xử lý bằng các phần mềm tính toán như

Word, Excel, STATA, phương pháp hồi qui tương quan…

-

Ngoài ra, trong đề tài còn sử dụng phương pháp thống kê mô tả.

4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
-

Thời gian: Đề tài thực hiện trong khoảng từ tháng 02 đến tháng 05/2011
Số liệu sơ cấp về các loại chi phí sản xuất chỉ được thu thập cho một vụ
lúa Đông Xuân (từ tháng 11 năm 2010 đến tháng 4 năm 2011).

-

Không gian: Đề tài được thực hiện tại khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh
trường Đại học Cần Thơ.
Địa điểm nghiên cứu: xã Tân Hiệp B, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang

-

Nội dung: Luận văn này chỉ giới hạn ở những nội dung sau:
 Đưa ra một số lí luận làm cơ sở cho việc thực hiện luận văn

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

12

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Phương



Luận văn tốt nghiệp

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Đông xuân…

 Giới thiệu tổng quan về địa bàn nghiên cứu
 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Đông Xuân 2010 – 2011
 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ
lúa cho nông hộ.
Vì thời gian thực tập không được nhiều và khả năng vận dụng kiến thức vào
bài viết của em cũng còn hiều hạn chế nên bài luận này còn có rất nhiều chỗ sai
sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

13

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Phương


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Đông xuân…

PHẦN NỘI DUNG
Chương 1
MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1.


Một số khái niệm cơ bản

1.1.1. Khái niệm về hộ sản xuất
 Hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động sản xuất kinh
doanh, là chủ thể cho mọi quan hệ sản xuất. Tính tự chủ được thể hiện qua
các mặt sau:
-

Làm chủ trong quá trình sản xuất và tái sản xuất

-

Tự quyết định mục tiêu và quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

-

Tự quyết định việc phân phối sản phẩm làm ra của mình.

 Chính vì những đặc điểm đó mà hộ sản xuất tồn tại bền vững trong lịch
sử và giữ vị trí quan trong nền kinh tế nông nghiệp.
 Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam hộ sản xuất được hiểu là một gia
đình gồm một người làm chủ và các thành viên cùng sống chung trong hộ.
 Thực chất hộ gia đình ở nông thôn Việt nam là những người gắn bó máu
mủ huyết tộc. Người chủ hộ thường là cha hoặc mẹ và các thành viên là
các con trong gia đình đó.
 Đặc điểm của hộ sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam là gắn bó tính chất
truyền thống của cả hai mặt vật chất và tinh thần, có lợi cùng hưởng và có
khó khăn cùng gánh vác chia sẻ.
1.1.2. Khái niệm về các nguồn lực sản xuất
 Nguồn lực vốn

Trong sản xuất nông nghiệp, “vốn” được xem như là một yếu tố nhập
lượng bao gồm toàn bộ tiền đầu tư, mua hoặc thuê các yếu tố làm nguồn lực
trong sản xuất nông nghiệp. Đó là số tiền dùng để mua hoặc thuê ruộng đất, đầu
tư hệ thống thủy nông, vườn cây lâu năm, các trang thiết bị, máy móc, tiền mua
vật tư (phân bón, nông dược…) được sử dụng trong quá trình sản xuất. Hơn nữa
vốn còn được thể hiện thông qua sản phẩm của những hoạt động sản xuất trước
đó, mà liên quan đến hoạt động sản xuất hiện tại. Nhìn chung, vốn được sử dụng
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

14

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Phương


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Đông xuân…

kết hợp với các yếu tố nhập lượng khác như lao động, năng lượng và những
nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất để sản xuất ra một hoặc một số loại sản
phẩm cụ thể nào đó.
 Nguồn lực lao động
“Lao động” là một nguồn lực rất cần thiết đối với bất kỳ hoạt động nào
trong xã hội nói chung cũng như trong nền kinh tế nói riêng. Nguồn lao động
nông nghiệp bao gồm toàn bộ những người tham gia vào sản xuất nông nghiệp.
Phạm vi tham gia của lao động vào trong các hoạt động sản xuất nhiều hay ít tuỳ
thuộc vào đặc điểm của từng ngành nghề cụ thể cũng như đòi hỏi người lao động
phải đáp ứng trình độ nhất định.
Tuy nhiên, một trong những khó khăn trong việc đo lường giá trị của lao
động là do xuất phát từ sự khác nhau về chất lượng lao động, vì chất lượng lao

động của mỗi cá nhân là khác nhau. Nhìn chung, với chất lượng lao động khác
nhau thì sẽ tương ứng với mức tiền lương khác nhau; và xuất hiện khái niệm gọi
là nguồn nhân lực. Vì vậy, khoản thu nhập của người lao động phải được bao
gồm khoản thanh toán cho việc sử dụng lao động và khoản thu nhập đối với
nguồn nhân lực.
 Nguồn lực đất đai
Đất đai được xem như là một trong ba nguồn lực sản xuất quan trọng
trong nông nghiệp. Giống như lao động, đất đai cũng là một nguồn lực đầu vào
không đồng nhất. Chất lượng đất khác nhau phụ thuộc vào vị trí, đặc điểm về địa
lý... Vì vậy, có sự chênh lệch về thanh toán cho việc sử dụng đất trong quá trình
sản xuất, bao gồm chi phí thuê đất để sản xuất. Hơn nữa, chất lượng của đất cũng
ảnh hưởng phần nào đến hiệu quả, năng suất của công nghệ được áp dụng trong
sản xuất.
Ngoài ba nguồn lực sản xuất nêu trên còn có một số nguồn lực khác
như: điện, nước, khoa học – công nghệ…. Do mỗi yếu tố có đặc điểm riêng mà
chúng có thể trở thành nhân tố thiết yếu trong hoạt động sản xuất của nông hộ.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

15

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Phương


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Đông xuân…

1.1.3. Cách tính toán một số chỉ tiêu kinh tế nhằm đánh giá hiệu quả sản
xuất của nông hộ

1.1.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá chi phí đầu tư
-

Chi phí nguyên vật liệu trên diện tích: Là khoản giá trị tính bằng tiền
mà nông hộ phải chi cho các yếu tố đầu vào như: giống, phân bón,
nông dược, điện,… trên mỗi ha canh tác lúa của mỗi nông hộ trong
một vụ.

-

Chi phí lao động trên diện tích: Là khoản giá trị tính bằng tiền nông
hộ đã phải chi trả để thuê lao động trong việc gieo xạ, xịt thuốc, bón
phân, chăm sóc, thu hoạch trên mỗi ha lúa trong một vụ.

-

Tổng chi phí trên diện tích: Là khoảng giá trị tính bằng tiền mà nông
hộ phải chi trả cho tất cả các vấn đề phát sinh trên mỗi ha lúa trong
suốt một vụ canh tác. Nó bao gồm: chi phí nguyên vật liệu, chi phí
lao động, các chi phí khác.

-

Diện tích đất canh tác trên hộ: Là diện tích mà các hộ đã sử dụng vào
canh tác trong vụ Đông Xuân 2010 - 2011 vừa qua.

1.1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất
-

Thu nhập: là số tiền mà người sản xuất thu được sau khi bán sản

phẩm.
Thu nhập = Sản lượng * Đơn giá

-

Tổng chi phí: là tất cả các khoản đầu tư mà nông hộ bỏ ra trong quá
trình sản xuất và thu hoạch. Bao gồm: chi phí giống, phân bón, thuốc
hóa học, chi phí thuê lao động, chi phí vận chuyển, chi phí nhiên
liệu, năng lượng dùng trong sản xuất, chi phí thu hoạch…

-

Tổng thu nhập trên diện tích: Là số tiền nông hộ thu được trên mỗi
đơn vị diện tích canh tác (1ha) trong một vụ.

-

Thu nhập trên chi phí (TN/CP): Tỷ số này phản ánh một đồng chi phí
đầu tư thì chủ thể đầu tư sẽ thu được bao nhiêu đồng thu nhập. Nếu
chỉ số TN/CP nhỏ hơn 1 thì người sản xuất bị lỗ, nếu TN/CP bằng 1
thì hoà vốn, TN/CP lớn hơn 1 người sản xuất mới có lời.
Thu nhập
TN/CP =
Chi phí

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

16

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Phương



Luận văn tốt nghiệp

-

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Đông xuân…

Thu nhập ròng: là khoảng chênh lệch giữa thu nhập và tổng chi phí.
Thu nhập ròng = Thu nhập – Tổng chi phí

-

Thu nhập ròng trên chi phí (TNR/CP): Tỷ số này phản ánh một đồng
chi phí bỏ ra thì chủ thể đầu tư sẽ thu lại đươc bao nhiêu đồng lợi
nhuận. Nếu TNR/CP là số dương thì người sản xuất có lời, chỉ số này
càng lớn càng tốt
Thu nhập ròng
TNR/CP =
Chi phí

-

Thu nhập ròng trên thu nhập: Thể hiện trong một đồng thu nhập có
bao nhiêu đồng lợi nhuận, nó phản ánh mức lợi nhuận so với tổng
thu nhập.
Thu nhập ròng
TNR/TN =
Thu nhập


-

Tỷ suất lợi nhuận: Là số tiền lãi mà nông hộ thu được trên mỗi đồng
chi phí bỏ vào canh tác trong vụ lúa vừa qua.
Tỷ suất lợi nhuận = thu nhập ròng / tổng chi phí

1.2.

Các phương pháp phân tích số liệu

1.2.1. Phân tích thống kê mô tả
Thống kê là một hình thức trình bày số liệu thống kê và thông tin đã thu
thập làm cơ sở để phân tích và kết luận. Các đại lượng thống kê mô tả chỉ
được tính với các biến định lượng.
1.2.2. Mô hình sản xuất Cobb – Douglas
Mô hình sản xuất Cobb-Douglas được sử dụng để phân tích và xác định
các nhân tố đầu vào ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng và hiệu quả canh tác
lúa của nông hộ.
Hàm sản xuất Cobb – Douglas đối với canh tác lúa Đông Xuân được trình
bày như sau:

Y 
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

i

U

X e
i


17

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Phương


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Đông xuân…

Ta có thể viết lại như sau:
Ln Y = ln  + 1 LnX1 + 2 LnX2 + 3 LnX3 + 4 LnX4 +
5 LnX5 + 6LnX6 + 7LnX7 + U
Trong đó:
Y (SL): Sản lượng lúa khi thu hoạch
X1 (CPG): Chi phí giống
X2 (CPPB): Chi phí phân bón
X3 (CPND): Chi phí nông dược bao gồm thuốc trừ sâu, thuốc bệnh
X4(CPCBĐ): Chi phí chuẩn bị đất
X5(CPĐNL): Chi phí điện, nhiên liệu phục vụ bơm tưới nước
X6(CPLĐ): Chi phí lao động
X7 (CPLV): Chi phí lãi vay
Kết quả xử lý các chi phí ảnh hưởng đến sản lượng với mức ý nghĩa 5%.
Từ bảng kết quả ANOVA có thể giải thích các hệ số.
+ Các giá trị t – test dùng kiểm tra mức ý nghĩa của các biến độc lập.
+ Hệ số xác định (R2 _ R square): chỉ ra tỷ lệ biến động của biến phụ thuộc Y
được giải thích bởi các biến độc lập.
+ Tỷ lệ F = MSR /MSE dùng để so sánh với F trong bảng phân phối F ở mức ý
nghĩa  .Ngoài ra ta cũng có giá trị Significance F, giá trị này cho ta kết luận
ngay mô hình hồi qui có ý nghĩa khi nó nhỏ hơn mức ý nghĩa , và giá trị Sig.F

cũng là cơ sở quyết định bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết Ho trong kiểm định
bao quát các tham số của mô hình hồi qui. Nói chung F càng lớn khả năng bác bỏ
giả thuyết Ho càng cao.
Mô hình hồi qui dạng tổng quát :
Y =  + 1 X1 + 2 X2 + 3 X3 + ...+ kXk + U
Giả thuyết:
H0 : 1 = 2 = ........= k = 0
(Các Xi không làm ảnh hưởng đến Y).
H1 : Có ít nhất một tham số i  0
Bác bỏ giả thuyết H0 khi F > F k, n-k, 
Với k: số biến hàm hồi qui
n: số mẫu quan sát
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

18

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Phương


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Đông xuân…

1.2.3. Phương pháp so sánh số tuyệt đối và số tương đối
Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu dùng trong phân tích hoạt
động kinh tế, phương pháp này đỏi hỏi các chỉ tiêu phải có cùng điều kiện có tính
so sánh được để xem xét, đánh giá, rút ra kết luận về hiện tượng, quá trình kinh
tế. Có 3 phương pháp so sánh:
– So sánh số tuyệt đối: Số tuyệt đối là biểu hiện quy mô, khối lượng, giá trị
của một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian, địa điểm cụ thể.

– So sánh số tương đối: Mục đích của phương pháp này là so sánh hai chỉ
tiêu cùng loại hay khác nhau nhưng có liên hệ nhau để đánh giá sự tăng lên hay
giảm xuống của một chỉ tiêu nào đó qua thời gian.
– So sánh bằng số bình quân: Số bình quân là biểu hiện mức độ chung nhất
về mặt lượng của các đơn vị bằng cách sang bằng mọi chênh lệch trị số giữa các
đơn vị đó, nhằm khái quát đặc điểm điển hình của một tổ, một bộ phận hay một
tổng thể các hiện tượng có cùng tính chất.

GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

19

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Phương


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Đông xuân…

Chương 2
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
2.1. Sơ lược về huyện Tân Hiệp - Kiên Giang
Tân Hiệp là huyện của tỉnh Kiên Giang; phía Bắc giáp huyện Thoại Sơn An Giang; phía Nam giáp huyện Giồng Riềng; phía Đông giáp huyện Vĩnh
Thạnh - thành phố Cần Thơ; Tây giáp huyện Hòn Đất, thành phố Rạch Giá và
huyện Châu Thành theo thứ tự từ Bắc xuống Nam. Về hành chính, huyện bao
gồm thị trấn Tân Hiệp và 10 xã là: Tân Thành, Tân Hội, Tân An, Tân Hiệp B,
Tân Hiệp A, Tân Hòa, Thạnh Đông, Thạnh Đông A, Thạnh Đông B, Thạnh Trị.
Bảng 2: Đơn vị hành chính huyện Tân Hiệp
STT


Đơn vị

Diện tích

Diện tích sản xuất

tự nhiên

nông nghiệp

Số hộ

Số Ấp

1

Tân Hiệp A

4.011,00

3.385

2.584

6

2

Tân An


3.461,00

3.104

1.637

5

3

Tân Hiệp B

3.374,14

2.908

2.213

6

4

Tân Hòa

3.530,00

3.094

1.891


4

5

Thạnh Đông A

4.604,05

3.993

3.669

7

6

Thạnh Đông B

2.871,00

2.582

1.654

4

7

Thạnh Trị


4.117,90

3.662

2.747

7

8

Thạnh Đông

5.014,18

4.482

3.013

9

9

Tân Hội

4.352,51

3.958

2.711


9

10

Tân Thành

3.886,31

2.826

2.311

6

11

Thị trấn Tân

3.217,00

2.591

4.263

9 (2

Hiệp

khóm)


Toàn Huyện

41.933,00

36.655

28.570

72

(Nguồn: Phòng Nông nghiệp – PTNT huyện Tân Hiệp)
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

20

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Phương


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Đông xuân…

2.2.1. Về điều kiện tự nhiên
Tân Hiệp có diện tích đất tự nhiên 41.933 ha. Trong đó, có khoảng 36.655 ha
đất ruộng, có thể sản xuất 2 vụ/năm; đất vườn chiếm 1.732,86 ha; đất ao 400 ha;
đất thổ cư 1.327 ha; đất chuyên dùng: 2.449,17 ha. Huyện có địa hình đồng bằng
và hệ thống kinh chằng chịt. Hàng năm bị lũ chi phối từ tháng 8 đến hết tháng 11
nên đất luôn có được lượng phù sa màu mỡ bồi đắp.
2.2.2. Kinh tế
Huyện Tân Hiệp nằm trên quốc lộ 80, là cửa ngõ vào trung tâm kinh tế - xã

hội của tỉnh Kiên Giang. Vị trí địa lý này giúp Tân Hiệp có thể tận dụng lợi thế
và phát huy các nguồn lực ở địa phương. Những năm qua, huyện đã duy trì tốc
độ tăng trưởng 14,9%/năm, huy động nhiều nguồn vốn đầu tư để chuyển dịch cơ
cấu kinh tế. Giai đoạn 2006 - 2010, Tân Hiệp phấn đấu đạt mức tăng trưởng kinh
tế 16%/năm, đặc biệt chú trọng đầu tư phát triển các lĩnh vực chế biến nông sản,
cơ khí sửa chữa, gia công, các ngành nghề ở nông thôn, phát triển thương mại dịch vụ như cung ứng sản xuất, vật liệu xây dựng, dịch vụ thu hoạch và bảo
quản, xử lý sau thu hoạch, đồng thời ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản
xuất công - nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Huyện cũng đang xúc tiến kêu
gọi đầu tư vào các dự án xây dựng khu đô thị mới, cụm công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, nhà máy chế biến thức ăn gia súc và chế biến nông, thủy sản ở địa
phương.
Nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế huyện. Những năm qua,
huyện đẩy mạnh phong trào thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi nhằm tạo động lực
thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, thực
hiện các biện pháp thâm canh tổng hợp trên cây trồng, vật nuôi, nâng cao chất
lượng, giảm chi phí, giá thành sản phẩm.
2.2.3. Lịch sử hình thành.
Huyện Tân Hiệp được thành lập sau ngày 30-04-1975 trên cơ sở tách ra từ
quận Kiên Thành thời Việt Nam Cộng Hoà, bao gồm thị trấn Tân Hiệp và 5 xã:
Tân Hội, Tân Hiệp A, Tân Hiệp B, Thạnh Đông A, Thạnh Đông B.
Ngày 18-03-1997, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 23 - CP,
thành lập xã Thạnh Trị trên cơ sở 4.117,56 ha diện tích tự nhiên và 10.294 nhân
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

21

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Phương


Luận văn tốt nghiệp


Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Đông xuân…

khẩu của xã Thạnh Đông A; thành lập xã Thạnh Đông trên cơ sở 5.438,06 ha
diện tích tự nhiên và 15.169 nhân khẩu của xã Thạnh Đông B.
Ngày 14-11-2001, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 84/2001/NĐ CP, thành lập xã Tân Thành trên cơ sở 3.386,31 ha diện tích tự nhiên và 10.443
nhân khẩu của xã Tân Hội. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập
xã Tân Thành, xã Tân Hội còn lại 4.390,63 ha diện tích tự nhiên và 12.859 nhân
khẩu.
Ngày 08-01-2004, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị Định 11/2004/NĐ CP, thành lập xã Tân An trên cơ sở 3.415,50 ha diện tích tự nhiên và 8.234 nhân
khẩu của xã Tân Hiệp A. Sau khi thành lập xã Tân An, xã Tân Hiệp A còn lại
3.801,40 ha diện tích tự nhiên và 13.153 nhân khẩu. Cuối năm 2004, huyện Tân
Hiệp có thị trấn Tân Hiệp và 9 xã là: Tân Thành, Tân Hội, Tân An, Tân Hiệp B,
Tân Hiệp, Thạnh Đông, Thạnh Đông A, Thạnh Đông B, Thạnh Trị.
Ngày 07-02-2005, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 15/2005/NĐ CP, điều chỉnh 434,71 ha diện tích tự nhiên và 1.232 nhân khẩu của xã Thạnh
Đông, 2.671,19 ha diện tích tự nhiên và 13.233 nhân khẩu của xã Thạnh Đông B
về thị trấn Tân Hiệp quản lý. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính, thị trấn Tân
Hiệp có 3.217,20 ha diện tích tự nhiên và 19.929 nhân khẩu, xã Thạnh Đông còn
lại 5.010,83 ha diện tích tự nhiên và 16.885 nhân khẩu, xã Thạnh Đông B còn lại
2.871,16 ha diện tích tự nhiên và 8.180 nhân khẩu.
Ngày 07-01-2009, Hội đồng Nhân dân tỉnh Kiên Giang họp kỳ thứ 22,
thông qua Nghị quyết điều chỉnh địa giới hành chính ở một số huyện trong tỉnh.
Theo đó, cắt 3.524,87 ha diện tích tự nhiên và 8.566 nhân khẩu của xã Tân Hiệp
B để thành lập xã Tân Hoà thuộc huyện Tân Hiệp. Xã Tân Hoà có 4 ấp là Tân
Phát B, Tân Hoà B, Tân Hà B và Tân Thành. Hội đồng nhân dân tỉnh giao Ủy
ban Nhân dân tỉnh hoàn chỉnh hồ sơ, thủ tục trình Chính phủ xem xét, quyết
định.
2.2.4. Xã hội
Nằm trong vùng ngập lũ của tỉnh An Giang, hằng năm, huyện Tân Hiệp
thường xuyên bị ngập nước từ tháng 8 - 11. Để có thể “sống chung với lũ” Tân

Hiệp đã xây dựng được một hệ thống kinh thủy lợi chằng chịt với 5 tuyến kinh
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

22

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Phương


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Đông xuân…

trục (xáng Tân Hội, xáng Cái Sắn, xáng Trâm Bầu và kinh Đòn Dông Tân Hiệp
A – Tân Hiệp B) và 49 tuyến kinh ngang thành ô bàn cờ. Trên 97% các tuyến
kinh trục – kinh ngang được nâng cấp cao hơn đỉnh lũ năm 2000, trong đó có
82% phát triển thành lộ giao thông. Hầu hết các tuyến kinh cuối nguồn, kinh
600m đã được các xã – thị trấn vận động nhân dân tiến hành nạo vét, đảm bảo tốt
công tác phục vụ thủy lợi nội đồng.
2.2. Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu: xã Tân Hiệp B, huyện Tân Hiệp, tỉnh
Kiên Giang
Tân Hiệp B là xã thuần nông nằm ở vị trí phía Bắc quốc lộ 80, giáp Huyện
Vĩnh Thạnh - Cần Thơ và một số địa bàn trong huyện. Dân cư được phân bổ
theo 3 tuyến kênh: Kênh 1, kênh Zero, kênh A và nằm dọc theo sông xáng Cái
Sắn, sông Đòn Dông.
Diện tích tự nhiên là 3.374,14 ha. Trong đó, đất nông nghiệp là 2.908 ha,
gồm 06 ấp (ấp Tân Hòa A, Tân Hà A, Tân Phát A, Tân Phước, Tân Phú, Tân An)
và 76 tổ NDTQ, 06 HTX nông nghiệp.
Dân số có 11.099 khẩu, nhân dân sống chủ yếu bằng nghề sản xuất nông
nghiệp và mua bán nhỏ. Toàn Xã có 2.213 hộ, trong đó số hộ sản xuất nông
nghiệp là 2127 hộ.

Đảng bộ Xã có 14 chi bộ trực thuộc (06 chi bộ Ấp; 03 chi bộ Trường học;
01 chi bộ Khối vận; 01 chi bộ Khối Chính quyền; 01 chi bộ công an; 01 chi bộ
Quân sự; 01 chi bộ Y tế). Số Đảng viên là 103 đồng chí, trong đó Đảng viên có
đạo là 47 đồng chí (chiếm 45,63%); Đảng viên miễn sinh hoạt là 04 đồng chí;
Đảng viên lớn tuổi 02 đồng chí; Đảng viên nữ 28 đồng chí (chiếm 27,18%).
Đây còn là một Xã có đông đồng bào theo tín ngưỡng các tôn giáo (chiếm
89,9%). Trong đó, Thiên chúa giáo chiếm 64,9%, Phật giáo chiếm 0,8%, Hòa
Hảo chiếm 0,44%, Cao Đài chiếm 0,46%, còn lại không theo tín ngưỡng tôn
giáo. Về cơ sở thờ tự có: 03 nhà thờ xứ, 03 nhà thờ họ; 01 chùa; 01 đình.
2.2.1. Tình hình hoạt động kinh tế - xã hội của xã Tân Hiệp B giai đoạn
2005 – 2010
- Tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 14%. Thu nhập đầu người
(theo giá hiện hành ) đạt 24.780.000 đồng/năm.
- Cơ cấu kinh tế đến năm 2010, Nông nghiệp chiếm tỷ trọng 79%( giảm
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

23

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Phương


Luận văn tốt nghiệp

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Đông xuân…

10% so với năm 2005), Thương mại – dịch vụ chiếm 12% ( tăng 5%) và Công
nghiệp xây dựng chiếm 9% ( tăng 5%)
- Tổng thu ngân sách nhà nước là 12.528.560.781 đồng .
- Tổng thu ngân sách xã là 9.124.004.267 đồng.
- Tổng chi ngân sách xã là 8.362.276.675 đồng

- Phát triển các thành phần kinh tế, đến năm 2010 có 06 HTX nông
nghiệp, 223 hộ sản xuất đa canh tổng hợp, 93 hộ kinh tế trang trại, 04 cơ sở sản
xuất công nghiệp, tiểu thủ công công nghiệp, 10 doanh nghiệp, 362 hộ sản xuất
kinh doanh thương mại dịch vụ.
- Về cơ giới hóa nông nghiệp, đến năm 2010 toàn xã có 106 máy kéo, 49
máy gặt đập liên hợp, 14 máy tuốt lúa, 143 môtơ bơm điện, 32 máy dầu.
- Giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 5,13% năm 2005 xuống còn 3,24%, giới thiệu
tạo việc làm cho 850 lao động chủ yếu tại địa phương.
- Đến năm 2010 có 01 trường học đạt chuẩn quốc gia, 03 trường học đạt
chuẩn xanh – sạch – đẹp; huy động trẻ em trong độ tuổi đi học đến trường đạt tỷ
lệ 98,7%; trẻ em vào lớp một đạt 100%; tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn trên 98%; hoàn
thành phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở, trẻ em 5 tuổi vào mẫu giáo
đạt 98% trở lên; các Trạm y tế đều đạt chuẩn quốc gia; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
giảm còn 1,01%; người dân thường xuyên tham gia rèn luyện thân thể chiếm
28% dân số; 95,8% gia đình đạt chuẩn văn hóa; 93% tổ đạt chuẩn văn hóa;
66,66% ấp được công nhận ấp văn hóa; 100% đơn vị đạt chuẩn văn hóa; xây
dựng nhà đại đoàn kết được 52 căn; nhà 167 được 14 căn; nhà tình nghĩa được 05
căn; hộ sử dụng nước qua lắng lọc 98%; hộ sử dụng điện 99%.
- Đường giao thông nông thôn có 6km được láng nhựa; 16,5km bê tông xi
măng, còn lại được trải cát núi.
 Về nông nghiệp
Giai đoạn 2006 – 2010 Nông nghiệp tiếp tục tăng trưởng khá, giá trị sản
xuất đạt 203 tỷ đồng. Trong chỉ đạo sản xuất đã tập trung đầu tư cơ giới hóa,
đến nay toàn xã có 106 máy làm đất, 49 máy gặt đập liên hợp và 53 lò sấy lúa,
143 cống máng bơm bằng điện, 32 cống máng bơm dầu. Đồng thời thực hiện
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

24

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Phương



Luận văn tốt nghiệp

Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa Đông xuân…

khá tốt ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ gắn với liên kết hợp tác sản
xuất, từ đó năng suất, sản lượng đều tăng so nhiệm kỳ trước (năng suất lúa bình
quân tăng 2 tấn/ha và sản lượng lúa đạt 41.875 tấn/năm), chi phí sản xuất giảm,
đem lại lợi nhuận sản xuất lúa từ 40-45%; giá trị tạo ra từ 1ha đất canh tác đạt
trên 50 triệu đồng tăng 24 triệu đồng so với nhiệm kỳ trước; mô hình kinh tế hộ
đa canh tổng hợp có bước phát triển và đạt hiệu quả cao.
Kinh tế hợp tác và hợp tác xã luôn được quan tâm củng cố, toàn xã có 6
Hợp tác xã nông nghiệp. Nhìn chung hoạt động của các hợp tác xã mang lại
hiệu quả thiết thực cho xã viên, góp phần đưa sản xuất nông nghiệp phát triển
theo hướng sản xuất hàng hóa.
Số cơ sở kinh doanh, dịch vụ tăng nhanh, hiện toàn xã có 362 hộ kinh
doanh, dịch vụ (tăng 120 hộ), trong đó có 02 doanh nghiệp xuất khẩu gạo, 02
cơ sở kinh doanh xăng dầu và 02 cơ sở kinh doanh vật tư nông nghiệp, 04 nhà
máy xay xát lúa gia công … Dịch vụ nông nghiệp phát triển mạnh, doanh thu
đạt 10 tỷ đồng, chiếm 16% giá trị toàn ngành.
Tuy nhiên nông nghiệp phát triển chưa cân đối giữa cây trồng với vật nuôi
(tỷ trọng chăn nuôi mới chiếm 2%), đất vườn và mặt nước khai thác chưa hiệu
quả; chưa nâng lên được giá trị cây lúa, các mô hình sản xuất cây màu cho hiệu
quả chậm được nhân rộng; kinh doanh thương mại và dịch vụ còn ở quy mô hộ
gia đình là chủ yếu. Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội còn thấp kém. Các hợp tác
xã nông nghiệp chỉ hoạt động quản lý một số khâu, chưa phát triển kinh doanh
dịch vụ, trình độ quản lý điều hành của Ban chủ nhiệm hợp tác xã còn nhiều
hạn chế.
2.2.2. Mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế xã Tân Hiệp B giai đoạn

2011 – 2015
- Phấn đấu tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt trên 15%; cơ cấu
kinh tế đến năm 2015, nông nghiệp chiếm tỷ trọng 78%, công nghiệp - xây dựng
chiếm 11% và thương mại-dịch vụ chiếm 11% tổng giá trị sản xuất.
- Sản xuất 2.000 ha lúa chất lượng cao; lợi nhuận từ sản xuất lúa đạt từ 4550%; tăng hệ số sử dụng đất, phấn đấu đến năm 2015 giá trị tạo ra từ 01 ha đất
canh tác đạt 99 triệu đồng, trong đó canh tác lúa đạt 95 triệu đồng. Nâng tỷ trọng
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh

25

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Phương


×